[Funland] Tất tần tật về Quy định Nồng độ cồn 0% khi điều khiển phương tiện.

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,630
Động cơ
134,414 Mã lực
Ko có máy nào dám khẳng định 100% cả bác ạ, máy nó có độ nhạy và đặc hiệu. Điển hình bây giờ họ cho thổi trước vào 1 cái máy sàng lọc trước (giống kit test hồi Covid) nếu báo dương tính nó mới cho thổi máy khác có độ đặc hiệu cao để chẩn đoán. Nếu cho thổi máy sau ngay thì rất tốn kém.
À...vậy là lại mới thay đổi hay thế nào nhỉ! Tôi cũng ít khi khi ra đường( giờ hưu rồi) nhưng đợt đầu mới áp zero tôi bị thổi và mất khá tiền phạt. Dù tôi uống từ hôm trước và tối hôm sau đi đón con bị.
Mức nồng độ tôi được báo: 0.027.
 

blackpaint

Xe container
Biển số
OF-28472
Ngày cấp bằng
6/2/09
Số km
6,569
Động cơ
361,744 Mã lực
À...vậy là lại mới thay đổi hay thế nào nhỉ! Tôi cũng ít khi khi ra đường( giờ hưu rồi) nhưng đợt đầu mới áp zero tôi bị thổi và mất khá tiền phạt. Dù tôi uống từ hôm trước và tối hôm sau đi đón con bị.
Mức nồng độ tôi được báo: 0.027.
Bọn Tây lông ko phải tự dưng nó đưa ra mức nồng độ cồn bao nhiêu họ mới xử phạt. Đơn giản thì họ làm cái nghiên cứu so sánh tỉ lệ tai nạn trong nhóm ko có nồng độ cồn và nhóm có nồng độ cồn ở mức 0-0,25mg/lít khí thở (lấy VD mức thấp nhất ở mình), nếu tỉ lệ tai nạn khác biệt ko có ý nghĩa thống kê thì nó sẽ ko phạt mức thấp nhất.
 

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,630
Động cơ
134,414 Mã lực
Bọn Tây lông ko phải tự dưng nó đưa ra mức nồng độ cồn bao nhiêu họ mới xử phạt. Đơn giản thì họ làm cái nghiên cứu so sánh tỉ lệ tai nạn trong nhóm ko có nồng độ cồn và nhóm có nồng độ cồn ở mức 0-0,25mg/lít khí thở (lấy VD mức thấp nhất ở mình), nếu tỉ lệ tai nạn khác biệt ko có ý nghĩa thống kê thì nó sẽ ko phạt mức thấp nhất.
Đang coment thì bị gián đoạn nên chưa đủ ý.
Ý tôi là giờ nếu bị thổi thì là như bác nói? Còn tội bị thì 1 phát xong luôn.
 

Kienmeo2011

Xe đạp
Biển số
OF-833246
Ngày cấp bằng
4/5/23
Số km
13
Động cơ
569 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hiện nay có 2 luồng ý kiến :

1. Nhóm ủng hộ mức 0, với các lập luận chủ yếu là :
- để nhất quán với luật phòng chống tác hại rượu bia
- sức khỏe và an toàn của người tham gia giao thông
- nếu để 1 ngưỡng thì người uống sẽ không dừng được mà muốn uống thêm. cho nên không uống luôn từ đầu.
- đất nước cần phát triển ở các lĩnh vực khác, chứ đâu chỉ dựa vào nghành bia rượu
- ở nhóm 1 này, thì cơ quan CA còn đưa ra đánh giá là TNGT giảm cả 3 tiêu chí ... từ khi áp dụng kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn.

2.Nhóm đề xuất có vùng xanh, với các lập luận chủ yếu :
- ở 1 ngưỡng nhất định, ví dụ 1-2 cốc bia thì vẫn có thể tỉnh táo lái xe
- đồng ý đã uống thì không lái. nhưng uống hôm trước, sáng hôm sau ngủ dậy thổi vẫn lên là không hợp lý
- tạo điều kiện 1 phần để phát triển kinh tế
- chưa phù hợp phong tục tập quán
- cần có căn cứ khoa học để xác định ngưỡng an toàn chứ không phải cứ đơn giản áp luôn mức 0

