- Biển số
- OF-4478
- Ngày cấp bằng
- 30/4/07
- Số km
- 1,663
- Động cơ
- 554,365 Mã lực
Người nước ngoài cũng phiên âm tên tiếng Việt. Dù chữ Việt sử dụng phần lớn chữ Latinh, còn khi họ đọc vẫn sai, do âm của tiếng Việt đa dạng, sử dụng nhiều dấu.
Có thể bác khác, nhưng rất nhiều người có quan hệ, giao tiếp, đọc sách nước ngoài. Khi đó, để nhận ra được một tên riêng sẽ rất dễ dàng nếu biết cách phiên âm nó trong Tiếng Anh.Văn bản tiếng Việt thì dành cho người Việt và người học tiếng Việt đọc chứ để công dân toàn cầu hiểu tiếng Việt mà không cần học thì chẳng hiểu cụ định thế nào. Cụ đọc báo TQ, Nhật, Ả rập mà nhận ra các địa danh trên thế giới thì nhất cụ.
Cụ đọc hộ tên thằng này với, cháu coppy ở pha xê búc: "غخكمو مسكس ظظ"thế giới phẳng vẫn còn vụ phiên âm qua tiếng Việt
Đọc là Mu rùa cho thân thiện lại giàu hình tượngNgay cái tên rất quen thuộc như Manchester United mà có mấy cách phát âm: man chét tơ iu nai tít, man chét tơ iu nai tịt, man chét tơ iu nai tựt. Tương tự như vậy với tên sân của họ Old Trafford cũng có mấy cách đọc: âu cha phót, âu cha pho, âu cha phợt, ...
Em thường nghe trên tivi đấy nhé, vậy hỏi các cụ là như nào cho đúng
Em chơi với mấy thằng Lào và Thái, chúng nó đều có phiên âm tên theo chữ latinh. Chữ chúng nó đều có phiên âm la tinh. Nói chung vụ tên nước ngoài này không có giải pháp nào tối ưu cả. Phiên âm ra cũng có cái hay cái dở. Để nguyên cũng có cái dở cái hay.Có thể bác khác, nhưng rất nhiều người có quan hệ, giao tiếp, đọc sách nước ngoài. Khi đó, để nhận ra được một tên riêng sẽ rất dễ dàng nếu biết cách phiên âm nó trong Tiếng Anh.
Hơn nữa, người Việt không chỉ nói chuyện với nhau. Rất nhiều người Việt ra nước ngoài, cũng rất nhiều người nước ngoài đến VN (đa số giao tiếp tằng Tiếng Anh), khi đó đọc tên riêng theo kiểu Anh/Mỹ sẽ thuận lợi trong giao tiếp, nhận biết vấn đề.
Chữ Việt khác chữ TQ, chữ Nhật, chữ A rập vì sử dụng ký tự La Tinh, chính vì thế mới có lợi thế trong việc phiên âm theo kiểu Anh/Mỹ. Những nước kia, dù muốn cũng khó, hoặc phải dùng ký tự La Tinh.
Lại nói về việc phiên âm theo dân bản xứ, bác có ý tưởng nào để phiên âm tên riêng tiếng Thái, Lào, TQ, Nhật, Ả rập... một các chính xác không?
ví dụ như "lòng lợn" hả cụ?Người nước ngoài cũng phiên âm tên tiếng Việt. Dù chữ Việt sử dụng phần lớn chữ Latinh, còn khi họ đọc vẫn sai, do âm của tiếng Việt đa dạng, sử dụng nhiều dấu.
Đúng là các tên và địa danh Trung Quốc không nên phiên âm ra tiếng Việt mà nên dùng bính âm! Em nhớ mãi lần training bên tập đoàn, giờ giải lao xong có trò câu đố, trong đó có câu về sông Hoàng Hà mà em không biết nói sao, xong có đứa Hàn Quốc trả lời, té ra là Yellow River. Đơn giản không ngờ!Họ có cách đọc và hướng dẫn cách đọc mà bác: Tập Cận Bình – Wikipedia tiếng Việt
Trích: "Tập Cận Bình (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí Jìnpíng; phát âm: [ɕǐ tɕînpʰǐŋ] ".
Wiki có cách như này, rất hay.
Vì không phải ai cũng biết phát âm là Thượng Hải hay Shang Hai.
Tuy nhiên, làm như nào để nhảy ra được cái tên Tập Cận Bình để mà đọc, thì tôi chịu.
Tại sao không đọc là "bính âm: Xí Jìnpíng", như bố mẹ hắn và cá nhân hắn muốn vậy, nhỉ.
Đúng thế bác. Không chỉ Lào, Thái, mà TQ, Nhật, Ấn Độ... đều có cách viết tên riêng bằng ký tự La Tinh.Em chơi với mấy thằng Lào và Thái, chúng nó đều có phiên âm tên theo chữ latinh. Chữ chúng nó đều có phiên âm la tinh. Nói chung vụ tên nước ngoài này không có giải pháp nào tối ưu cả. Phiên âm ra cũng có cái hay cái dở. Để nguyên cũng có cái dở cái hay.
