Trừ khi cụ bị bệnh hở van dạ dày nặng (miêng rất hôi) thì mới bị hơi thở ảnh hưởng bởi dạ dày.Ý em là trong hơi thở ra nó cũng có tác động từ cả dạ dầy nữa, chứ ko phải chỉ có mỗi phổi.
Trừ khi cụ bị bệnh hở van dạ dày nặng (miêng rất hôi) thì mới bị hơi thở ảnh hưởng bởi dạ dày.Ý em là trong hơi thở ra nó cũng có tác động từ cả dạ dầy nữa, chứ ko phải chỉ có mỗi phổi.
Thế thì tôi chắc chắn có 80% các ông ấy khỏi họp.Em đề nghị thêm sẽ thổi nồng độ cồn các công chức nhà nước nếu có nồng độ cồn thì phạt vì không đủ minh mẫn để làm việc. Ví dụ như họp quốc hội cho thối tất nếu ai có nồng độ cồn thì đuổi ra khỏi cuộc họp.
Mời bác nào ủng hộ 0 "tuyệt đối" mà không thấy "phản khoa học" vào thớt này diễn giải nhé.Em đã đọc cái link cụ gửi.
Em đồ cụ thiếu hụt sự hiểu biết về nồng độ cồn trong hơi thở, và nồng độ cồn trong máu, nên cụ sử dụng 2 khái niệm này một cách lẫn lộn.
Có 3 ví dụ chính trong link cụ đưa:
1. Diet Drink mà cụ hiểu là nước ngọt. Trong link cụ cũng nói rõ, diet Drink (nước ngọt) bình thường ko gây cồn trong hơi thở, nhưng Mix Diet Drink ( rượu rum pha với nước ngọt) làm tăng noingf độ cồn trong hơi thở so với rượu rum đơn thuần. Như vậy ý tưởng uống nước ngọt gây cồn trong hơi thở là ko có cơ sở. Nồng độ cồn đo được là của rượu rum, ko phải của nước ngọt
2. Ketones: đây là dẫn xuất của aldehyde, có thể gây kích hoạt lầm máy đo cồn trong hơi thở trong một vào trường hợp. Nhưng cụ nói nó làm tăng cồn trong máu là một khái niệm sai lầm hoàn toàn. XN cồn trong máu khác biệt hoàn toàn với cồn trong hơi thở, nên khái niệm người có ketones cao gây tai nạn rồi bị quy kết uống rượu lái xe là không thể xảy ra. XN máu tách bạch hoàn toàn giữa ketones và alcohol, nên ko có chuyện bị lẫn lộn. Ketones ko phải hoạt chất thường thấy ở người bình thường. Chỉ gặp ở người bị DTD type 1 ko kiểm soát, hoặc Type 2 thời kỳ cuối, với biến chứng nặng nề, ở cụ già 60 70 nằm một chỗ.
Đây là đối tượng với bệnh cảnh đặc bieetj, ko phải là điều phải đem ra làm đại diện cho phàn đa dân chúng lái xe hằng ngày.
Đặc biệt với bệnh cảnh ketones máu cao, là người bệnh dễ rơi vào tình cảnh lú lẫn, hôn mê, tử vong bất chợt. Ketones gây hại cho não bộ chẳng kém gì alcohol. Em cho là những người này còn ko nên lái xe, chỉ riêng với tình trạng ketones huyết, chứ ko cần liên quan gì đến rượu.
3. Thuốc có chứa alcohol, đây là cụ uống alcohol đích thực nên ko có sự khác biệt với rượu trong máu. Nhưng cụ quên rằng, alcohol dưới dạng tá dược trong thuốc, luôn ở dưới dạng hàn lượng rất nhỏ, cực kỳ nhỏ so với bia rượu mà cụ uống hằng ngày. Liều thông thường của thuốc có tá dược alcohol/ dẫn xuất alcohol 5%, chỉ là 5-10 ml, so với 330ml ở một lon bia thông thường. Phải có sự phù hợp giữa lượng thuốc cụ uống và nồng độ cồn trong máu, chứ ko phải cứ đổ thừa cồn cao do thuốc bừa bãi như thế.