Tuy nhiên tôi thấy là cả 2 nhóm đều không đưa ra được căn cứ xác đáng hơn về khoa học hay số liệu thống kê. Nên có cái nhìn tổng thể và có phân tích ĐƯỢC và MẤT của việc áp mức 0 và 1 mức khác 0 (trong ngưỡng an toàn) về 1 số mặt như sau :

a) về mặt tích cực : TNGT giảm 3 tiêu chí. vậy :
- tổng số ca TNGT giảm thì bao nhiêu ca liên quan đến bia rượu ?
- trong số ca liên quan bia rượu thì bao nhiêu ca tử vong ?
- trong số ca tử vong thì bao nhiêu ca ở mức 0.1; 0,2; 0,3; 0,4 ... ?
chắc chắn 1 điều là số ca TNGT liên quan bia rượu mà người điều khiển phương tiện có cồn ở mức 0,1 hoặc 0,2 rất thấp

b) tác động về kinh tế : cần có đánh giá 1 vài tiêu chí như sau
- tổng giá trị toàn nghành F&B là bao nhiêu ?
- ảnh hưởng do mức 0 là bao nhiêu doanh thu (hiện nay các hàng quán thì kêu là giảm doanh thu đến 50%.
- bao nhiêu lao động sẽ mất việc làm ?
- tiền thuế sụt giảm là bao nhiêu ?

c) tác động về xã hội :
- tâm lý chỉ trích, mượn gió bẻ măng, bất mãn nói xấu chính quyền trên các nền tảng xã hội.
- các lao động mất việc làm do các cơ sở kinh doanh F&B cắt giảm nhân sự : thất nghiệp cũng có thể là cơ hội cho các tệ nạn.
- nhân sự nghành CSGT cũng không tăng, thời gian làm việc không tăng, nếu cứ tập trung thổi nồng độ thì sẽ không thể làm tốt các mặt khác, ví dụ hướng dẫn giao thông, giảm ùn tắc (ùn tắc cũng gây lãng phí cho xã hội mà khó định lượng được)

Nếu phân tích ĐƯỢC nhiều hơn MẤT thì áp mức 0, ngược lại ĐƯỢC nhỏ hơn MẤT thì nên có ngưỡng

Tuy nhiên hiện không có ai, tổ chức nào đứng ra phân tích. có vẻ như để đơn giản hóa thì cơ quan soạn thảo cứ áp mức 0 cho lành. tóm lại để đỡ mất thời gian, không quản được thì cấm.
 

BMW R60

Xe tăng
Biển số
OF-745052
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
1,934
Động cơ
79,691 Mã lực
Lấy đại một BÀI trong nhiều bài nói về chuyện CA kiểm tra nồng độ cồn buổi sáng, nguyên văn như trong bài em mang về có đoạn "6h sáng đã bắt đầu kiểm tra nồng độ cồn". Nói chung em vẫn nghĩ tiêu chí của các anh khi làm luật là 1) Dễ làm, đỡ phải phân biệt thế này thế khác, nên cứ cấm tuyệt đối; 2) Dễ tạo điều kiện cho anh em có thể làm những việc trái khoáy kiểu sáng sớm tinh mơ đi bắt ông uống rượu.
À...vậy là lại mới thay đổi hay thế nào nhỉ! Tôi cũng ít khi khi ra đường( giờ hưu rồi) nhưng đợt đầu mới áp zero tôi bị thổi và mất khá tiền phạt. Dù tôi uống từ hôm trước và tối hôm sau đi đón con bị.
Mức nồng độ tôi được báo: 0.027.
Đúng là tình huống uống hôm trước, hôm sau hơi thở vẫn còn nồng độ cồn, dù bản thân hoàn toàn tỉnh táo. Nhưng nếu thổi lên dù chỉ số rất rất thấp thì các anh vẫn đề ra phạt. Cái này rất dở!
Nhiều tỉnh các anh thổi từ 6h sáng.
 

Binhtinhlaixe0785

Xe đạp
Biển số
OF-840818
Ngày cấp bằng
28/9/23
Số km
19
Động cơ
405 Mã lực
Nơi ở
Hải Phòng
Hiện nay có 2 luồng ý kiến :

1. Nhóm ủng hộ mức 0, với các lập luận chủ yếu là :
- để nhất quán với luật phòng chống tác hại rượu bia
- sức khỏe và an toàn của người tham gia giao thông
- nếu để 1 ngưỡng thì người uống sẽ không dừng được mà muốn uống thêm. cho nên không uống luôn từ đầu.
- đất nước cần phát triển ở các lĩnh vực khác, chứ đâu chỉ dựa vào nghành bia rượu
- ở nhóm 1 này, thì cơ quan CA còn đưa ra đánh giá là TNGT giảm cả 3 tiêu chí ... từ khi áp dụng kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn.

