Cụ bậy nào ! Cụ Quang Trung và Cụ Nguyễn Huệ có hiềm khíchEm hóng thấy bẩu Vua Quang Trung và người em Nguyễn Huệ mà không đi sớm, nước ta nhẽ đã phát triển theo kiểu 4 bổn, không biết có đúng không các cụ?
Cụ bậy nào ! Cụ Quang Trung và Cụ Nguyễn Huệ có hiềm khíchEm hóng thấy bẩu Vua Quang Trung và người em Nguyễn Huệ mà không đi sớm, nước ta nhẽ đã phát triển theo kiểu 4 bổn, không biết có đúng không các cụ?
Chúng ta chém cho vui, coi như ôn lại lịch sử & thêm kiến thức thôi làm gì có ông nào đủ thông tin xác thực (mà có cũng ko đủ trình chém về 2 vị ấy trừ bàn phím luận anh hùng) Táo Tháo luận anh hùng với Lưu Bị, kẻ duới ko lọt mắt ông taVâng, em nghĩ nếu ko nói về chủ đề công tội thì cả 2 cụ đều là những vĩ nhân lớn trong lịch sử. Sự kiên trì nhẫn nại vì mục tiêu cao nhất của NA đáng để bất cứ ai học hỏi.
Đệch. Thảo nào thắng nhanh rồi tan rã nhanh thíaPhục trang và vũ khí nữ dân quân thời Tây sơn
Ngày xưa nghe nhiều người nói Nguyễn Nhạc chí nhỏ, chỉ mua làm vua mỗi cõi. Nguyễn Huệ chí lớn muốn thông nhất đất nước.
Theo tài liệu trên thì ngược lại, Nguyễn Nhạc chí lớn, muốn làm vua 1 cõi rộng lớn từ miền Trung qua cả Campuchia và Xiêm, tạo dựng 1 nước yếu là nhà Lê làm nước đệm cho mình tránh quân Thanh miền bắc trong khi Nguyễn Huệ chí nhỏ chỉ muốn làm một dạng tể tưởng.
Thực ra đây cũng là một quan điểm hay, cần xem xét thêm. Nhà Tây Sơn sụp đổ vì 2 anh em không hiểu ý nhau.
Ô, ông Nguyễn Nhạc này có tư tưởng giống đám IS bây giờ gớm nhể?Theo em nếu Tây Sơn theo chiến lược của Nguyễn Nhạc thì đã thành nghiệp lớn rồi, bình định Nam Kỳ, Cao Miên, tranh hùng với Xiêm. Còn Bắc Hà kẹp săm giữa nhà Thanh và Tây Sơn thì khác gì cá nằm trên thớt, trước sau gì cũng về tay Tây Sơn. Bây giờ thì chúng ta mới thấy tiếc là để cho thằng Cambodia còn tồn tại để bây giờ bọn nó ném đá vùng tây nam.
Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc đánh nhau có giả thuyết cho rằng vì phụ nữ???
Đệch. Thảo nào thắng nhanh rồi tan rã nhanh thía
Chính ra NH vào vai Quan Công, NN vào vai Lưu Bị thì hay biết mấy nhỉ!Theo em nếu Tây Sơn theo chiến lược của Nguyễn Nhạc thì đã thành nghiệp lớn rồi, bình định Nam Kỳ, Cao Miên, tranh hùng với Xiêm. Còn Bắc Hà kẹp săm giữa nhà Thanh và Tây Sơn thì khác gì cá nằm trên thớt, trước sau gì cũng về tay Tây Sơn. Bây giờ thì chúng ta mới thấy tiếc là để cho thằng Cambodia còn tồn tại để bây giờ bọn nó ném đá vùng tây nam.
Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc đánh nhau có giả thuyết cho rằng vì phụ nữ???
Phục trang và vũ khí nữ dân quân thời Tây sơn
Em đi méc mod đây
Đây mới là chân thực ngày xưa cụ nhá, ý cụ là chết vì sốc???
Cảm ơn bờ dồ. Dữ liệu không phải là không có, vấn đề là dữ liệu nằm ở những ấn phẩm không được phép nhắc tới.Chúng ta chém cho vui, coi như ôn lại lịch sử & thêm kiến thức thôi làm gì có ông nào đủ thông tin xác thực (mà có cũng ko đủ trình chém về 2 vị ấy trừ bàn phím luận anh hùng) Táo Tháo luận anh hùng với Lưu Bị, kẻ duới ko lọt mắt ông ta
Bờ dồ đã đọc rồi thì chia sẻ lên cho các kụ xem nào.Cảm ơn bờ dồ. Dữ liệu không phải là không có, vấn đề là dữ liệu nằm ở những ấn phẩm không được phép nhắc tới.
Văn hóa nguyệt san là tờ báo do Nha Văn hóa thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục của hai chính phủ Quốc gia Việt Nam, và Việt Nam Cộng Hòa phụ trách. Tờ báo được phép hoạt động theo nghị định số 331-Cab/SG ngày 5/5/1952 của Chính phủ Quốc gia Việt Nam.
Sự kiện lịch sử (không kèm theo bình luận) chỉ thuần túy là sự kiện :Bờ dồ đã đọc rồi thì chia sẻ lên cho các kụ xem nào.
Các bờ dồ có phản biện gì không ạ ? Nếu không có phản biện gì thì mình xin viết tiếp.Sự kiện lịch sử (không kèm theo bình luận) chỉ thuần túy là sự kiện :
- Năm 1786 tồn tại 4 chính quyền (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ và vua Lê)
- Năm 1788 tồn tại 3 chính quyền (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh)
- Năm 1794 tồn tại 2 chính quyền (Nguyễn Quang Toản và Nguyễn Ánh)
- Năm 1802 tồn tại 1 chính quyền Nguyễn Ánh.
Bro viết tiếp đi ạ. Em ko có phản biện gìCác bờ dồ có phản biện gì không ạ ? Nếu không có phản biện gì thì mình xin viết tiếp.
Tại sao lại không được phép nhắc tới?Cảm ơn bờ dồ. Dữ liệu không phải là không có, vấn đề là dữ liệu nằm ở những ấn phẩm không được phép nhắc tới.
Văn hóa nguyệt san là tờ báo do Nha Văn hóa thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục của hai chính phủ Quốc gia Việt Nam, và Việt Nam Cộng Hòa phụ trách. Tờ báo được phép hoạt động theo nghị định số 331-Cab/SG ngày 5/5/1952 của Chính phủ Quốc gia Việt Nam.
Chắc vì có phụ đề"Cơ quan truyền bá" trên bìa sáchTại sao lại không được phép nhắc tới?
Cảm ơn bờ dồ. Mình không nói tạp chí chuyên ngành là lịch sử chính thống, mình muốn nói là nên đọc các nguồn dẫn trong các tạp chí đó, để có nhiều góc nhìn hơn về lịch sử. Từ trước tới giờ, hầu hết chúng ta đều đọc sách lịch sử từ một góc nhìn (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, CHXHCN Việt Nam) dưới góc nhìn này thì Nhà Tây Sơn huy hoàng, cực mạnh và độc tôn trong giai đoạn đó.Nguyệt san là loại tạp chí chuyên ngành phát hành hàng tháng, tạo diễn đàn trao đổi về học thuật, có lẽ chưa được coi là sách lịch sử chính thống