Thế cụ nghĩ bọn nước ngoài nó ko phiên âm sang tiếng nước nó hả cụ, xin lỗi cụ quá thiển cận. Không phiên âm có mà ăn cám về giao tiếp cụ nhéthế giới phẳng vẫn còn vụ phiên âm qua tiếng Việt
Bác tưởng ai cũng biết t.Anh để mà đọc được cái từ t.Anh của bác phỏng? Vì sao bọn Anh/Mỹ có quyền phiên-âm-cả-thế-giới ra tiếng Anh mà người Việt lại ko có quyền phiên âm mọi thứ ra tiếng Việt để cho rất nhiều-người-không-biết-ngoại-ngữ có thể đọc được? Ngoài ra, khi phiên âm thì nên tôn trọng tên gốc. Tên gốc của nó là Nouvelle thì nên phiên âm là Nu-ven hoặc Nu-vê chứ ko đời nào lại "dịch" sang t.Anh rồi phiên âm là Niu cả.Tôi cũng ủng hộ quan điểm của bác. Ngoài những tên riêng mà đã được phiên âm thành quen như Pháp, Anh, Đức, Trung Quốc, Thượng Hải, Bắc Kinh... Những tên riêng nước ngoài khác nên phiên âm theo kiểu của Anh - Mỹ, vì đây là ngôn ngữ phổ biến nhất Thế giới.
Ví dụ: Nouvelle-Calédonie là vùng đất thuộc Pháp, nói Tiếng Pháp, nhưng nên phiên âm theo kiểu Anh là "New Caledonia", chứ không nên phiên âm kiểu Pháp là Nu-vê Ca-lê-đô-ni.
Đầu tiên phải hiểu biết chút ít về thứ ngôn ngữ này để có thể phát âm, đọc thành tiếng đã. Em thì không biết ạnhờ các cụ phiên âm giúp em tên cầu thủ yêu thích của em
View attachment 6211915
Không phải cái gì cũng có phiên âm sang tiếng Anh, với lại viết là 1 chuyện, còn phải đọc nữa. Vậy đọc thế nào? Ví dụ đọc cho người khác nghe ấy. Nếu không phiên âm rõ thì 2 người đọc ra 2 cái khác nhau, người nghe lại tưởng là 2 người.Thì rõ là Tiếng Anh, nhưng tôi nói là phiên âm theo kiểu Anh, tức là sẽ gọi tên địa danh ấy (gần) giống như người Anh hoặc Mỹ, chứ không (gần) giống như người Pháp.
Ở đây tôi không bàn luận về cách đọc "New Caledonia" theo giọng London, Newyork hay theo kiểu VN, bởi nó không phải nội dung chính của toppic này
Manh Đức? Tào Tháo tái sinh?Em xin bổ sung thêm :
Mạnh-Đức Tư-Cưu: Montesquieu, bạn của ông Russeau - Lư Thoa
(ông này nếu chỉ biêt tiếng Anh, phát âm theo kiểu tiếng Anh cũng bối rối lun)
View attachment 6211337
Không biết Tiếng Anh thì cũng đọc được ký tự La Tinh.Bác tưởng ai cũng biết t.Anh để mà đọc được cái từ t.Anh của bác phỏng?
Bác đang lấy suy nghĩ của 1 người biết t.Anh ra áp đặt. Xin lỗi bác chứ bác biết đọc ký tự Latin nhưng đưa cho bác mấy cái tên của Ireland hay Đức đố bác đọc đúng được, đừng tưởng cái gì t.Anh cũng là nhất cho dù nó là phổ biến nhất.Không biết Tiếng Anh thì cũng đọc được ký tự La Tinh.
Tôi đang nói đến chuyện phiên âm theo kiểu Anh, chứ không bảo để nguyên chữ Anh.
Việc phiên âm thế nào cần có quy định về chuẩn. Nếu quy định phiên âm theo kiểu Anh thì chắc cũng sẽ có hướng dẫn phát âm, chứ không để nguyên chữ Anh để cho mỗi người phát âm một kiểu.
Thực ra em nghĩ báo chí thì phải mang tính phổ cập toàn dân sao cho người đọc ở mọi tầng lớp xã hội đều có thể đọc, hiểu được, ngay như bản thân em giờ vảo viết đúng tên xe và đọc đúng em cũng chịu, huống hồ nói đến các tầng lớp dân cư, có chăng trên báo viết nên viết đúng tên theo tên của họ rồi phiên âm ra tiếng Việt cho dễ đọc, dễ nghe, dễ nhớ là OK. Hoặc một số tên riêng các nước từ trước vẫn gọi thì để nguyên giờ nói nước Phờ răng xe, với Gét man ni, Ru si an thì em đảm bảo rất nhiều người không biết.Sáng nay đọc bài báo này https://vtc.vn/phien-am-kieu-tong-thong-uy-li-am-giep-phec-xon-co-lin-ton-da-loi-thoi-ar614393.html tí sặc nước vì kiểu phiên âm nhà ta
"...Chưa kể, việc viết theo lối phiên âm máy móc đó nhiều khi còn gây cười dù nội dung hoàn toàn nghiêm túc, như “Xổm-xặc Kiệt-xụ-ra-nôn” (Somsak Kiatsuranont) hay “Vi-rắt-pa-ních” (Wairatpanij)…"
Các Cụ 7X học địa lý lớp 10 chắc còn nhớ ...Nĩu Ước