2.Nhóm đề xuất có vùng xanh, với các lập luận chủ yếu :
- ở 1 ngưỡng nhất định, ví dụ 1-2 cốc bia thì vẫn có thể tỉnh táo lái xe
- đồng ý đã uống thì không lái. nhưng uống hôm trước, sáng hôm sau ngủ dậy thổi vẫn lên là không hợp lý
- tạo điều kiện 1 phần để phát triển kinh tế
- chưa phù hợp phong tục tập quán
- cần có căn cứ khoa học để xác định ngưỡng an toàn chứ không phải cứ đơn giản áp luôn mức 0

Tuy nhiên tôi thấy là cả 2 nhóm đều không đưa ra được căn cứ xác đáng hơn về khoa học hay số liệu thống kê. Nên có cái nhìn tổng thể và có phân tích ĐƯỢC và MẤT của việc áp mức 0 và 1 mức khác 0 (trong ngưỡng an toàn) về 1 số mặt như sau :

a) về mặt tích cực : TNGT giảm 3 tiêu chí. vậy :
- tổng số ca TNGT giảm thì bao nhiêu ca liên quan đến bia rượu ?
- trong số ca liên quan bia rượu thì bao nhiêu ca tử vong ?
- trong số ca tử vong thì bao nhiêu ca ở mức 0.1; 0,2; 0,3; 0,4 ... ?
chắc chắn 1 điều là số ca TNGT liên quan bia rượu mà người điều khiển phương tiện có cồn ở mức 0,1 hoặc 0,2 rất thấp

b) tác động về kinh tế : cần có đánh giá 1 vài tiêu chí như sau
- tổng giá trị toàn nghành F&B là bao nhiêu ?
- ảnh hưởng do mức 0 là bao nhiêu doanh thu (hiện nay các hàng quán thì kêu là giảm doanh thu đến 50%.
- bao nhiêu lao động sẽ mất việc làm ?
- tiền thuế sụt giảm là bao nhiêu ?

c) tác động về xã hội :
- tâm lý chỉ trích, mượn gió bẻ măng, bất mãn nói xấu chính quyền trên các nền tảng xã hội.
- các lao động mất việc làm do các cơ sở kinh doanh F&B cắt giảm nhân sự : thất nghiệp cũng có thể là cơ hội cho các tệ nạn.
- nhân sự nghành CSGT cũng không tăng, thời gian làm việc không tăng, nếu cứ tập trung thổi nồng độ thì sẽ không thể làm tốt các mặt khác, ví dụ hướng dẫn giao thông, giảm ùn tắc (ùn tắc cũng gây lãng phí cho xã hội mà khó định lượng được)

Nếu phân tích ĐƯỢC nhiều hơn MẤT thì áp mức 0, ngược lại ĐƯỢC nhỏ hơn MẤT thì nên có ngưỡng

Tuy nhiên hiện không có ai, tổ chức nào đứng ra phân tích. có vẻ như để đơn giản hóa thì cơ quan soạn thảo cứ áp mức 0 cho lành. tóm lại để đỡ mất thời gian, không quản được thì cấm.
làm Luật ở mình có có các phân tích chi tiết, đưa ra được các số liệu trước khi chốt như bác nói thì còn gì bằng.
 

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,630
Động cơ
134,414 Mã lực
Hiện nay có 2 luồng ý kiến :

1. Nhóm ủng hộ mức 0, với các lập luận chủ yếu là :
- để nhất quán với luật phòng chống tác hại rượu bia
- sức khỏe và an toàn của người tham gia giao thông
- nếu để 1 ngưỡng thì người uống sẽ không dừng được mà muốn uống thêm. cho nên không uống luôn từ đầu.
- đất nước cần phát triển ở các lĩnh vực khác, chứ đâu chỉ dựa vào nghành bia rượu
- ở nhóm 1 này, thì cơ quan CA còn đưa ra đánh giá là TNGT giảm cả 3 tiêu chí ... từ khi áp dụng kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn.

