[Funland] Tên lửa mạnh nhất thế giới của cụ Musk vừa nổ giữa không trung

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Chả phải thị uy gì. SpaceX nó là công ty tư nhân chứ ko phải thuộc chính phủ Mỹ.

Mục tiêu của con Starship này là đưa được payload 150 tấn lên quỹ đạo sao hoả, thay vì chỉ vài tấn lên quỹ đạo mặt trăng như tên lửa mạnh nhất hiện tại

Để làm được điều đó thì nó phải phát triển thế hệ tên lửa đưa được 150 tấn lên quỹ đạo LEO, phát triển công nghệ tên lửa tái sử dụng, cũng như công nghệ truyền nhiên liệu trong không gian.

Timeline phát triển hiện tại đang rất tốt, và em chẳng thấy thị uy võ mồm gì.

Con tên lửa cụ vừa xem thì có 33 động cơ, với mỗi động cơ có sức đẩy gấp 3 lần sức đẩy của con động cơ RD 180 nổi tiếng của Nga ngố.

SpaceX nó phát triển con động cơ này từ con số 0 đấy, và cụ vừa mới thấy nó thể hiện như thế nào.

Các thành tựu mà tên lửa này đạt được: chứng minh hiệu quả và độ tin cậy của động cơ Raptor thế hệ 2, chứng minh khả năng tái sử dụng, tên lửa tự hạ cánh tự thu hồi về mặt đất sau khi phóng, và gần nhất là khả năng cung cấp nhiên liệu cho 32 động cơ cùng lúc, cùng với cung cấp lực đẩy full payload lên MaxQ.

Em chưa thấy bằng chứng nào chứng minh con tên lửa này không có khả năng thành công cụ ạ.
Nhận tài trợ của NASA thì phải chia sẻ toàn bộ nghiên cứu cho NASA. SpaceX là cty tư nhân khép kín nên không biết ai là cổ đông thực sự.

Nói SpaceX là tư nhân, nhưng đó là cách Mỹ làm PPP, BOT. Đó là sức mạnh lớn nhất của Mỹ mà TQ đã copy được như Huawei, nên Mỹ buộc phải đánh Hoa Vĩ. Đặt tên "Hoa Vĩ" là đủ biết hứng sóng gió rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Nhận tài trợ của NASA thì phải chia sẻ toàn bộ nghiên cứu cho NASA. SpaceX là cty tư nhân khép kín nên không biết ai là cổ đông thực sự.

Nói SpaceX là tư nhân, nhưng đó là cách Mỹ làm PPP, BOT. Đó là sức mạnh lớn nhất của Mỹ mà TQ đã copy được như Huawei, nên Mỹ buộc phải đánh Huawei
Cụ nhầm ở chỗ NASA thuê chuyến như cụ bao xe khách, chứ số tiền đó không phải góp cổ phần cụ ạ

Danh sách cổ đông thì không cokng khai, nhưng hợp đồng giữa NASA và SpaceX thì bắt buộc công khai mà cụ
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Cụ nhầm ở chỗ NASA thuê chuyến như cụ bao xe khách, chứ số tiền đó không phải góp cổ phần cụ ạ

Danh sách cổ đông thì không cokng khai, nhưng hợp đồng giữa NASA và SpaceX thì bắt buộc công khai mà cụ
Cụ ngâm cứu lại chương trình vũ trụ của Trump, và thành lập binh chủng vũ trụ. Đóng góp rất lớn cho NASA và SpaceX ko chỉ thuê chuyến mà bơm tiền từ khi trứng nước mới có kết quả hôm nay.

Tất cả những mục tiêu của SpaceX là dân sự nhưng chắc chắn đằng sau có yếu tố quân sự và duy trì vị thế quốc gia. Thực tế đã chứng minh starlink duy trì liên lạc cho Ukraine. Chưa biết có không ảnh và bắt liên lạc cho CIA, NSA ko nữa?
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Cụ ngâm cứu lại chương trình vũ trụ của Trump, và thành lập binh chủng vũ trụ. Đóng góp rất lớn cho NASA và SpaceX ko chỉ thuê chuyến mà bơm tiền từ khi trứng nước mới có kết quả hôm nay.

