- Biển số
- OF-97440
- Ngày cấp bằng
- 28/5/11
- Số km
- 5,746
- Động cơ
- 457,754 Mã lực
Mời các cụ mợ chén trà oolong rang cháy ĐL
Em cũng k nhớ đóng gói như nào, trước em mua cũng 1 gói 150g sao ấy. Không có hộp cầu kì đâu, chỉ là túi hút chân khôngEm mua để uống nên ko cần cầu kỳ hộp hay đóng gói cẩn thận. Nhưng ở đây thấy bán 3 loại: Theo Kg, Theo gói ko hộp lễ (chỉ có 150gr) và loại hộp lễ 500gr. Ngoài ra ko có loại gói khác, ví dụ 250 gr hay 500 gr
Em hỏi rồi, mua loại Kg chính là loại đống túi chân ko vì sẽ chia ra 3-4 gói chứ ko ai đóng cả túi 1 kgEm cũng k nhớ đóng gói như nào, trước em mua cũng 1 gói 150g sao ấy. Không có hộp cầu kì đâu, chỉ là túi hút chân không
Mộc Châu cụ thử Ô long Mộc Hương xem sao.Cảm ơn các cụ để em thử Oolong Cầu Đất Haiyih xem sao. Nhà em cũng đc cho Oolong Mộc Châu mà thực sự hơi thất vọng với chất lượng.
Trong phân khúc giá trung bình trà Ô long Tâm Châu rất ổn cụ ạ. Nhưng cao quá thì không đạt vị.Trà Oolong Tâm Châu thì sao các cụ? Có cụ nào uống thử chưa ạ?
Cảm ơn cụ vì thông tin thú vị.Trung Quốc (Hán) chưa phải là người phát hiện/minh ra trà. Theo một số nghiên cứu (em ko nhớ), dân tộc đầu tiên dùng trà là người Palaung (Đức Ngang, Băng Long ...) sông ở dải đất Vân Nam (bao gồm cả China, Miến và Việt Nam ta). Dân tộc này đến nay vẫn thờ TRÀ như tổ tiên của mình.
Trà họ làm thường là dạng keo, qua thêm khâu hấp-giã nhuyễn-ủ (trong hầm đất ẩm). Trà dạng này uống ngọt nhất (theo em biết), nước nâu đỏ, để nguội thoải mái mà ko chuyển mùi vị, thậm chí để qua đêm vẫn uống được. Em cũng vài lần được uống nhưng chẳng biết có phải của người Palaung hay ko, chỉ thấy ngọt nhất.
Còn uống trà, dù loại trà gì, em vẫn thích dùng ấm chén của kiểu Anh hơn, đẹp, lịch sự và nhìn "sạch mặt", chứ trà ngon mấy mà đồ dùng trông lem nhem em cũng ứ thích.
View attachment 8000446
Em ít khi có thói quen chụp ảnh. Tập trung thưởng thức rồi lưu ký ức đó trong đầu, thỉnh thoảng lôi ra uống lại thôi.Cảm ơn cụ vì thông tin thú vị.
Cụ có hình ảnh loại trà đó không ạ. Vì theo cách mô tả của cụ thì em đoán loại trà đó là trà lên men. Nhưng không rõ loại nào.
Cảm ơn cụ.Em ít khi có thói quen chụp ảnh. Tập trung thưởng thức rồi lưu ký ức đó trong đầu, thỉnh thoảng lôi ra uống lại thôi.
Trước em hãy đi lang thang cùng hội quá vùng Sơn Là, Lai Châu ...Cao Bằng cũng thỉnh thoảng gặp. Cụ cứ tưởng tượng nó chế biến như Phổ Nhĩ thôi. Khác ở chỗ sau khi hấp lá thì họ giã nhuyễn như giã bột nếp ấy. Sau đó cho vào ống trẻ, nén chặt, bịt kín, chôn trong hầm đất. Bao lâu thì em ko biết. Sau đó lôi ra nặn bánh mỏng như bánh đa, rồi đem phơi nắng cho khô. Phơi xong cắt thành từng mếng nhỏ, cất trong ống tre tiếp. Khi uống lôi ra pha như thường thôi. Em ít uống trà rồi nên ko để tâm. Hôm trước đc cho một cái ống tre nhỏ, mở ra thấy viên tròn bé bé, nhìn qua cũng có vẻ làm giống vậy nhưng đã công nghiệp hoá. Để mai em tìm lại xem vứt đâu...
Còn cái ấm trà bằng đất nung (sành) bé tí nữa. Ko hiểu ai sáng tác ra trà đạo uống bằng cái đó. Ấm bằng đất nung (tử hà sa) là để dưỡng ấm, uống trà là phụ. Ấm đó 1 người uống, ko share cho ai vì cứ ngậm miệng vào mút thôi, vừa miếng lại đỡ mỏi tay. Tầm chục năm liên tục, ấm sẽ "thấm" vị trà. Đổ nước lã vào cũng thoảng vị trà
Chắc đúng rồi đó cụ ! Mỗi vùng sẽ có cách ủ khác nhau, chôn trong hầm đất hay "xông khói'... đều vậy... cho hương vị khác nhau. Chánh Sơn Tiểu Trùng nổi tiếng China cũng là dạng trà hun khói mà. Sau này tò mò, em tìm hiểu thì được biết đó là kiểu làm trà của người Palaung (Đức Ngang, Băng Long)Cảm ơn cụ.