2.Nhóm đề xuất có vùng xanh, với các lập luận chủ yếu :
- ở 1 ngưỡng nhất định, ví dụ 1-2 cốc bia thì vẫn có thể tỉnh táo lái xe
- đồng ý đã uống thì không lái. nhưng uống hôm trước, sáng hôm sau ngủ dậy thổi vẫn lên là không hợp lý
- tạo điều kiện 1 phần để phát triển kinh tế
- chưa phù hợp phong tục tập quán
- cần có căn cứ khoa học để xác định ngưỡng an toàn chứ không phải cứ đơn giản áp luôn mức 0

Tuy nhiên tôi thấy là cả 2 nhóm đều không đưa ra được căn cứ xác đáng hơn về khoa học hay số liệu thống kê. Nên có cái nhìn tổng thể và có phân tích ĐƯỢC và MẤT của việc áp mức 0 và 1 mức khác 0 (trong ngưỡng an toàn) về 1 số mặt như sau :

a) về mặt tích cực : TNGT giảm 3 tiêu chí. vậy :
- tổng số ca TNGT giảm thì bao nhiêu ca liên quan đến bia rượu ?
- trong số ca liên quan bia rượu thì bao nhiêu ca tử vong ?
- trong số ca tử vong thì bao nhiêu ca ở mức 0.1; 0,2; 0,3; 0,4 ... ?
chắc chắn 1 điều là số ca TNGT liên quan bia rượu mà người điều khiển phương tiện có cồn ở mức 0,1 hoặc 0,2 rất thấp

b) tác động về kinh tế : cần có đánh giá 1 vài tiêu chí như sau
- tổng giá trị toàn nghành F&B là bao nhiêu ?
- ảnh hưởng do mức 0 là bao nhiêu doanh thu (hiện nay các hàng quán thì kêu là giảm doanh thu đến 50%.
- bao nhiêu lao động sẽ mất việc làm ?
- tiền thuế sụt giảm là bao nhiêu ?

c) tác động về xã hội :
- tâm lý chỉ trích, mượn gió bẻ măng, bất mãn nói xấu chính quyền trên các nền tảng xã hội.
- các lao động mất việc làm do các cơ sở kinh doanh F&B cắt giảm nhân sự : thất nghiệp cũng có thể là cơ hội cho các tệ nạn.
- nhân sự nghành CSGT cũng không tăng, thời gian làm việc không tăng, nếu cứ tập trung thổi nồng độ thì sẽ không thể làm tốt các mặt khác, ví dụ hướng dẫn giao thông, giảm ùn tắc (ùn tắc cũng gây lãng phí cho xã hội mà khó định lượng được)

Nếu phân tích ĐƯỢC nhiều hơn MẤT thì áp mức 0, ngược lại ĐƯỢC nhỏ hơn MẤT thì nên có ngưỡng

Tuy nhiên hiện không có ai, tổ chức nào đứng ra phân tích. có vẻ như để đơn giản hóa thì cơ quan soạn thảo cứ áp mức 0 cho lành. tóm lại để đỡ mất thời gian, không quản được thì cấm.
Đấy là sự ngăn cản văn minh. Thể hiện dân trí thấp,luật bất cập. Và bỏ qua cái gọi là nền tảng của sự văn minh bác ạ. Cũng phải thôi. Còn lo mưu sinh mà chà đạp lên luật pháp mà. Thế nên cứ cười nhẹ cái thôi.
 

BMW R60

Xe tăng
Biển số
OF-745052
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
1,934
Động cơ
79,691 Mã lực
Như cment đâu đó trong thớt này và nhiều thớt khác liên quan tôi có ý kiến về vấn đề này,cũng như nhiều bác khác. Nhưng cái ( tụi...... ) họ ủng hộ mức zero mù quáng hoặc có thể họ chỉ nghĩ được như vậy, giống như ( bò). Thế nên nói ,chia sẻ cho ai hiểu,trải qua có suy ngẫm và điều chỉnh hành vi,thậm chí...cảnh giác. Còn mong gì tốt đẹp hơn đâu bác. Bò còn nhiều lắm.
Vâng! Mọi vấn đề luôn có quan điểm trái chiều mà cụ. Nhưng em nghĩ luật nó phải phù hợp với nhiều yếu tố.... Nhiều cụ cứ mang tây lông ra áp cho mình. Nhiều cụ bảo tây lông có tp chỉ có vài club đc uống bia, rượu...
Từ ngày ra quả zero nồng độ cồn này là em mất bao tiền tax, grab. Ví dụ: Trưa tiếp khách ở cơ quan. Chiều phải taxi về, sáng hôm sau taxi đi làm. Tối nay có khách, làm tý bia rượu, sáng mai sợ vẫn còn mùi nếu bị thổi...lại taxi đi làm và về...
Rồi đi du lịch, về quê lễ tết chả nhẽ ko uống..lại thuê xe...
Nhiều cụ bảo có ai bắt đổ vào mồm đâu? Nghe nó hài quá.
Em ủng hộ phạt nặng ông nào uống xong lái luôn.
Còn tình huống uống hôm trc và hôm sau bị thổi cần xem xét lại! Rất bất tiện.
 