Tất cả những mục tiêu của SpaceX là dân sự nhưng chắc chắn đằng sau có yếu tố quân sự và duy trì vị thế quốc gia. Thực tế đã chứng minh starlink duy trì liên lạc cho Ukraine. Chưa biết có không ảnh và bắt liên lạc cho CIA, NSA ko nữa?
Em đồng ý với cụ là SpaceX là thành quả của chương trình chủ động phổ cập công nghệ vũ trụ cho tư nhân, cho cộng đồng của chính phủ Mỹ.

Tuy nhiên khác với cụ một chút, em cho là chính phủ Mỹ, thông qua các tổ chức nhà nước, thực hiện điều này bằng cách cho không, tặng không các kỹ thuật công nghệ đắt tiền mà ko cần nắm cổ phần nào của các công ty tư nhân đó

Rất nhiều các công nghệ kỹ thuật trị giá hàng tỷ đô la NASA nghiên cứu, và các công ty tư nhân như SpaceX thừa hưởng các thành quả đó mà ko tốn một xu


Em cho điều này phản ánh tầm nhìn phi phàm của chính phủ nước họ, khi mà cái họ cần, là quyền chi phối, kiểm soát vũ trụ, khả năng khai phá, thám hiểm và kiểm soát vũ trụ trong tương lai, nằm trong tay người Mỹ chứ ko phải quốc gia khác

Em ko nghĩ chính phủ Mỹ thiếu tiền. Họ ko cần cổ phàn của công ty tư nhân. Họ sẵn sàng chi trả và cho phép các tổ chức như Nasa phung phí số tiền khổng lồ mà không thèm nhíu mày, vì đơn giản, thiếu thì in thêm, lạm phát đô la thì cả thế giới phải gánh giùm cho người Mỹ.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Nhận tài trợ của NASA thì phải chia sẻ toàn bộ nghiên cứu cho NASA. SpaceX là cty tư nhân khép kín nên không biết ai là cổ đông thực sự.

Nói SpaceX là tư nhân, nhưng đó là cách Mỹ làm PPP, BOT. Đó là sức mạnh lớn nhất của Mỹ mà TQ đã copy được như Huawei, nên Mỹ buộc phải đánh Hoa Vĩ. Đặt tên "Hoa Vĩ" là đủ biết hứng sóng gió rồi
CP Mỹ bỏ tiền để SpaceX nghiên cứu, nếu thành công thì phải chở cho chính phủ N chuyến, nếu thất bại thì CP Mỹ mất tiền.
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,869
Động cơ
574,706 Mã lực
Cái mà TQ ko học được Mỹ là thể chế. Hàng năm bọn nhà giàu Mỹ nó bỏ ra 3-5% GDP để làm social responsobility, qua các NGOs, thế nên các trường đh đầu bảng của Mỹ có đến 4-5 trường có 80-100 giải Nobel. Ko những khu vực tư, vốn đầu tư công của nó cũng dũng cảm. Năm 2006 anh Musk gạ QH Mỹ bơm tỷ đô để làm Falcon 1, phóng hỏng dăm bảy bận mới thành công. Ở mình chắc Musk sẽ đi tù lâu hơn Việt Á nếu để hỏng nhiều thế. Trên nền đó năm 2011 Falcon 9 mới phá kỷ lục chi phí phóng tàu xuống dưới 1k usd/ pound!
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
CP Mỹ bỏ tiền để SpaceX nghiên cứu, nếu thành công thì phải chở cho chính phủ N chuyến, nếu thất bại thì CP Mỹ mất tiền.
Phải cho tiền "nhập viện", HVQY nghiên cứu ra kit test rồi kết hợp Việt Á PPP chứ cụ mất sao được :P Đùa vậy chứ NASA có nhiều chương trình thi, tài trợ tài năng trẻ, ý tưởng, khởi nghiệp, khcn vv NASA là bộ óc khoa học công nghệ của chính phủ Mỹ, NASA còn ngâm cứu cả khí tượng thời tiết phục vụ bà con nông dân, hỗ trợ khí tượng cho hải quân vv nên dự báo khí tượng hải quân Mỹ có thể nói là số 1 thế giới. nói chung tụi Mỹ lắm trò mình ko tưởng tượng hết được
 
