Nhìn tin tức em nhớ lại quyển tiểu thuyết Điểm Dối Lừa của Dan Brown. Giờ cảm thấy ông ấy lấy tư liệu đâu mà viết ra cuốn tiểu thuyết hay về NASA và chinh phủ Mỹ như thế. Nếu cụ nào yêu thích về 2 đề tài trên thì sách đó đáng đọc ạ!
Có trang này (https://everydayastronaut.com/raptor-engine/) chứa nhiều thông tin mang tính kỹ thuật. Các thông số Total thrust, Thrust to Weight Ratio (TWR) của RD-180 và Raptor tương ứng là: 3,83 triệu Newton, 78 : 1 và 2,0 triệu Newton, 107 : 1. Không hiểu cụ lấy ở đâu ra con số TWR của RD 180 chỉ là 80%. Tính đơn giản cho RD 180: Thrust = 3.830.000 N, khối lượng = 5.480 kg thì TWR của nó = 3.830.000 N : (5.480 kg x 9,80665 m/s2) = 71,27 hay 71 : 1 (9,80665 m/s2 là gia tốc trọng trường tiêu chuẩn hay gia tốc rơi tự do tiêu chuẩn).Có thể nguồn của cụ khác với thông tin của em
Em đọc lâu rồi lười tìm lại có nhờ AI tìm thử thì nó cũng ko cho ra con số như của cụ
Một thông số quan trọng trong ngành công nghiệp tên lửa, là Thrust to Weight Ratio (TWR)
So sánh giữa 2 động cơ có TWR lần lượt là 1.25:1 và 1.5:1, thì ở động cơ đầu đến 80% lực đẩy là để chống lại lực kéo của trọng lực, chỉ có 20% lực đẩy là dùng để gia tốc động cơ ở 0.25G. Trong khi ở động cơ có TWR 1.5:1 thì dủ chỉ tăng 16% lực đẩy, thì phần lực dùng để gia tốc tên lửa tăng tới 100%
Con RD180 có TWR chỉ 80%, không đủ để nâng chính nó chống lại lực kéo của trọng lực nên bắt buộc ở những tên lửa sử dụng RD180 phải sử dụng (vài) cặp động cơ nhiên liệu rắn bổ sung lực đẩy giai đoạn đầu
Em mượn nguồn ngay trong còm của cụ trước cụ ạ. Nếu thông tin này cũng sai nốt thì toàn bộ thông tin trong còm toàn sai bét chỉ đáng đem vứt vào sọt rácCó trang này (https://everydayastronaut.com/raptor-engine/) chứa nhiều thông tin mang tính kỹ thuật. Các thông số Total thrust, Thrust to Weight Ratio (TWR) của RD-180 và Raptor tương ứng là: 3,83 triệu Newton, 78 : 1 và 2,0 triệu Newton, 107 : 1. Không hiểu cụ lấy ở đâu ra con số TWR của RD 180 chỉ là 80%. Tính đơn giản cho RD 180: Thrust = 3.830.000 N, khối lượng = 5.480 kg thì TWR của nó = 3.830.000 N : (5.480 kg x 9,80665 m/s2) = 71,27 hay 71 : 1 (9,80665 m/s2 là gia tốc trọng trường tiêu chuẩn hay gia tốc rơi tự do tiêu chuẩn).
Nguồn cụ kia dẫn là wikipedia. Các thông số cho RD 180: Thrust (mực nước biển / chân không) 3,83 / 4,15 triệu Newton, TWR 78,44, Dry weight 5.480 kg còn các thông số cho Raptor: Thrust (Raptor 1 / Raptor 2) 1,81 / 2,3 triệu Newton, TWR 143,8, Dry weight 1.600 kg.Em mượn nguồn ngay trong còm của cụ trước cụ ạ. Nếu thông tin này cũng sai nốt thì toàn bộ thông tin trong còm toàn sai bét chỉ đáng đem vứt vào sọt rác
Đúng mà cụ. TWR raptor 1.25:1, Raptor 2 1.5:1 thì tương tự RD là 0.8:1 đó thôi.Nguồn cụ kia dẫn là wikipedia. Các thông số cho RD 180: Thrust (mực nước biển / chân không) 3,83 / 4,15 triệu Newton, TWR 78,44, Dry weight 5.480 kg còn các thông số cho Raptor: Thrust (Raptor 1 / Raptor 2) 1,81 / 2,3 triệu Newton, TWR 143,8, Dry weight 1.600 kg.
Tính tương tự như trên đây thì TWR của RD 180 là 71,26 - 77,22, của Raptor 1 là 127,46 và của Raptor 2 là 146,58. Không có chỗ nào nói là TWR của nó chỉ là 80% (= 0,8 lần) cả. Cụ đang nhầm lẫn cơ bản. TWR của RD 180 là 71 - 77 hay nói cách khác lực đẩy của tên lửa này 71 - 77 lần lớn hơn trọng lượng của nó.