4. Uống rượu đêm hôm trước, hôm sau lái xe vẫn bị phạt. Cái này là đúng, và em ủng hộ tuyệt đối. Không thể viện dẫn lý do rằng tôi uống từ tối hôm trước nên hôm nay tôi chắc chắn tỉnh táo, không bị cồn ảnh hưởng đc.
Một lon bia gan thường mất 1 giờ để chuyển hoá, nhưng 3 lon mất tới 5h, 7h. uống chén chú chén anh đến xỉn thì 12h, 24h hay 48h còn chưa chuyển hoá hết. Xin đừng mượn lý do tôi uống từ tối hôm qua nên hôm nay tôi đc quyền lái xe, ko đc phạt.
Em chẳng thấy cái sự phản khoa học nó ở đâu khi áp dụng 0% như cụ nói
Công bộc,trước khi ký giá trị một tỷ trở nên thổi kèn, em thấy chí công vô tư.Thế thì tôi chắc chắn có 80% các ông ấy khỏi họp.
Đặc biệt là họp QH. Em rất nghi ngờ đấy. Thậm chí em đề nghị phải xét nghiệm mt xem có ngáo đá không.Công bộc,trước khi ký giá trị một tỷ trở nên thổi kèn, em thấy chí công vô tư.
Trước khi phát biểu là phải thổi. Tránh bỏ sót,gây ra hậu quả nghiêm trọng,tránh tình trạng không minh mẫn,say xỉn, như vụ nồng độ cồn bằng 0 này.Công bộc,trước khi ký giá trị một tỷ trở nên thổi kèn, em thấy chí công vô tư.
Xét nghiệm mất thời gian. Cứ thổi,thổi thổi là đc bác ạ. Thổi ngày 3 lần cho chắc. Ông nào thắc mắc tự đi xét nghiệm nhá.Đặc biệt là họp QH. Em rất nghi ngờ đấy. Thậm chí em đề nghị phải xét nghiệm mt xem có ngáo đá không.
Cụ có vấn đề với thớt đó thì cứ vào còm. Chẳng việc gì em phải đi đâu cả. Em chẳng thấy có gì hấp dẫn để phải vào đóMời bác nào ủng hộ 0 "tuyệt đối" mà không thấy "phản khoa học" vào thớt này diễn giải nhé.
Em có bảo siết nồng độ cồn giảm thiểu tai nạn đâu nhỉ? Tăng thu vào túi XXGT thì chắc chắn.Em nói với cụ, nếu ngưỡng là 0.x giảm thiểu tai nạn, thì siết chặt về 0% còn giảm nhiều hơn. Điều này chẳng có gì để mà phải bàn cãi cả.
Em cho là soi mói tỷ lệ giảm tai nạn của nồng độ siết chặt 0% để mà đề nghị cho một nồng độ cồn mới còn nới lỏng hơn, chẳng phải kà một logic, lý luận đúng đắn
Nước ngoài họ dùng từ test BAC "Blood Alcohol Content" tức là nồng độ trong máu tăng trong một số trường hợp không uống rượu, rõ ràng nước ngoài họ chứng minh là nồng độ còn trong máu tăng trong một số trưowngf hợp như uống thuốc, các hiện tượng chuyển hóa ở một số người... cụ cứ google BAC postive without drinking, cụ báo hiếm nhưng theo em không hiếm vì chưa có điều tra XH nên không thể kết luận hiếm được, Y khoa chỉ báo cáo trên một số bệnh nhân bị "say" còn chưa có nghiên cứu nào đo nồng độ cồn trong máu chưa đến mức say trong XH vì vậy kết luận "hiếm" là không khoa học.Em đã đọc cái link cụ gửi.
Em đồ cụ thiếu hụt sự hiểu biết về nồng độ cồn trong hơi thở, và nồng độ cồn trong máu, nên cụ sử dụng 2 khái niệm này một cách lẫn lộn.