Chỉnh sửa cuối:

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,626
Động cơ
234,318 Mã lực
Tuổi
49
Để hình dung ra kích thước của starship.. cũng mong VN có người hót hay và làm được như anh Musk để làm ra vài quả tên lửa tầm bắn 5.000 km dắt túi :D

rocket.jpg
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
9,479
Động cơ
485,511 Mã lực
Mỹ hay Tq có tài giỏi mấy, có lên được sao Hoả với mặt trăng mà không có cổ phần của VN, thì đất mặt trăng hay sao Hoả cũng không lên giá được. :))
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Trung quốc là vua về thổi giá đất, vì Tq có nhiều băng ngầm, hiệp hội, tiền ngầm. Mình còn học trò xa. TQ cũng đáp mặt trăng năm 2019 rồi nên cụ phải nói chú Cuội chị Hằng "hết sức quan ngại cực lực phản đối" ngay :) Đùa thôi các nước thông qua hiệp ước vũ trụ rồi chỉ khi nào hứng chí, đủ lực lại rút thôi tương tự hiệp ước bầu trời mở.

Khi các nước lớn rút khỏi hiệp ước bầu trời mở là chạy đua vũ trụ rồi mình, mình nên thuê Nga phóng lại Nano Dragon ngay và luôn chớp thời cơ không nó chiếm mất bầu trời mở đấy :P
 
Chỉnh sửa cuối:

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,974
Động cơ
363,377 Mã lực
Tuổi
125
Tiêu thụ nhiên liệu thì cụ lại xem Mass flow:
- RD180: 1250kg/s
- Raptor: 650kg/s

Tiêu thụ bằng 52% mà lực đẩy bằng 60%.
Nhiên liệu: RD 180 là động cơ sử dụng kerosene tinh chế (nhiên liệu) + oxy lỏng (chất oxi hóa), Raptor sử dụng methane lỏng + oxy lỏng.
Loại tên lửa: RD 10 là tên lửa chu trình kín / chu trình đốt theo giai đoạn (closed cycle / staged combustion cycle) với 1 turbine để vận hành cả bơm nhiên liệu và bơm chất oxi hóa. Raptor là tên lửa chu trình kín toàn lưu (full flow staged combustion cycle - một biến thể của staged combustion cycle) sử dụng methane lỏng (nhiên liệu) và oxy lỏng (chất oxi hóa) với 2 turbine vận hành độc lập, một để vận hành bơm nhiên liệu và 1 để vận hành bơm chất oxi hóa.
Ok, coi như em đồng ý với cụ có phương thức quy đổi từ thrust sang mass đi.


Thế còn việc TWR của cụ chỉ tính trên trọng lượng phần khô ( động cơ) mà ko tính phần ướt (nhiên liệu) thì sao hả cụ?

Thực tế thì cụ phải gia tốc cho cả cái phần nhiên liệu kia chứ ko phải bỏ lại nó ở nhà

Hay là sau khi phóng thì G(trọng trường)=10m/s2 của phần nhiên liệu nó tự động được triệt tiêu đi mất?

Em nhớ còm em hỏi cụ có 2 ý cơ mà

PS: cụ lý giải như thế nào về TWR raptor 2 là 1.5:1 chứ không phải 140 như tính toán của cụ?
Nguồn TWR 1.5:1 em cũng lấy từ everydayAstronast cụ đưa

Screenshot_20230421-153609_Edge~2.png
sẽ
Nguồn này (https://everydayastronaut.com/spacex-raptor-engine-comparison/) phải không cụ. Tôi giải thích luôn nhé.
Mỗi starship của SpaceX gồm 2 tầng tên lửa đẩy. Tầng 1 gọi là Super Heavy Booster, gồm 33 động cơ Raptor, với tổng khối lượng của tầng này (nạp đầy nhiên liệu) là 3.600 tấn. Tầng 2 là Starship spacecraft,
Ok, coi như em đồng ý với cụ có phương thức quy đổi từ thrust sang mass đi.