Tiêu thụ nhiên liệu thì cụ lại xem Mass flow:Đúng mà cụ. TWR raptor 1.25:1, Raptor 2 1.5:1 thì tương tự RD là 0.8:1 đó thôi.
TWR tối đa 5:1 mà thôi, đó là của động cơ nhiên liệu rắn chứ ko có con nào tới 100 hay 150:1 như cụ nói đâu. ( Cụ không nhận ra thì đơn vị lực là Newton ko cùng đơn vị với khối lượng kg để mà cụ rút gọn thành "gấp xx lần" à??)
Cái phần "1" phía sau khi nói đến TWR nó đại diện cho lực kéo của trọng lực cụ ạ. Chứ lực đâu có cùng đơn vị mà đem ra so sánh với kg
Thứ 2 nữa, như em nói, là khi tính TWR cụ phải tính cả khối lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ để tạo ra lực đẩy đó nữa. Hay cụ tính động cơ cứ bay còn nhiên liệu ko cần bay theo tên lửa nên ko cần tiêu tốn lực đẩy để nâng theo cái phần nhiên liệu đó??
Làm gì có ai "dư kinh tế" trên trái đất này toàn đốt tiền thiên hạ đấy. Giỏi ở chỗ huy động được tiền thiên hạ, mà lại nghiên cứu nhanh vượt bậc thiên hạ, ra được doanh thu cao phóng Falcon như lợn conCụ ý đam mê và dư kinh tế để sản xuất món này, với lại đây cũng giống như cụ ý đi đầu tư thôi
Nguồn cụ kia dẫn là wikipedia. Các thông số cho RD 180: Thrust (mực nước biển / chân không) 3,83 / 4,15 triệu Newton, TWR 78,44, Dry weight 5.480 kg còn các thông số cho Raptor: Thrust (Raptor 1 / Raptor 2) 1,81 / 2,3 triệu Newton, TWR 143,8, Dry weight 1.600 kg.
Tính tương tự như trên đây thì TWR của RD 180 là 71,26 - 77,22, của Raptor 1 là 127,46 và của Raptor 2 là 146,58. Không có chỗ nào nói là TWR của nó chỉ là 80% (= 0,8 lần) cả. Cụ đang nhầm lẫn cơ bản. TWR của RD 180 là 71 - 77 hay nói cách khác lực đẩy của tên lửa này 71 - 77 lần lớn hơn trọng lượng của nó.
Mọi sự so sánh là khập khiễng. Tuy nhiên nếu ép thì vẫn có thể so sánh một chút giữa 2 động cơ RD-180 và Raptor 2 này.Đúng mà cụ. TWR raptor 1.25:1, Raptor 2 1.5:1 thì tương tự RD là 0.8:1 đó thôi.
TWR tối đa 5:1 mà thôi, đó là của động cơ nhiên liệu rắn chứ ko có con nào tới 100 hay 150:1 như cụ nói đâu. ( Cụ không nhận ra thì đơn vị lực là Newton ko cùng đơn vị với khối lượng kg để mà cụ rút gọn thành "gấp xx lần" à??)
Cái phần "1" phía sau khi nói đến TWR nó đại diện cho lực kéo của trọng lực cụ ạ. Chứ lực đâu có cùng đơn vị mà đem ra so sánh với kg
Thông tin cụ đưa rất hữu dụng.Mọi sự so sánh là khập khiễng. Tuy nhiên nếu ép thì vẫn có thể so sánh một chút giữa 2 động cơ RD-180 và Raptor 2 này.
Trước hết, phải nói ngay rằng RD-180 là một động cơ rất tốt, đã dùng nhiều năm với lịch sử hoạt động hoàn hảo, nhiều tính năng kỹ thuật vượt trội. Raptor 2 mới ra đời, chưa có bề dày lịch sử như RD-180, nhưng lại có những điểm mạnh riêng của nó.
Nhìn sơ qua, RD-180 vượt trội về lực đẩy, nhưng lại thua kém về tỉ lệ TWR. Tuy nhiên, ở mặt lực đẩy, RD-180 có hơi "ăn gian" một chút. Cụ thể, thiết kế của RD-180 là động cơ 2 buồng đốt với 2 họng xả riêng biệt:
Không rõ vì sao các nhà khoa học Nga lại thiết kế 2 buồng đốt như vậy, nhưng có thể nói RD-180 giống như 2 động cơ xếp cạnh nhau dùng chung bơm nhiên liệu.
Trong khi Raptor có 1 buồng đốt thôi:
Đường kính họng xả của RD-180 là 1,4m, còn của Raptor 2 là khoảng 1,3m. Có thể nói rằng 1 động cơ RD-180 tốn chỗ bằng 2 động cơ Raptor. Do đó khi lắp lên tên lửa thì ưu thế về lực đẩy của RD-180 không còn, trong khi Raptor vẫn giữ được ưu thế về tỉ lệ TWR.
