- Biển số
- OF-201593
- Ngày cấp bằng
- 11/7/13
- Số km
- 4,850
- Động cơ
- 314,213 Mã lực
Diễn thế thôi, chứ còn đưa sẵn câu hỏi, nó gửi cho cơ quan chuyên môn soạn, chứ bí thư nào ngồi trả lời.Anh Bí này nắm vững vấn đề, trả lời trọng tâm trọng điểm, rất ok.
Diễn thế thôi, chứ còn đưa sẵn câu hỏi, nó gửi cho cơ quan chuyên môn soạn, chứ bí thư nào ngồi trả lời.Anh Bí này nắm vững vấn đề, trả lời trọng tâm trọng điểm, rất ok.
Theo em được biết thì nguyên tắc đầu tiên để lựa chọn địa điểm xây dựng hồ chứa là phải xác định được nguồn nước cấp cho hồ. Vị trí cụ khoanh đỏ thì lấy nước ở đâu cấp cho hồ đấy cụ?
cụ nghiên cứu đi rồi báo lên QH được thưởng đó. Em nhường cụ suất này nhé.
Cái báo cáo là dựa trên tiêu chí tận dụng tự nhiên để giảm thiểu chi phí nhé.
Còn đẻ cải tạo đất, đem lại lợi ích lớn hơn thì thiếu gì. Mà làm lớn cụ đừng nghĩ tủn mủn bỏ vốn nhỏ nhe.
Xưa nay em chưa thấy đứa nào thây miếng mà từ bỏ để làm lợi ích cho cộng đòng cả, nên em sẽ từ chối lĩnh thưởng hư danh, để chọn nuôi con cái và hưởng thụ. Nếu là em thì cái nào ra miếng là em làm keke
Ơ, viết trên giấy thì nhanh. Tưởng phải đi xem thực tế chứ.Viết báo cáo ĐTM thì cần gì nhiều người, có phải đi đào đất đâu mà cần lắm.
Chỉ 01 người họ cũng làm đc.
Em bầu ra QH, QH chọn rồi còn nói gì nữa. Thích thì khoá tớiThớt đã 20 tầng. Các cụ chọn rừng hay chọn nước
Chắc nhiều cụ còn phân vân chọn phương án call cho người thânEm bầu ra QH, QH chọn rồi còn nói gì nữa. Thích thì khoá tới
Khảo sát, đánh giá có khi ho lại thuê bên khác làm,..Ơ, viết trên giấy thì nhanh. Tưởng phải đi xem thực tế chứ.
HỒ THỦY LỢI CÓ ĐƯỢC NHỜ HỦY DIỆT HƠN 600 ha RỪNG CÓ THẬT SỰ CẦN KHÔNG!?
Tôi đăng lại bài viết rất hay của tác giả Bùi An, một người Phan Thiết. Cám ơn anh, Bài viết quá đầy đủ, tôi xin copy và đăng lên đây để mọi người hiểu thêm Thực tế ở huyện Hàm Thuân Bắc, Hàm Thuận Nam... nó dư nào.
"Những lúc như thế này, các "tinhbong" cõi mạng sẽ bắt đầu lên "nói giọng ngược", sẽ mạt sát những người phản đối, sẽ bảo vệ chính quyền, sẽ chửi bới rằng "cứ ôm cái nghèo cái khổ mà bảo vệ môi trường"... Các tinhbong không ng u, họ chỉ giả vờ ng u, họ đánh lái, họ bẻ cong, chỉ để đạt được mục đích, chỉ để thỏa mãn cái căn tính gớm giếc của họ.
Phải hiểu rằng, cái hồ thủy lợi Ka Pét kia là hồ được xây thêm, chứ nó không phải là cái đầu tiên, cái duy nhất sẽ cấp nước cho khu vực nông nghiệp Hàm Thuận Nam. Cho đến năm 2016, cả huyện này có đến 14 hồ thủy lợi để chứa nước như Đạ Mi, Biển Lạc, Ba Màu, Tà Mon, Tân Lập, Đu Đủ... đều chỉ cách cái hồ định xây tầm 20 km. Tất nhiên các "tinhbong" sẽ lờ đi cái này, sẽ nói như thể cái sắp xây là thứ duy nhất cấp nước cho cả vùng.