Thế còn việc TWR của cụ chỉ tính trên trọng lượng phần khô ( động cơ) mà ko tính phần ướt (nhiên liệu) thì sao hả cụ?

Thực tế thì cụ phải gia tốc cho cả cái phần nhiên liệu kia chứ ko phải bỏ lại nó ở nhà

Hay là sau khi phóng thì G(trọng trường)=10m/s2 của phần nhiên liệu nó tự động được triệt tiêu đi mất?

Em nhớ còm em hỏi cụ có 2 ý cơ mà

PS: cụ lý giải như thế nào về TWR raptor 2 là 1.5:1 chứ không phải 140 như tính toán của cụ?
Nguồn TWR 1.5:1 em cũng lấy từ everydayAstronast cụ đưa

Screenshot_20230421-153609_Edge~2.png
sẽ
Nguồn này (https://everydayastronaut.com/spacex-raptor-engine-comparison/) phải không cụ.
Nhà cháu giải thích luôn nhé.
Starship của SpaceX gồm 2 tầng. Tầng 1 là Superheavy booster có 33 động cơ Raptor, tổng khối lượng của tầng này là 3.600 tấn khi nạp đầy nhiên liệu. Tầng 2 là Starship spacecraft với 6 động cơ Raptor, tổng khối lượng của tầng này khi nạp đầy nhiên liệu là 1.300 tấn. Như thế khi bắt đầu phóng lên thì tổng khối lượng của toàn bộ con tàu là 4.900 tấn. Mỗi động cơ Raptor1 có lực nâng 1,81 triệu N, nên 33 động cơ có sức nâng 60 triệu N hay 6.100 tấn. TWR của toàn bộ con tàu khi bắt đầu phóng là 6.100 tấn sức nâng : 4.900 tấn khối lượng = 1,244. Nếu thay bằng 33 động cơ Raptor 2 với sức nâng 2,3 triệu N thì tổng sức nâng là 76 triệu N hay 7.740 tấn. Khi đó TWR toàn hệ thống là 7.740 tấn : 4.900 tấn = 1,58. Bài báo viết không rõ ràng nhưng cái mà họ đề cập là TWR của tầng booster so với tổng trọng lượng của cả con tàu chứ không phải TWR của riêng mỗi động cơ Raptor so với trọng lượng của riêng nó nhé.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Nhiên liệu: RD 180 là động cơ sử dụng kerosene tinh chế (nhiên liệu) + oxy lỏng (chất oxi hóa), Raptor sử dụng methane lỏng + oxy lỏng.
Loại tên lửa: RD 10 là tên lửa chu trình kín / chu trình đốt theo giai đoạn (closed cycle / staged combustion cycle) với 1 turbine để vận hành cả bơm nhiên liệu và bơm chất oxi hóa. Raptor là tên lửa chu trình kín toàn lưu (full flow staged combustion cycle - một biến thể của staged combustion cycle) sử dụng methane lỏng (nhiên liệu) và oxy lỏng (chất oxi hóa) với 2 turbine vận hành độc lập, một để vận hành bơm nhiên liệu và 1 để vận hành bơm chất oxi hóa.

Nguồn này (https://everydayastronaut.com/spacex-raptor-engine-comparison/) phải không cụ. Tôi giải thích luôn nhé.
Mỗi starship của SpaceX gồm 2 tầng tên lửa đẩy. Tầng 1 gọi là Super Heavy Booster, gồm 33 động cơ Raptor, với tổng khối lượng của tầng này (nạp đầy nhiên liệu) là 3.600 tấn. Tầng 2 là Starship spacecraft,