Ngoài ra, Raptor 2 còn có ưu thế vượt trội về chi phí. RD-180 có chi phí sản xuất khoảng gần 20 triệu đô, trong khi Raptor 2 ước khoảng 1 triệu, 2 động cơ là 2 triệu, rẻ bằng 1/10 so với RD-180 cùng lực đẩy. Hơn nữa Raptor 2 có thể tái sử dụng nhiều lần (nếu bằng động cơ Merlin đang dùng cho Falcon bây giờ thì cũng được khoảng 10 lần, còn mục tiêu của SpaceX là 50 lần), trong khi RD-180 dùng 1 lần là xong. Do đó Raptor 2 ước tính có chi phí hoạt động rẻ ít nhất bằng 1/100 so với RD-180.
Kiến thức vật lý của cụ quả thật không có gì để tôi có thể cân nhắc việc thảo luận thêm với cụ. Nhắc lại lần cuối: 1 Newton (đơn vị đo lực của SI) = 1kg.m/s2, để đơn giản hoá nếu coi gia tốc trọng trường bằng 10m/s2 thì trọng lượng của một vật có khối lượng 1kg sẽ là 1kg x 10m/s2 = 10 kg.m/s2 = 10 Newtons.Đúng mà cụ. TWR raptor 1.25:1, Raptor 2 1.5:1 thì tương tự RD là 0.8:1 đó thôi.
TWR tối đa 5:1 mà thôi, đó là của động cơ nhiên liệu rắn chứ ko có con nào tới 100 hay 150:1 như cụ nói đâu. ( Cụ không nhận ra thì đơn vị lực là Newton ko cùng đơn vị với khối lượng kg để mà cụ rút gọn thành "gấp xx lần" à??)
Cái phần "1" phía sau khi nói đến TWR nó đại diện cho lực kéo của trọng lực cụ ạ. Chứ lực đâu có cùng đơn vị mà đem ra so sánh với kg
Thứ 2 nữa, như em nói, là khi tính TWR cụ phải tính cả khối lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ để tạo ra lực đẩy đó nữa. Hay cụ tính động cơ cứ bay còn nhiên liệu ko cần bay theo tên lửa nên ko cần tiêu tốn lực đẩy để nâng theo cái phần nhiên liệu đó??
Đó là chiến lược R&D của Mút, thử - sai - sửa chưa đủ độ tin cậy vẫn phóng test, nên tốc độ R&D nhanh hơn nhiều lề thói thông thường, nổ 1 cái đã có 2-3 cái nằm sẵn chuẩn bị sửa vài tháng lại phóng tiếp.Em thì em thấy nó nổ nhưng cả SpaceX vui vỗ tay ăn mừng vì nó rút ra đc bài học, trong khi các bố anti ở vn dell có 1 chút hiểu biết gì về nó lại chém như kiểu mình là thiên tài trong lĩnh vực ấy. Em dell tin có kỹ sư hay nhà thiết kế tên lửa nào có time lên otofun này chém gió đâu
Ok, coi như em đồng ý với cụ có phương thức quy đổi từ thrust sang mass đi.Kiến thức vật lý của cụ quả thật không có gì để tôi có thể cân nhắc việc thảo luận thêm với cụ. Nhắc lại lần cuối: 1 Newton (đơn vị đo lực của SI) = 1kg.m/s2, để đơn giản hoá nếu coi gia tốc trọng trường bằng 10m/s2 thì trọng lượng của một vật có khối lượng 1kg sẽ là 1kg x 10m/s2 = 10 kg.m/s2 = 10 Newtons.
Cụ tranh luận làm gì với những tư duy kiểu đấy. Nó chủ ý gây war để phá thớt thôi màChả phải thị uy gì. SpaceX nó là công ty tư nhân chứ ko phải thuộc chính phủ Mỹ.
Mục tiêu của con Starship này là đưa được payload 150 tấn lên quỹ đạo sao hoả, thay vì chỉ vài tấn lên quỹ đạo mặt trăng như tên lửa mạnh nhất hiện tại
Để làm được điều đó thì nó phải phát triển thế hệ tên lửa đưa được 150 tấn lên quỹ đạo LEO, phát triển công nghệ tên lửa tái sử dụng, cũng như công nghệ truyền nhiên liệu trong không gian.
Timeline phát triển hiện tại đang rất tốt, và em chẳng thấy thị uy võ mồm gì.
Con tên lửa cụ vừa xem thì có 33 động cơ, với mỗi động cơ có sức đẩy gấp 3 lần sức đẩy của con động cơ RD 180 nổi tiếng của Nga ngố.
SpaceX nó phát triển con động cơ này từ con số 0 đấy, và cụ vừa mới thấy nó thể hiện như thế nào.
Các thành tựu mà tên lửa này đạt được: chứng minh hiệu quả và độ tin cậy của động cơ Raptor thế hệ 2, chứng minh khả năng tái sử dụng, tên lửa tự hạ cánh tự thu hồi về mặt đất sau khi phóng, và gần nhất là khả năng cung cấp nhiên liệu cho 32 động cơ cùng lúc, cùng với cung cấp lực đẩy full payload lên MaxQ.
Em chưa thấy bằng chứng nào chứng minh con tên lửa này không có khả năng thành công cụ ạ.