Nếu nhiều hồ chứa nước như thế rồi, sao hạn hán vẫn xảy ra như đợt năm 2020? Đây là đặc tính khô hạn của vùng đất Bình Thuận, Ninh Thuận, mỗi năm sẽ có 3 - 4 tháng mùa khô, khi đó lượng nước mưa, nước ngầm, nước từ sông ngòi đều thấp. Nghĩa là với 14 hồ chứa nước đã có, mùa khô cũng không có nước để chứa thì xây thêm 1 cái hồ này nữa có giải quyết được vấn đề không? Đảm bảo những người duyệt làm cũng không dám trả lời.
Ở khía cạnh ngược lại, với 14 hồ thủy lợi có sẵn, những khi bão kéo vào Bình Thuận (năm nào cũng vài ba cơn bão), mưa kéo dài thì những hồ thủy lợi tích đầy nước sẽ thi nhau xả lũ, kệ mẹ hoa màu cây trồng của dân ở phía dưới đập. Bản thân tôi ở Hàm Thuận Bắc, từ nhỏ đã chứng kiến rất nhiều lần hồ thủy lợi Sông Quao xả lũ ngập ngụa hết cả vùng hạ lưu, thanh long ngâm trong nước vài ngày (có đợt ngập hơn tuần) là chết hết, phải trồng lại cây mới. Có năm nước còn tràn hết đồng ruộng ngập tràn qua cả đường quốc lộ 28. Không xả lũ thì vỡ đập, càng thê thảm hơn nữa. Hồ thủy điện hay hồ thủy lợi đều không phải là cây gậy phép toàn năng, mà nó là con dao hai lưỡi, bất cứ lúc nào cũng có thể gây đứt tay chảy máu.
Đến việc "Đánh giá tác động môi trường" của cái công ty Mỏ địa chất miền Nam kia, một công ty nhỏ nhoi nhưng có thể làm nghiên cứu đánh giá cho 600 ha rừng thì có thể nói là kỳ tài. Tất nhiên, thứ gì ở đất nước này cũng đúng quy trình, cho đến khi ai đó xộ khám, thì nó hết đúng quy trình nữa. Mà đừng nói công ty nhỏ, công ty lớn làm ĐTM cũng đa số theo ý chủ đầu tư, không theo thì bữa sau không ai thuê, thành ra những báo cáo ĐTM nếu không phải từ đơn vị độc lập đều không đáng tin cậy.
Bây giờ nói đến việc "trồng rừng", các "tinhbong" sẽ vin vào chuyện "họ trồng lại rừng gấp 3 kìa, chúng mày còn phản đối gì", để ủng hộ việc phá rừng nguyên sinh. Tất nhiên các tinhbong thừa biết rằng để trồng lại rừng nguyên sinh là cực kỳ khó, mất hàng trăm năm và thực tế là không thể làm được, cứ nhìn châu Âu hiện tại là thấy. Các khu vực trồng rừng bù cho dự án đa số sẽ trồng bạch đàn và keo lá tràm, những loại cây này lớn rất nhanh, giúp nhanh chóng phủ xanh, nhưng lại không tạo ra hệ sinh thái rừng tự nhiên, mà đa số sẽ được khai thác sau tầm 5 năm. Nghĩa là người ta trồng chừng 5 năm để hoàn thành nghĩa vụ, để báo cáo, để nghiệm thu... sau đó thì chặt bán hết, rồi có trồng tiếp hay không thì không biết. Mà cơ bản, trồng bạch đàn và keo lá tràm nó chỉ hại đất chứ chả giúp ích gì cho khu vực như rừng tự nhiên. Nhà tôi ngày xưa cũng trồng keo lá tràm, sau khi chặt bán 1 đợt thì cũng không trồng nữa.