Có 3 ví dụ chính trong link cụ đưa:
1. Diet Drink mà cụ hiểu là nước ngọt. Trong link cụ cũng nói rõ, diet Drink (nước ngọt) bình thường ko gây cồn trong hơi thở, nhưng Mix Diet Drink ( rượu rum pha với nước ngọt) làm tăng noingf độ cồn trong hơi thở so với rượu rum đơn thuần. Như vậy ý tưởng uống nước ngọt gây cồn trong hơi thở là ko có cơ sở. Nồng độ cồn đo được là của rượu rum, ko phải của nước ngọt
2. Ketones: đây là dẫn xuất của aldehyde, có thể gây kích hoạt lầm máy đo cồn trong hơi thở trong một vào trường hợp. Nhưng cụ nói nó làm tăng cồn trong máu là một khái niệm sai lầm hoàn toàn. XN cồn trong máu khác biệt hoàn toàn với cồn trong hơi thở, nên khái niệm người có ketones cao gây tai nạn rồi bị quy kết uống rượu lái xe là không thể xảy ra. XN máu tách bạch hoàn toàn giữa ketones và alcohol, nên ko có chuyện bị lẫn lộn. Ketones ko phải hoạt chất thường thấy ở người bình thường. Chỉ gặp ở người bị DTD type 1 ko kiểm soát, hoặc Type 2 thời kỳ cuối, với biến chứng nặng nề, ở cụ già 60 70 nằm một chỗ.
Đây là đối tượng với bệnh cảnh đặc bieetj, ko phải là điều phải đem ra làm đại diện cho phàn đa dân chúng lái xe hằng ngày.
Đặc biệt với bệnh cảnh ketones máu cao, là người bệnh dễ rơi vào tình cảnh lú lẫn, hôn mê, tử vong bất chợt. Ketones gây hại cho não bộ chẳng kém gì alcohol. Em cho là những người này còn ko nên lái xe, chỉ riêng với tình trạng ketones huyết, chứ ko cần liên quan gì đến rượu.
3. Thuốc có chứa alcohol, đây là cụ uống alcohol đích thực nên ko có sự khác biệt với rượu trong máu. Nhưng cụ quên rằng, alcohol dưới dạng tá dược trong thuốc, luôn ở dưới dạng hàn lượng rất nhỏ, cực kỳ nhỏ so với bia rượu mà cụ uống hằng ngày. Liều thông thường của thuốc có tá dược alcohol/ dẫn xuất alcohol 5%, chỉ là 5-10 ml, so với 330ml ở một lon bia thông thường. Phải có sự phù hợp giữa lượng thuốc cụ uống và nồng độ cồn trong máu, chứ ko phải cứ đổ thừa cồn cao do thuốc bừa bãi như thế.
4. Uống rượu đêm hôm trước, hôm sau lái xe vẫn bị phạt. Cái này là đúng, và em ủng hộ tuyệt đối. Không thể viện dẫn lý do rằng tôi uống từ tối hôm trước nên hôm nay tôi chắc chắn tỉnh táo, không bị cồn ảnh hưởng đc.
Một lon bia gan thường mất 1 giờ để chuyển hoá, nhưng 3 lon mất tới 5h, 7h. uống chén chú chén anh đến xỉn thì 12h, 24h hay 48h còn chưa chuyển hoá hết. Xin đừng mượn lý do tôi uống từ tối hôm qua nên hôm nay tôi đc quyền lái xe, ko đc phạt.
Em chẳng thấy cái sự phản khoa học nó ở đâu khi áp dụng 0% như cụ nói
Tôi chỉ thấy anh rất ngụy biện với cái "0 tuyệt đối" nên chỉ cho anh thấy minh chứng rõ nhất rằng chả có cái "0 tuyệt đối" nào cả.Cụ có vấn đề với thớt đó thì cứ vào còm. Chẳng việc gì em phải đi đâu cả. Em chẳng thấy có gì hấp dẫn để phải vào đó
Tối hôm qua em xem TH Quốc hội trên TV, phải nói là rất chán với kiểu dẫn dắt định hướng bằng cách đưa mấy cụ ngấp nghé hưu trí, hưởng bổng lộc NN, đi lại có lái xe riêng.Nước ngoài họ dùng từ test BAC "Blood Alcohol Content" tức là nồng độ trong máu tăng trong một số trường hợp không uống rượu, rõ ràng nước ngoài họ chứng minh là nồng độ còn trong máu tăng trong một số trưowngf hợp như uống thuốc, các hiện tượng chuyển hóa ở một số người... cụ cứ google BAC postive without drinking, cụ báo hiếm nhưng theo em không hiếm vì chưa có điều tra XH nên không thể kết luận hiếm được, Y khoa chỉ báo cáo trên một số bệnh nhân bị "say" còn chưa có nghiên cứu nào đo nồng độ cồn trong máu chưa đến mức say trong XH vì vậy kết luận "hiếm" là không khoa học.