Nguồn này (https://everydayastronaut.com/spacex-raptor-engine-comparison/) phải không cụ.
Nhà cháu giải thích luôn nhé.
Starship của SpaceX gồm 2 tầng. Tầng 1 là Superheavy booster có 33 động cơ Raptor, tổng khối lượng của tầng này là 3.600 tấn khi nạp đầy nhiên liệu. Tầng 2 là Starship spacecraft với 6 động cơ Raptor, tổng khối lượng của tầng này khi nạp đầy nhiên liệu là 1.300 tấn. Như thế khi bắt đầu phóng lên thì tổng khối lượng của toàn bộ con tàu là 4.900 tấn. Mỗi động cơ Raptor1 có lực nâng 1,81 triệu N, nên 33 động cơ có sức nâng 60 triệu N hay 6.100 tấn. TWR của toàn bộ con tàu khi bắt đầu phóng là 6.100 tấn sức nâng : 4.900 tấn khối lượng = 1,244. Nếu thay bằng 33 động cơ Raptor 2 với sức nâng 2,3 triệu N thì tổng sức nâng là 76 triệu N hay 7.740 tấn. Khi đó TWR toàn hệ thống là 7.740 tấn : 4.900 tấn = 1,58. Bài báo viết không rõ ràng nhưng cái mà họ đề cập là TWR của tầng booster so với tổng trọng lượng của cả con tàu chứ không phải TWR của riêng mỗi động cơ Raptor so với trọng lượng của riêng nó nhé.
Em nói rất rõ ràng, TWR riêng mỗi phần khô là động cơ thì đâu có ý nghĩa gì?

TWR phải tính kèm cả khối lượng nhiên liệu mà nó đốt nữa, bởi mỗi động cơ ko có nhiên liệu thì có tạo ra cái lực đẩy quái nào đâu.

Có phải RD180 bắt buộc phải đi kèm tầng đẩy phụ bằng nhiên liệu rắn mới lift off được không?
Nếu chỉ nói là TWR rd180 bằng 77 lần trọng lượng riêng của nó, rồi sao? Có ý nghĩa gì đâu. Dựa vào đâu, chỉ số nào để biết con này cần add thêm tầng đẩy phụ hay là chỉ cần như thế là đủ?

Tính TWR toàn phần, cả động cơ lẫn nhiên liệu dùng để đốt, như 1.5:1 trong bài báo, thì ta biết rõ ràng rằng con này có khả năng lift off, và 50% lực đẩy là phần dành cho gia tốc.

PS: cụ bảo họ đo tổng lượng nhiên liệu (+ khối lượng tên lửa cố định) rồi chia xuống 33 tên lửa là sai nhé. Bởi lượng nhiên liệu nạp vào có cố định đâu. Lượng nhiên liệu nạp vào tên lửa là tùy biến tùy thuộc vào từng nhiệm vụ, nhiệm vụ có yêu cầu độ cao quỹ đạo & tải trọng khác nhau thì lượng nhiên liệu nạp vào cũng tùy biến theo cụ nhé
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,985
Động cơ
474,035 Mã lực
Thông tin cụ đưa rất hữu dụng.

Tuy nhiên khi tính TWR thì cụ phải tính TWR hữu dụng bao gồm trọng lượng của cả phần ướt (nhiên liệu) và phần khô (động cơ + phần cứng), bởi nếu chỉ tính riêng TWR cho động cơ thì không có giá trị gì mấy, bởi động cơ ko tạo ra lực đẩy nào nếu ko có nhiên liệu

TWR của raptor 2 hiện đang là 1.5:1, thì con số quy đổi (ước tính) tương đương của RD180 nằm đâu đó giữa 0.7-0.8:1.

Con số này ko đủ để tên lửa cất cánh ở G0

Đó là lý do cụ luôn thấy tên lửa sử dụng RD180 luôn đi kèm với 1 (vài) cặp tên lửa nhiên liệu rắn để tăng lực đẩy khi lift off.