Còn ở góc nhìn của người dân ở khu vực đấy, họ có cần hồ thủy lợi này không? Chắc chắn là họ sẽ cần, hoặc nghĩ là cần, vì bản chất cái khoảng rừng kia không mang lại gì cho họ cả, còn cái hồ thủy lợi có thể có thêm nước (hoặc không, thì họ cũng có mất gì đâu).
Cũng như các tinhbong đang hô hào chặt rừng, bản thân họ có bao giờ đặt chân vào rừng đâu, có nhận được lợi ích gì đâu, nên họ cứ hô cho sướng miệng. Nhưng quản lý tầm vĩ mô thì phải suy xét nhiều yếu tố, nó không phải dạng ăn xổi, không phải thử - sai, có những cái không bao giờ có thể sửa chữa được.
Bài học từ chuyện chặt cây trong thành phố, hô hào hy sinh để làm metro, làm đường này nọ, xong bây giờ lại đề xuất trồng cây lại. Nhẽ ngồi im không làm gì thì sợ người ta bảo vô dụng? Nhưng đôi khi, ngồi im không cũng là đã giúp ích cho nhân loại nhiều lắm rồi, nhất là các đỉnh cao trí tuệ xứ ta."
Tôi chỉ chua thêm một câu: Mời xem hình ảnh cái gọi là Rừng nghèo Ka Pét mà cháy lòng thương xót. Ảnh này tôi lấy từ bài: Bình Thuận kiểm tra khu rừng hơn 600 ha làm hồ chứa nước Ka Pét đăng trên báo Người Lao động ngày 6/9/2023 link trong cmt ở dưới./.
Bs Thắng.
Cụ chả biết mịa gì, tư vấn thuê chuyên gia được hếtanh BT này ngon đấy không hiểu do ảnh tự giác hay có người đẩy ra. Thủ đô có mấy anh Trưởng chuyên trốn biệt đẩy phó ra thay.
Vấn đề còn lại là theo FB cái công ty tham gia dự án chỉ có 4 người?
Coi như cụ đồng ý với em chuyện kinh phí xây dựng.rất nhiều người đã đưa khái niệm kinh phí này đẻ đánh tráo khai niệm cải tạo vùng đất Bình thuận
Thưa với cụ là khi cụ tiết kiệm làm cái Hồ đó, thì cuối cùng muốn cải tạo các vùng đất hoang mạc cách đó xa hơn cũng phải bơm nước đến. mà kết qua lại mất cả cánh rừng? Mà mục đích làm hồ Thủy lợi là để phục vụ con người cải tạo đất đai phục vụ con người. trong đó có việc chông lại hoang mạc hóa đất đai, thì lại đi phá rừng để chống lại việc hoang mạc hóa đất đai. nghe nó sẽ thấy rất hài.
Tổng két lại
Nếu bây giờ mà để tiết kiêmj chi phí làm hồ , thi sau này sẽ phải dùng nhiều tiền hơn để vận chuyển nước đi phục vụ tưới tiêu và trồng lại rừng trong tương lai.
mà làm 1 cái hồ thì chả ai tính là chỉ phục vụ mục đích ngắn hạn trong 1vài chục năm cả, mà cải tảo cả vùng đất cho mấy chục năm thâm chí trăm năm sau
Lại mấy anh kiếm máu ăn tiền chứ gì đâu...toàn loại đạo đức giả hiệu.
Thực tế nó khác với suy nghĩ của nhiều người cụ ạ. Có nhiều thứ nói trên mây trên gió thì dễ lắm, nhưng thực tế nó rất khác. Ở Thủ đô nhiều việc tưởng đơn giản mà làm chả nên hồn như việc đặt tên đường, đánh số nhà ấy, như ma trận bao năm nay ko thay đổi được.đi đâu xa, cụ sang sóc sơn sẽ thấy phá rừng tràn lan. Nhưng đó là do quản lý, chứ sao lại làm hồ thì người ta sẽ không phá rừng nữa? chả nhẽ dân họ uống nước no rồi không càn ăn à cụ?
