Theo e hiểu thì nguyên nhân là do 3 anh em Nguyễn nhạc, nguyễn huệ, nguyễn lữ mâu thuẫn nhau, mất đoàn kết nội bộ gây nên sụp đổ!!!
Hoặc là mới có huyệt Vương là lại cố tình xưng Đế nên phạm luật trời phải không cụ ?Thì em nghe mà cụ, nhưng các cụ ngày xưa cũng nóilamf quan phải có mả ??? Nhà nào cũng đồn đại dc huyệt đế vương thì mới làm vua được
Cụ nghe hay đọc ở đâu mà hay thế?Em nhớ là quang trung đánh thắng giặc cách thần tốc thì ai cũng biết rồi . Khi lên ngôi ông lấy công chúa ngọc hân. Nhưng khổ nỗi ông không bao gio đi dép và biết chữ. Và tính ông cũng rất cục mịch. Công chúa là người dậy ông chữ và bắt ông đi dép khi lên triều. Chữ ông học .con đi dép nhất định ông không đi
Sử cũng chả thee đúng hết được cụ ạ. Trừ khi mắt thấy tai nghe. Còn tiêu đề thớt như thế mỗi ng 1 quan điểm cụ ạ.Em không phải là Quan Vân Trường nên không biết việc đọc sách Xuân Thu có giúp ích gì hay có hại gì cho việc ông ấy bị bắt cụ nhớ.
Còn cụ muốn tìm hiểu về Nguyễn Ánh, Quang Trung, hay ở đây là La Sơn Phu tử qua một bài báo ngắn như cụ đã dẫn links thì đó là quyền của cụ.
Kiểu tranh xương hở kukuTheo e hiểu thì nguyên nhân là do 3 anh em Nguyễn nhạc, nguyễn huệ, nguyễn lữ mâu thuẫn nhau, mất đoàn kết nội bộ gây nên sụp đổ!!!
Em tò mò vì tiêu đề La Sơn Phu Tử của sách cụ Hoàng Xuân Hãn. Vì theo em được biết La Sơn Phu Tử là cụ Nguyễn Thiếp- ẩn sỹ núi Thiên Nhận. Có giai thoại về việc Quang Trung 3 lần cầu hiền cụ này tựa như tích tàu Lưu bị tam cố thảo lưu.Cụ nghe hay đọc ở đâu mà hay thế?
Anh em nhà Tây Sơn theo học thầy Trương Văn Hiến từ nhỏ. Nguyễn Huệ là người theo học cụ giáo Hiến lâu nhất. Vì Nguyễn Nhạc phải nghỉ trước để thay cha phát triển việc doanh thương, còn Nguyễn Lữ thì bỏ đi tu, theo đạo Ma-ní.
Trong cuốn La Sơn Phu Tử của học giả Hoàng Xuân Hãn, NXB Minh Tân xuất bản năm 1952 tại Paris:
Có đăng một thủ bút của Nguyễn Huệ, được viết theo kiểu nửa Hán nửa Nôm như ảnh dưới.
Ghi chú; Hoàng Xuân Hãn không phải là người theo cách mạng dù nhà nước đã truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho ông.
Sau khi xây thành Gia Định (thành Bát Quái) theo kiểu Vauban vào năm 1790 thì Tây Sơn không còn khả năng tái chiếm lại Nam Kỳ nữa. Trong giai đoạn này Nguyễn Ánh ra sức phát triển nông nghiệp + xây dựng hạm đội hải quân. Sau trận Thị Nại, hải quân Tây Sơn bị tiêu diệt và sau đó sụp đổ nhanh chóng.Cho đến 1789,tức Nguyễn Huệ vẫn còn sống,Nguyễn Ánh đã tái chiếm lại được 5 tỉnh cực nam mà ko cần đến sự giúp đỡ của người Pháp.
Hai chiếc tàu của phái đoàn Bá Đa Lộc và Hoàng tử Cảnh cập bến Gia Định ngày 24 tháng 9 năm 1789. Cuộc ra đi cầu viện nước Pháp đã kéo dài 4 năm 7 tháng (25-11-1784 đến 24-9-1789) không kết quả.
Như vậy triều đình Pháp, hay quân đội Pháp đã không giúp gì cho Nguyễn Ánh trong việc tái chiếm vùng Gia Định cũng như trong việc hoàn thành chiến thắng, thống nhất đất nước.
Điêù đó cho thâý Tây sơn đã suy yêú và thanh thế của Nguyễn Ánh đang mạnh dần lên.
Cụ đúng là fun ko đúng chỗ hoặc ko fun thì cụ ko hiểu lịch sử.vì vua TS chết trẻ có 39 tuổi, nghe nói lao lực vì gái, còn đòi lấy công chúa nhà Thanh cơ mà
Do cụ Huệ đông fan quá nên đổi nick sang nick Trung, thế nào bà con tưởng là hai người nên khôgn về đông như trước, dẫn đến sập sơ vơ.Em nghe nói vì Quang Trung mâu thuẫn với Nguyễn Huệ !
Lâu rồi không gặp mà nhìn lão quần áo xênh sang, ngựa phi Lục mã. Lại thèm thèmCụ đúng là fun ko đúng chỗ hoặc ko fun thì cụ ko hiểu lịch sử.
Trong chiến dịch chẩn bị đưa quân vào đánh Nguyễn Ánh, vua Quang Trung đã chuẩn bị toàn bộ các kế sách để Nguyễn Ánh ko còn cơ hội tẩu thoát và đi cầu ngoại binh.