Dưới đây là hình ảnh tên lửa Atlas V với động cơ Rd180 và 5 động cơ nhiên liệu rắn làm tầng đẩy phụ:


atlas-v-nasa.jpg
Chém thì cũng nên tìm hiểu tí. Biết con Atlas V trong hình trên nó dùng bao nhiêu động cơ RD180 cho tải trọng bao nhiêu không?
Về mặt điều khiển, dùng 5 con Booter so với điều khiển 33 con Raptor thì phương án nào dễ xảy ra sự cố hơn?
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
Chém thì cũng nên tìm hiểu tí. Biết con Atlas V trong hình trên nó dùng bao nhiêu động cơ RD180 cho tải trọng bao nhiêu không?
Về mặt điều khiển, dùng 5 con Booter so với điều khiển 33 con Raptor thì phương án nào dễ xảy ra sự cố hơn?
Cụ nghĩ cứ tăng lượng động cơ là tăng được lực đẩy,

Thế tại sao cụ không tự đặt câu hỏi là sao con Atlas này ko tăng số lượng Rd180 nhiều lên là đc mà bắt buộc phải add thêm tầng đẩy phụ = nhiên liệu rắn?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Nhiên liệu: RD 180 là động cơ sử dụng kerosene tinh chế (nhiên liệu) + oxy lỏng (chất oxi hóa), Raptor sử dụng methane lỏng + oxy lỏng.
Loại tên lửa: RD 10 là tên lửa chu trình kín / chu trình đốt theo giai đoạn (closed cycle / staged combustion cycle) với 1 turbine để vận hành cả bơm nhiên liệu và bơm chất oxi hóa. Raptor là tên lửa chu trình kín toàn lưu (full flow staged combustion cycle - một biến thể của staged combustion cycle) sử dụng methane lỏng (nhiên liệu) và oxy lỏng (chất oxi hóa) với 2 turbine vận hành độc lập, một để vận hành bơm nhiên liệu và 1 để vận hành bơm chất oxi hóa.

Nguồn này (https://everydayastronaut.com/spacex-raptor-engine-comparison/) phải không cụ. Tôi giải thích luôn nhé.
Mỗi starship của SpaceX gồm 2 tầng tên lửa đẩy. Tầng 1 gọi là Super Heavy Booster, gồm 33 động cơ Raptor, với tổng khối lượng của tầng này (nạp đầy nhiên liệu) là 3.600 tấn. Tầng 2 là Starship spacecraft,

Nguồn này (https://everydayastronaut.com/spacex-raptor-engine-comparison/) phải không cụ.
Nhà cháu giải thích luôn nhé.
Starship của SpaceX gồm 2 tầng. Tầng 1 là Superheavy booster có 33 động cơ Raptor, tổng khối lượng của tầng này là 3.600 tấn khi nạp đầy nhiên liệu. Tầng 2 là Starship spacecraft với 6 động cơ Raptor, tổng khối lượng của tầng này khi nạp đầy nhiên liệu là 1.300 tấn. Như thế khi bắt đầu phóng lên thì tổng khối lượng của toàn bộ con tàu là 4.900 tấn. Mỗi động cơ Raptor1 có lực nâng 1,81 triệu N, nên 33 động cơ có sức nâng 60 triệu N hay 6.100 tấn. TWR của toàn bộ con tàu khi bắt đầu phóng là 6.100 tấn sức nâng : 4.900 tấn khối lượng = 1,244. Nếu thay bằng 33 động cơ Raptor 2 với sức nâng 2,3 triệu N thì tổng sức nâng là 76 triệu N hay 7.740 tấn. Khi đó TWR toàn hệ thống là 7.740 tấn : 4.900 tấn = 1,58. Bài báo viết không rõ ràng nhưng cái mà họ đề cập là TWR của tầng booster so với tổng trọng lượng của cả con tàu chứ không phải TWR của riêng mỗi động cơ Raptor so với trọng lượng của riêng nó nhé.
Theo mình hiểu động cơ tên lửa khác động cơ quay ở chỗ: động cơ quay cực kỳ quan trọng ở buồng đốt combustion, piston hay shaft, blade đều trong buồng đốt và là động nên yêu cầu chính xác, bền rất cao. Còn tên lửa nó vừa là buồng đốt vừa là cửa xả chủ yếu chịu được nhiệt cao thôi thì cái đó vật liệu luyện kim các nước lớn đều xịn xò rồi. Chỉ là "phản lực" đẩy ra càng mạnh thì thrust càng cao chứ khí động học air dynamics buồng đốt không quá phức tạp như động cơ thường.