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,630
Động cơ
134,414 Mã lực
Vâng! Mọi vấn đề luôn có quan điểm trái chiều mà cụ. Nhưng em nghĩ luật nó phải phù hợp với nhiều yếu tố.... Nhiều cụ cứ mang tây lông ra áp cho mình. Nhiều cụ bảo tây lông có tp chỉ có vài club đc uống bia, rượu...
Từ ngày ra quả zero nồng độ cồn này là em mất bao tiền tax, grab. Ví dụ: Trưa tiếp khách ở cơ quan. Chiều phải taxi về, sáng hôm sau taxi đi làm. Tối nay có khách, làm tý bia rượu, sáng mai sợ vẫn còn mùi nếu bị thổi...lại taxi đi làm và về...
Rồi đi du lịch, về quê lễ tết chả nhẽ ko uống..lại thuê xe...
Nhiều cụ bảo có ai bắt đổ vào mồm đâu? Nghe nó hài quá.
Em ủng hộ phạt nặng ông nào uống xong lái luôn.
Còn tình huống uống hôm trc và hôm sau bị thổi cần xem xét lại! Rất bất tiện.
Thì mọi vấn đề chỉ có 2 mặt. Và luật thì phải dựa trên nghiên cứu,khoa học....đúng không ạ?
Đây nhiều ông vào to mồm thế này thế kia. Nhưng cái cốt lõi là luật áp zero thì đã hợp lý dựa trên khoa học,trên nghiên cứu nào hay chưa thì đếch nói được. Đơn cử như thớt đỗ xe kia kìa. Các ông vào không cãi đc về lý,về luật thì đi vang rồi đi cà khịa,đi xui bẩy nhau làm những việc trái luật,rồi thì lôi tình với văn hóa ra bao biện.
Nói thật là mức dân trí quá tệ.
 

xe365

Xe buýt
Biển số
OF-820707
Ngày cấp bằng
11/10/22
Số km
680
Động cơ
13,312 Mã lực
làm Luật ở mình có có các phân tích chi tiết, đưa ra được các số liệu trước khi chốt như bác nói thì còn gì bằng.
Phân tích và dẫn chứng dữ liệu, căn cứ vào thực tế cuộc sống để xây dựng luật pháp thì được xem là đưa cuộc sống vào luật pháp. Ngược lại thì gọi là đưa luật pháp vào cuộc sống :D
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,385
Động cơ
17,250 Mã lực
Hiện nay có 2 luồng ý kiến :

1. Nhóm ủng hộ mức 0, với các lập luận chủ yếu là :
- để nhất quán với luật phòng chống tác hại rượu bia
- sức khỏe và an toàn của người tham gia giao thông
- nếu để 1 ngưỡng thì người uống sẽ không dừng được mà muốn uống thêm. cho nên không uống luôn từ đầu.
- đất nước cần phát triển ở các lĩnh vực khác, chứ đâu chỉ dựa vào nghành bia rượu
- ở nhóm 1 này, thì cơ quan CA còn đưa ra đánh giá là TNGT giảm cả 3 tiêu chí ... từ khi áp dụng kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn.

2.Nhóm đề xuất có vùng xanh, với các lập luận chủ yếu :
- ở 1 ngưỡng nhất định, ví dụ 1-2 cốc bia thì vẫn có thể tỉnh táo lái xe
- đồng ý đã uống thì không lái. nhưng uống hôm trước, sáng hôm sau ngủ dậy thổi vẫn lên là không hợp lý
- tạo điều kiện 1 phần để phát triển kinh tế
- chưa phù hợp phong tục tập quán
- cần có căn cứ khoa học để xác định ngưỡng an toàn chứ không phải cứ đơn giản áp luôn mức 0