Đoạn cụ viết bỏ trà vô ống tre thì nó là trà Lam. Nhưng nó hơi khác các loại trà Lam em biết. Vì nó còn có đoạn bỏ vô hầm ủ nữa. Thì lại giống giống Phổ Nhĩ. Nhân đây em cũng chia sẻ 1 chút kiến thức về trà Lam mà em biết.
Trà Lam hay còn gọi là Trà Ống Tre. Chữ Lam có rất nhiều nghĩa. Nguyên bản trà Lam được làm ra chỉ đơn giản là... dự trữ. Lúc đầu cách làm khá đơn giản.
Lấy trà tươi hấp lên sau đó lèn chặt vô ống nứa. Sau đó hơ trên ngọn lửa. Cuối cùng là treo gác bếp. Trà nguyên bản uống đậm, vị khói, hơi gắt.
Sau này người ta ( bằng cách nào đó) ủ trà tốt hơn. Em uống có ống như Hồng Trà: màu đỏ quạnh, mùi quả chín, vị ngọt, ít chát. Cũng có lúc uống như Phổ Nhĩ sống: màu đỏ, vị ngọt nhưng mùi như quả lên men hơi Chua, càng để lâu uống càng thích.
Có lẽ loại cụ nói tới là loại thứ 2 này chăng.
Tuy nhiên em chỉ bán trà và uống trà chứ chưa trực tiếp làm nên không rành lắm.
Cảm ơn cụ 1 lần nữa. Kính cụ 1 ly.
Mộc Châu cụ thử Ô long Mộc Hương xem sao.
Mấy năm nay Đài Loan đầu tư ra bắc nhiều. Có Trà Đông Phương Mỹ Nhân của Tam Đường uống khá ngon.
Hayil thì ngày xưa khá nổi tiếng. Nhưng Lâm Đồng có rất nhiều loại Ô long ngon mà Hayil chỉ là 1 trong số đó thôi cụ ạ.
Ô long Tâm Châu là loại trà Ô long đầu tiên em được uống nên em nhớ mãiTrong phân khúc giá trung bình trà Ô long Tâm Châu rất ổn cụ ạ. Nhưng cao quá thì không đạt vị.
Kiến thức của cụ lõm bõm, nhưng lại coi như chân lý ấy nhỉ.Em ít khi có thói quen chụp ảnh. Tập trung thưởng thức rồi lưu ký ức đó trong đầu, thỉnh thoảng lôi ra uống lại thôi.
Trước em hãy đi lang thang cùng hội quá vùng Sơn Là, Lai Châu ...Cao Bằng cũng thỉnh thoảng gặp. Cụ cứ tưởng tượng nó chế biến như Phổ Nhĩ thôi. Khác ở chỗ sau khi hấp lá thì họ giã nhuyễn như giã bột nếp ấy. Sau đó cho vào ống trẻ, nén chặt, bịt kín, chôn trong hầm đất. Bao lâu thì em ko biết. Sau đó lôi ra nặn bánh mỏng như bánh đa, rồi đem phơi nắng cho khô. Phơi xong cắt thành từng mếng nhỏ, cất trong ống tre tiếp. Khi uống lôi ra pha như thường thôi. Em ít uống trà rồi nên ko để tâm. Hôm trước đc cho một cái ống tre nhỏ, mở ra thấy viên tròn bé bé, nhìn qua cũng có vẻ làm giống vậy nhưng đã công nghiệp hoá. Để mai em tìm lại xem vứt đâu...
Còn cái ấm trà bằng đất nung (sành) bé tí nữa. Ko hiểu ai sáng tác ra trà đạo uống bằng cái đó. Ấm bằng đất nung (tử hà sa) là để dưỡng ấm, uống trà là phụ. Ấm đó 1 người uống, ko share cho ai vì cứ ngậm miệng vào mút thôi, vừa miếng lại đỡ mỏi tay. Tầm chục năm liên tục, ấm sẽ "thấm" vị trà. Đổ nước lã vào cũng thoảng vị trà
Uống trà đi cụ ơi!Kiến thức của cụ lõm bõm, nhưng lại coi như chân lý ấy nhỉ.
Đoạn trên coi vùng Vân Nam là nơi phát tích cây chè và cách chế biến trà thì em đồng ý
Còn cái đoạn bôi xanh này thì quả thực cụ cũng nên xem lại
6 người uống 3 ấmUống trà đi cụ ơi!
Nhiều cái tào lao, chả biết nói vui hay vui quá. Nhiều khi thấy em chỉ biết cười
Chã Hưng dạo này thích bụp dòng trà gì đó6 người uống 3 ấm
3 loại trà khác nhau hả chú
Em trung thành với dòng trà mạn cụ uôiChã Hưng dạo này thích bụp dòng trà gì đó