Uống rượu hôm trước hôm sau lái xe vẫn bị phạt, có hai tình huống
1) Nếu vượt một mức cồn nhất định, phạt là đúng.
2) Nếu mức cồn mà khoa khoa học chứng minh tồn tại trong máu nhưng không ảnh hưởng đến hành vì lái xe, như vậy áp dụng con số 0 là phản khoa học còn gì.
Cụ thừa hiểu khi có TNGT, công anh yêu cầu xét nghiệm máu cả người gây tai nạn lẫn nạn nhân, giả sử cả hai đều uống hôm trước, hôm sau lượng cồn trong máu rất rất nhỏ và như vậy có thể bị hình sự hóa vì mức 0%.
Cụ thử tạm tính, hàng ngày có hàng chục triệu người VN tham gia giao thông, và rất nhiều trong số đó uống rượu hôm trước, và rất nhiều người có nồng cồn ở mức an toàn "nếu áp theo Luật cũ", vì cái luật đưa về 0 này, nó quá khắc nghiệt và phản khoa học, nó có thể đẩy con người vào lao lý đấy cụ, vì vậy Luật phải dựa trên khoa học và xã hội. Chưa kể rất nhiều người có thế bị oan khác, vì các trường hợp có cồn trong máu khi họ không uống, mặc dù lượng cồn rất nhỏ => cụ google thêm BAC without drinking, cụ không nên dựa trên cảm tính để kết luận.
Cụ ý rất cảm tính cho rằng số 0 là khoa học, cụ ý nhận làm y mà không hiểu thế nào được coi là kết luận khoa học, trong khi mọi người đều hiểu một kết luận mang tính khoa học phải dựa trên nhiều nghiên cứu độc lập, khoảng tin cậy, mức ảnh hưởng...trong khi VN chưa có nghiên cứu mà đã KL là phản khoa học.Tôi chỉ thấy anh rất ngụy biện với cái "0 tuyệt đối" nên chỉ cho anh thấy minh chứng rõ nhất rằng chả có cái "0 tuyệt đối" nào cả.
Mọi lý lẽ biện hộ cho "0 tuyệt đối" đều là phản khoa học và mang tính vụ lợi.
Cái BAC là fair nhất, khí thở chỉ là bước 1, nếu khí thở có cồn bước tiếp theo là test máu để xử phạt.Nước ngoài họ dùng từ test BAC "Blood Alcohol Content" tức là nồng độ trong máu tăng trong một số trường hợp không uống rượu, rõ ràng nước ngoài họ chứng minh là nồng độ còn trong máu tăng trong một số trưowngf hợp như uống thuốc, các hiện tượng chuyển hóa ở một số người... cụ cứ google BAC postive without drinking, cụ báo hiếm nhưng theo em không hiếm vì chưa có điều tra XH nên không thể kết luận hiếm được, Y khoa chỉ báo cáo trên một số bệnh nhân bị "say" còn chưa có nghiên cứu nào đo nồng độ cồn trong máu chưa đến mức say trong XH vì vậy kết luận "hiếm" là không khoa học.
Uống rượu hôm trước hôm sau lái xe vẫn bị phạt, có hai tình huống
1) Nếu vượt một mức cồn nhất định, phạt là đúng.
2) Nếu mức cồn mà khoa khoa học chứng minh tồn tại trong máu nhưng không ảnh hưởng đến hành vì lái xe, như vậy áp dụng con số 0 là phản khoa học còn gì.