Tuy nhiên tôi thấy là cả 2 nhóm đều không đưa ra được căn cứ xác đáng hơn về khoa học hay số liệu thống kê. Nên có cái nhìn tổng thể và có phân tích ĐƯỢC và MẤT của việc áp mức 0 và 1 mức khác 0 (trong ngưỡng an toàn) về 1 số mặt như sau :

a) về mặt tích cực : TNGT giảm 3 tiêu chí. vậy :
- tổng số ca TNGT giảm thì bao nhiêu ca liên quan đến bia rượu ?
- trong số ca liên quan bia rượu thì bao nhiêu ca tử vong ?
- trong số ca tử vong thì bao nhiêu ca ở mức 0.1; 0,2; 0,3; 0,4 ... ?
chắc chắn 1 điều là số ca TNGT liên quan bia rượu mà người điều khiển phương tiện có cồn ở mức 0,1 hoặc 0,2 rất thấp

b) tác động về kinh tế : cần có đánh giá 1 vài tiêu chí như sau
- tổng giá trị toàn nghành F&B là bao nhiêu ?
- ảnh hưởng do mức 0 là bao nhiêu doanh thu (hiện nay các hàng quán thì kêu là giảm doanh thu đến 50%.
- bao nhiêu lao động sẽ mất việc làm ?
- tiền thuế sụt giảm là bao nhiêu ?

c) tác động về xã hội :
- tâm lý chỉ trích, mượn gió bẻ măng, bất mãn nói xấu chính quyền trên các nền tảng xã hội.
- các lao động mất việc làm do các cơ sở kinh doanh F&B cắt giảm nhân sự : thất nghiệp cũng có thể là cơ hội cho các tệ nạn.
- nhân sự nghành CSGT cũng không tăng, thời gian làm việc không tăng, nếu cứ tập trung thổi nồng độ thì sẽ không thể làm tốt các mặt khác, ví dụ hướng dẫn giao thông, giảm ùn tắc (ùn tắc cũng gây lãng phí cho xã hội mà khó định lượng được)

Nếu phân tích ĐƯỢC nhiều hơn MẤT thì áp mức 0, ngược lại ĐƯỢC nhỏ hơn MẤT thì nên có ngưỡng

Tuy nhiên hiện không có ai, tổ chức nào đứng ra phân tích. có vẻ như để đơn giản hóa thì cơ quan soạn thảo cứ áp mức 0 cho lành. tóm lại để đỡ mất thời gian, không quản được thì cấm.
Em chỉ quan tâm...Giờ em không uống nhưng lúc ăn trái cây, thực phẩm, hay bản thân mình tự sản sinh ra nồng độ cồn khi thổi lên thì bị xử lý như nào? Nếu phạt em thì vô lý vì em không uống bia rượu. Các anh XX có cho thổi lại đâu...bắt vào phạt kia kìa.

Bọn em phản ứng là cái này nè...
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,385
Động cơ
17,250 Mã lực
Đấy là sự ngăn cản văn minh. Thể hiện dân trí thấp,luật bất cập. Và bỏ qua cái gọi là nền tảng của sự văn minh bác ạ. Cũng phải thôi. Còn lo mưu sinh mà chà đạp lên luật pháp mà. Thế nên cứ cười nhẹ cái thôi.
Em chỉ quan tâm...Giờ em không uống rượu bia nhưng lúc ăn trái cây, thực phẩm, hay bản thân mình tự sản sinh ra nồng độ cồn khi thổi lên thì bị xử lý như nào?
 
Biển số
OF-811389
Ngày cấp bằng
23/4/22
Số km
542
Động cơ
51,955 Mã lực
Website
www.mocconghoa.com
Lấy đại một BÀI trong nhiều bài nói về chuyện CA kiểm tra nồng độ cồn buổi sáng, nguyên văn như trong bài em mang về có đoạn "6h sáng đã bắt đầu kiểm tra nồng độ cồn". Nói chung em vẫn nghĩ tiêu chí của các anh khi làm luật là 1) Dễ làm, đỡ phải phân biệt thế này thế khác, nên cứ cấm tuyệt đối; 2) Dễ tạo điều kiện cho anh em có thể làm những việc trái khoáy kiểu sáng sớm tinh mơ đi bắt ông uống rượu.
Chả có gì sai. Em đã bị 1 phát, sáng 5h đạp xe đi lên Hồ Tây, lúc về trên đường Văn Cao, chỗ qua sân Quần Ngựa xíu, bị 1 ông 4 bánh quệt vào tay lái, tí ngã. Vậy mà nó có vẻ không biết gì, vẫn đi. Em phi theo đến qua Đội Cấn tí (nó rẽ vào Đội Cấn) thì tóm kịp, phi lên chặn đầu, 2 thằng xuống xe, mình chỉ mặt chửi thẳng thằng lái xe, ông ôn ú ớ xin lỗi, mà mồm đầy hơi rượu. Thằng ngồi sau già hơn cũng nhảy xuống...xin lỗi hộ. Heehee, mình nghĩ ngay 2 đánh 1 không chột cũng què, vội chốt 1 câu: *** gì sáng đã đầy mùi rượu, các ông uống cả đêm à? rồi nhảy lên xế điếc, phi luôn.
Từ đó bỏ dần vụ đi xe đạp, vì sợ.
 