Trước khi xuất quân 1 ngày vua Quang Trung chợt bị đau bụng dữ dội, không thể đứng vững và ngã lăn, sau đó được đưa vào nghỉ ngơi và phục thuốc nhưng cơn đau không thuyên giảm, sau 2 ngày thì vua băng hà bởi những cơn đau bụng.
Theo nhận định thì có thể vua Quang Trung bị đau ruột thừa.
Còn cá nhân em nhận định, nếu vua QT ko mất đi thì chắc nhà Nguyễn sẽ không có cơ hội phục hưng, và nếu triều đại Tây Sơn dưới triều đại QT có thể sẽ đưa VN sang 1 ngả rẽ khác chứ không lạc sâu vào phong kiến lạc hậu
Cứ thằng sau phá sạch đốt sạch dấu tích của thằng đằng trước rồi mới xây dựng lại nên nó mới thế. Thế kỷ 20 vẫn còn mông muội phá hết đốt hết giết hết cơ màTrong các ngành thì ngành sử học Vn mình là ất ơ nhất.. ất ơ từ thời cha ông tới giờ. đúng là nước nhà vô phúc.. k có 1 điển tích hay sử tích nào mà gi lai cho ra hồn cả
k có thằng Pháp nó mở mang đầu óc mà quan trọng nhất nhờ nó mà có chữ quốc ngữ . chắc k Việt mình giờ vẫn xài cái chữ nửa tàu nửa ta.
Sau khi dẹp quân Thanh bình định Bắc Hà năm 1792 Quang Trung hoàng đế đã chuẩn bị 1 cuộc chinh phạt lớn nhất với 30 vân quân tham gia để thanh trừng Nguyễn Ánh và triệt để bình định đàng trong (các giáo sỹ phương tây đều tin rằng tình thế của Nguyễn Ánh là không thể cứu vãn, đúng lúc đó Quang Trung hoàng đế qua đời và kế hoạch của ông bị bỏ dở ) !Sau khi xây thành Gia Định (thành Bát Quái) theo kiểu Vauban vào năm 1790 thì Tây Sơn không còn khả năng tái chiếm lại Nam Kỳ nữa. Trong giai đoạn này Nguyễn Ánh ra sức phát triển nông nghiệp + xây dựng hạm đội hải quân. Sau trận Thị Nại, hải quân Tây Sơn bị tiêu diệt và sau đó sụp đổ nhanh chóng.
Cứ khi nào Nguyễn Huệ rút đi thì Nguyễn Ánh lại quay lại. Nguyễn Huệ vào, Nguyễn Ánh lại chạy, ra đảo Thổ chu, đảo Côn Lôn bắt cá ăn cầm hơi. Có lần đã suýt chết khi phò mã Trương Văn Đa vây mấy vòng ngoài khơi đảo Thổ Chu nhưng thế nào lại gặp bão, thuyền Tây Sơn phải tản ra, Nguyễn Ánh chạy thoát. Vụ này ngoạn mục như vụ Tư Mã Ý thoát chết ở hang Thượng Phương.Cho đến 1789,tức Nguyễn Huệ vẫn còn sống,Nguyễn Ánh đã tái chiếm lại được 5 tỉnh cực nam mà ko cần đến sự giúp đỡ của người Pháp.
Hai chiếc tàu của phái đoàn Bá Đa Lộc và Hoàng tử Cảnh cập bến Gia Định ngày 24 tháng 9 năm 1789. Cuộc ra đi cầu viện nước Pháp đã kéo dài 4 năm 7 tháng (25-11-1784 đến 24-9-1789) không kết quả.
Như vậy triều đình Pháp, hay quân đội Pháp đã không giúp gì cho Nguyễn Ánh trong việc tái chiếm vùng Gia Định cũng như trong việc hoàn thành chiến thắng, thống nhất đất nước.
Điêù đó cho thâý Tây sơn đã suy yêú và thanh thế của Nguyễn Ánh đang mạnh dần lên.
vâng kính lãoLâu rồi không gặp mà nhìn lão quần áo xênh sang, ngựa phi Lục mã. Lại thèm thèm
Đúng là thơì kỳ đầu thì như vậy,lúc đó cụ Ánh chỉ là một đứa trẻ con 14,15 tuổi.Có đến 3 lần cụ Ánh phải chạy ra Phú quốc,Thổ chu.Lúc đó cụ Ánh chạy miết và khi đến tuổi trưởng thành,kinh nghiệm trận mạc dày dặn thì khả năng tỉ thí của hai cụ Ánh,Huệ là 50/50.Về sau anh em nhà cụ Huệ lại dính vào tranh chấp sổ đỏ nữa nên suy tàn nhanh chóng.Cứ khi nào Nguyễn Huệ rút đi thì Nguyễn Ánh lại quay lại. Nguyễn Huệ vào, Nguyễn Ánh lại chạy, ra đảo Thổ chu, đảo Côn Lôn bắt cá ăn cầm hơi. Có lần đã suýt chết khi phò mã Trương Văn Đa vây mấy vòng ngoài khơi đảo Thổ Chu nhưng thế nào lại gặp bão, thuyền Tây Sơn phải tản ra, Nguyễn Ánh chạy thoát. Vụ này ngoạn mục như vụ Tư Mã Ý thoát chết ở hang Thượng Phương.