Cụ thừa hiểu khi có TNGT, công anh yêu cầu xét nghiệm máu cả người gây tai nạn lẫn nạn nhân, giả sử cả hai đều uống hôm trước, hôm sau lượng cồn trong máu rất rất nhỏ và như vậy có thể bị hình sự hóa vì mức 0%.
Cụ thử tạm tính, hàng ngày có hàng chục triệu người VN tham gia giao thông, và rất nhiều trong số đó uống rượu hôm trước, và rất nhiều người có nồng cồn ở mức an toàn "nếu áp theo Luật cũ", vì cái luật đưa về 0 này, nó quá khắc nghiệt và phản khoa học, nó có thể đẩy con người vào lao lý đấy cụ, vì vậy Luật phải dựa trên khoa học và xã hội. Chưa kể rất nhiều người có thế bị oan khác, vì các trường hợp có cồn trong máu khi họ không uống, mặc dù lượng cồn rất nhỏ => cụ google thêm BAC without drinking, cụ không nên dựa trên cảm tính để kết luận.
Theo cụ thế cứ trên mức 6 là chẩn đoán luôn là bị bệnh ĐTĐ phải ko? Trong y học cái máy thổi ấy ko ai dám khẳng định độ nhạy và độ đặc hiệu 100%, cũng như ko có phương pháp chẩn đoán nào dám bảo 100% BN bị bệnh cả cụ ạ.Số liệu tai nạn giảm ủng hộ mức luật đang được thực thi cụ ạ. Đó cũng là khoa học
0.x giảm tai nạn, thì 0% tuyệt đối lại càng giảm hơn nữa. Đó cũng là khoa học.
Phản khoa học là khi 0.2% đủ gây mất tỉnh táo mà ta chỉ phạt khi lên tới 0.4, 0.6. chứ phạt ở 0% nó vẫn là khoa học.
Cái này em có nói trong một còm trước đó rồi. Ví dụ như trong xây dựng, có hệ số k là hệ số an toàn, như xây nhà ở dân dụng thì cụ áp hệ số an toàn này lên x2, x3 lần. Thì 0% so với 0.x% thì nó làm tăng cái hệ số an toàn lên thôi chứ chẳng có gì mà phản khoa học ở đây cả.
Giống như trong ngành y tụi em. Mục tiêu hạ đường huyết ở mức 7-8 mmol/l nhưng giữ đc mức 5-6 thì nó lại chả tốt quá
Nhờ cái đám này mà hạn chế đc không ông ma men ngồi sau tay lái đó, giống như không có anh hùng núp thì các bố phóng ầm ầm.Cái khác không bàn, nhưng cả đám chặng đường xét tất cả lái xe bất kể sáng trưa chiều trông nó cứ phản cảm thế nào, như phong toả bắt tội phạm nguy hiểm, chưa tính đến gây thiệt hại lãng phí nguồn lực xã hội.
Con nhà cụ có chơi điện tử ko? Cụ thay vì cấm triệt để hay để cho chơi trong giới hạn mặc dù ai cũng biết chơi là có hại (nhiều ng sẽ đồng ý và bảo thế). Rượu nó cũng thế, buổi tối hôm trước uống 1-2 lon hoặc 100ml rượu cũng là bình thường, tốt cho tiêu hóa, tăng cường sự đoàn kết, quan hệ, giúp tăng trưởng kinh tế....Em nói với cụ, nếu ngưỡng là 0.x giảm thiểu tai nạn, thì siết chặt về 0% còn giảm nhiều hơn. Điều này chẳng có gì để mà phải bàn cãi cả.
Em cho là soi mói tỷ lệ giảm tai nạn của nồng độ siết chặt 0% để mà đề nghị cho một nồng độ cồn mới còn nới lỏng hơn, chẳng phải kà một logic, lý luận đúng đắn
Tam sao thất bản, hoặc ông bác sĩ nói a lại nghe ra ắ thôi mà cụ
Em cũng chẳng tìm đc bài báo có ông bác sĩ nào nói cồn sinh ra từ lên men thức ăn trong dạ dày