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,630
Động cơ
134,414 Mã lực
Em chỉ quan tâm...Giờ em không uống rượu bia nhưng lúc ăn trái cây, thực phẩm, hay bản thân mình tự sản sinh ra nồng độ cồn khi thổi lên thì bị xử lý như nào?
Cái đấy tôi chịu không trả lời được vì tôi đếch có thẩm quyền bác ạ.
Còn xử lý là cứ có cồn ( trên zero) là bác đi nộp phạt,và bị giam xe,giữ bằng ạ.
Còn có thời gian và tiền bác đi xét nghiệm máu,thuê luật sư về cãi.
Thế nhé!
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,149
Động cơ
606,718 Mã lực
Chả có gì sai. Em đã bị 1 phát, sáng 5h đạp xe đi lên Hồ Tây, lúc về trên đường Văn Cao, chỗ qua sân Quần Ngựa xíu, bị 1 ông 4 bánh quệt vào tay lái, tí ngã. Vậy mà nó có vẻ không biết gì, vẫn đi. Em phi theo đến qua Đội Cấn tí (nó rẽ vào Đội Cấn) thì tóm kịp, phi lên chặn đầu, 2 thằng xuống xe, mình chỉ mặt chửi thẳng thằng lái xe, ông ôn ú ớ xin lỗi, mà mồm đầy hơi rượu. Thằng ngồi sau già hơn cũng nhảy xuống...xin lỗi hộ. Heehee, mình nghĩ ngay 2 đánh 1 không chột cũng què, vội chốt 1 câu: *** gì sáng đã đầy mùi rượu, các ông uống cả đêm à? rồi nhảy lên xế điếc, phi luôn.
Từ đó bỏ dần vụ đi xe đạp, vì sợ.
Luật để ràng buộc, dẫn dắt số đông. Em nghĩ 6h sáng chặn xe ô tô, xe máy ngoài đường để thổi nồng độ cồn thì đa số các anh mong đợi người vi phạm uống từ tối hôm trước. Còn kiểu uống qua đêm đến 5h sáng đi ngoài đường như cụ gặp ít lắm.
Em cứ hình dung tối ngồi uống với bạn bè hay đối tác, bắt taxi đàng hoàng, 10h về đi ngủ, nhưng sáng hôm sau tầm 6h30-7h lấy xe lái đi làm mà vẫn lo. Nói chung để 0% tuyệt đối lẩn thẩn lắm.
 

TTXVH

Xe hơi
Biển số
OF-73856
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
142
Động cơ
428,381 Mã lực
Em chỉ quan tâm...Giờ em không uống rượu bia nhưng lúc ăn trái cây, thực phẩm, hay bản thân mình tự sản sinh ra nồng độ cồn khi thổi lên thì bị xử lý như nào?
Cụ cứ lái xe buổi tối ở HN thể nào cũng va vào chuyện này. Sau khoảng 10 lần kiểm tra ko vấn đề gì. Tối hôm trước em đi đón con gái đi học thêm về. Ko biết có phải do em ăn sữa chua trước khi đi ko ? Các anh ấy bẩu kiểm tra định tính anh có cồn. Mời anh xuống xe xúc miệng và thổi lại lần nữa. Em thổi lại thì ok ko sao. Nói chung mình ko uống thì ko vấn đề gì đâu
 