Cái khó của đc tên lửa là bộ chế hòa khí vì không lấy được khí trời (oxy) nên 80% đều phải lấy từ oxy lỏng. Đồng thời cũng không có ac quy mà phải tự đốt quay chế hòa khí trong điều kiện vận tốc rung lắc dữ dội. Của Raptor thì trộn, đốt ngay trong buồng đốt còn RD180 thì trộn trước 1 phần nên của Raptor đòi hỏi độ chính xác cao hơn, hiệu suất cao hơn.

Khó thế nên cú phóng thử vừa rồi tắt ngúm mất mấy Raptor làm cho tên lửa quay mòng mòng. Nếu SpaceX nhanh tay cho tách sớm 2 tầng khi chưa mất lái để đốt tiếp tầng 2 có khi lại ngon,nhưng lại nói phán đề sau 6h rồi :) còn an toàn quỹ đạo các thứ nữa rơi mịa nó trúng nhà ông già Biden thì toi nên chắc ko dám phải cho tự hủy thôi. Cái này ghi trong quy trình bay thử nghiệm rồi.

Công bị mất đi cho tiêu thụ chế hòa khí, tỷ lệ trộn nhiên liệu, đồng đều "đám sương trộn", cũng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất. Nên VN cực khó làm tên lửa do công nghệ vật liệu và độ chính xác chế tạo thấp (dù nhà máy quân sự độ chính xác cao hơn dân sự nhưng vẫn đạt trình độ "có khi chính xác" thôi chưa phải cơ khí chính xác :) ko nhiều tiền để thử - sai - sửa như Mr Mút lấy cơ sở dữ liệu ngâm cứu. Chưa kể dân ngu quấy rối nữa.

P/s. Chỉ là kiến thức phổ thông ko phải kỹ sư động cơ, các cụ cứ ném đá thoải con gà mái
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Cụ nghĩ cứ tăng lượng động cơ là tăng được lực đẩy,

Thế tại sao cụ không tự đặt câu hỏi là sao con Atlas này ko tăng số lượng Rd180 nhiều lên là đc mà bắt buộc phải add thêm tầng đẩy phụ = nhiên liệu rắn?
Nga ngố hiệu suất thấp nên chơi doping nếu mình nhớ ko nhầm máy bay Nga có doping turbo mạnh hơn Mỹ nên độ agile siêu hơn nhưng tầm bay ngắn hơn Mỹ. Cộng thêm phi công liều nữa nên mới có cú bay tạt đầu kinh điển được Putin gắn huân chương. Dog fight Nga thắng nhiều hơn.

Mỹ thì cứ lo hiệu suất quy trình, nên tư duy cả kỹ thuật và chiến thuật 2 bên khác nhau. Nga hiệu suất thấp hơn nên chú trọng nồi đồng cối đá, chắc ăn. Mỗi bên đều có điểm mạnh, điểm yếu.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Chém thì cũng nên tìm hiểu tí. Biết con Atlas V trong hình trên nó dùng bao nhiêu động cơ RD180 cho tải trọng bao nhiêu không?
Về mặt điều khiển, dùng 5 con Booter so với điều khiển 33 con Raptor thì phương án nào dễ xảy ra sự cố hơn?
Như cụ gì trên đã nói chẳng qua con RD180 là con "kép" bằng 2 con "đơn" (như Raptor) hợp nhất 1 bộ chế hòa khí thôi (trộn trước 1 phần).

Nên có ưu có nhược, chết 1 con "kép" RD180 là tèo luôn, nhưng được cái trình độ chế tạo và thử nghiệm nhiều và tư duy ít phức tạp không phải đẩy đến biên hiệu suất tối đa của Nga nên rất nồi đồng cối đá.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top