cr7m10

Xe tải
Biển số
OF-594789
Ngày cấp bằng
16/10/18
Số km
461
Động cơ
133,248 Mã lực
Luật để ràng buộc, dẫn dắt số đông. Em nghĩ 6h sáng chặn xe ô tô, xe máy ngoài đường để thổi nồng độ cồn thì đa số các anh mong đợi người vi phạm uống từ tối hôm trước. Còn kiểu uống qua đêm đến 5h sáng đi ngoài đường như cụ gặp ít lắm.
Em cứ hình dung tối ngồi uống với bạn bè hay đối tác, bắt taxi đàng hoàng, 10h về đi ngủ, nhưng sáng hôm sau tầm 6h30-7h lấy xe lái đi làm mà vẫn lo. Nói chung để 0% tuyệt đối lẩn thẩn lắm.
Cụ chuận, luật pháp phục vụ số đông còn đương nhiên là không thể có gì tuyệt đối. Không thể vì 1 case trong mồm còn 0.00001 mà áp dụng cho tất cạ.

Túm lại là phản khoa học trong cả thực tiễn lẫn tư duy :D
 

blackpaint

Xe container
Biển số
OF-28472
Ngày cấp bằng
6/2/09
Số km
6,569
Động cơ
361,744 Mã lực
Vâng! Mọi vấn đề luôn có quan điểm trái chiều mà cụ. Nhưng em nghĩ luật nó phải phù hợp với nhiều yếu tố.... Nhiều cụ cứ mang tây lông ra áp cho mình. Nhiều cụ bảo tây lông có tp chỉ có vài club đc uống bia, rượu...
Từ ngày ra quả zero nồng độ cồn này là em mất bao tiền tax, grab. Ví dụ: Trưa tiếp khách ở cơ quan. Chiều phải taxi về, sáng hôm sau taxi đi làm. Tối nay có khách, làm tý bia rượu, sáng mai sợ vẫn còn mùi nếu bị thổi...lại taxi đi làm và về...
Rồi đi du lịch, về quê lễ tết chả nhẽ ko uống..lại thuê xe...
Nhiều cụ bảo có ai bắt đổ vào mồm đâu? Nghe nó hài quá.
Em ủng hộ phạt nặng ông nào uống xong lái luôn.
Còn tình huống uống hôm trc và hôm sau bị thổi cần xem xét lại! Rất bất tiện.
Luật dựa vào quan điểm thì kinh rồi. Phải có bằng chứng khoa học, định lượng chứ không định tính được. Thôi cứ đơn giản làm cái nghiên cứu:

"So sánh tỉ lệ tai nạn trong nhóm ko có nồng độ cồn và nhóm có nồng độ cồn ở mức 0-0,25mg/lít khí thở (lấy VD mức thấp nhất ở mình)" >>> Nếu tỉ lệ tai nạn khác biệt có ý nghĩa thống kê thì sẽ phạt kể cả mức thấp nhất.

Số liệu của BCA đưa ra là giảm TNGT cả 3 tiêu chí là rất vơ đũa cả nắm, trong khi luật đang chia các mức vi phạm nồng độ cồn nhưng chưa có báo cáo nào nói về TNGT trong nhóm có nồng độ cồn thấp nhất. Việc lấy mốc thấp nhất là 0 đến 0,25 mg/lít khí thở không biết lôi đâu ra mốc 0,25. Nếu dựa vào nghien cứu của Tây lông thì tại sao nhiều nước không phạt ở mức ấy???
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,385
Động cơ
17,250 Mã lực
Cụ cứ lái xe buổi tối ở HN thể nào cũng va vào chuyện này. Sau khoảng 10 lần kiểm tra ko vấn đề gì. Tối hôm trước em đi đón con gái đi học thêm về. Ko biết có phải do em ăn sữa chua trước khi đi ko ? Các anh ấy bẩu kiểm tra định tính anh có cồn. Mời anh xuống xe xúc miệng và thổi lại lần nữa. Em thổi lại thì ok ko sao. Nói chung mình ko uống thì ko vấn đề gì đâu
Chỗ em không cho thổi lại...bắt lập biên bản ngay và luôn chứ. Em phải làm căng lên, la làng la nước lên mới cho thổi lại đó...thế này đúng mệt. Luật có chỗ không thỏa đáng làm khó người dân thực sự.
 
Chỉnh sửa cuối:

green1711

Xe máy
Biển số
OF-832905
Ngày cấp bằng
25/4/23
Số km
52
Động cơ
2,503 Mã lực
1701419003318.png

Em thấy mức 0,000001 mà vẫn giữ bằng 11 tháng như này thì căng thật. Thôi thì các anh muốn phạt nhiều thì phạt cũng cho bọn em xin tý sai số của máy chứ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top