Có rừng thì vẫn phá rừng nếu quản lý kém, nếu "nhà nước tiếp tay " phá rừng( làm hồ) thì dận lại không phá?
bọn phản đối giờ chúng đang đi qua đấy hàng ngày đấy cụ, bảo quay lại đường xưa chính chúng nó sẽ lại nhảy dựng lên ngayĐọc vụ này em lại nhớ đợt các đội khóc cho hàng cây ở đường Phạm Văn Đồng bị chặt khi mở rộng và xây đường trên cao. Và bây giờ thì sao, Hà Nội đã có con đường Phạm Văn Đồng phải nói là vào hàng đẹp nhất Hà Nội, cây xanh thì um tùm mát mẻ. Để một vùng đất nói riêng hay cả tỉnh, thành phố phát triển, sẽ phải có những đánh đổi nhất định. Nhưng nếu cái lợi lớn hơn, và về sau cái hại sẽ được khắc phục dần dần thì đánh đổi đó cũng đáng chứ, phỏng các cụ
Đúng rồi. Chưa kể người dân sống đó bao đời, nên kiểu lấy ít gỗ làm nhà chính quyền họ cũng kệ thôi. Họ vẫn trồng đủ thứ dưới tán rừng đấy. Trừ khi bựa quá, láo quad và thiệt hại lớn quá người ta mới xử lý.Thực tế nó khác với suy nghĩ của nhiều người cụ ạ. Có nhiều thứ nói trên mây trên gió thì dễ lắm, nhưng thực tế nó rất khác. Ở Thủ đô nhiều việc tưởng đơn giản mà làm chả nên hồn như việc đặt tên đường, đánh số nhà ấy, như ma trận bao năm nay ko thay đổi được.
Ngày trước, em mới vào rừng đặc dụng cũng nghĩ ngăn chặn phá rừng dễ lắm, vì phá rừng là phải mở đường, phải có phương tiện cơ giới... nên việc ngăn chặn đơn giản, nhưng sau đó mới thấy ko hẳn, người ta cưa từng đoạn gùi xuống, kiểm lâm ko thể ngăn hết được.
Còn tập quán phá rừng làm nương rẫy tồn tại từ lâu rồi cụ, khai thác săn bắn cũng vậy, mình ko làm như Nga được (Họ có chăng đường ranh giới, cứ đi vào là bắn luôn, ko nói nhiều).
Còn nhiều người phản đối phá rừng cũng đúng, nhưng thử cho làm thực tế xem, chắc chắn cũng bó tay thôi. Vì trên mây trên gió quen rồi, xuống dưới là ko ổn, và lý luận là trả lời câu hỏi "Tại sao" cuối cùng như trò chơi thôi.
giờ lên mạng ai cũng thành chuyên gia được, biết cũng cào phím mà ko biết cũng cào phím, 1 tay bác sĩ thì có chuyên môn gì về môi trường, về địa chất, về đo đạc thủy lợi. viết rõ dài nhưng chẳng có 1 thông số cụ thể nào cả mà toàn chung chung, cái văn này lừa mấy em học sinh sinh viên thôi
Thứ nhất thằng cha đó viết sai về hàm thuận nam nhé chỉ có Ba bầu , sông móng , 3 cái nhỏ nửa là đu đủ , Tân lập , tà môn xây thêm Ka pét s thì cũng chỉ là 6 , riêng cái Ka pets bang 5 cái kia cộng lại Kiến thức sai be bét , hồ Ka pét bằng 5 cái hồ kia cộng lại thì trữ lượng nước vào mùa khô nhiều hơn Sài lâu hơn
Cụ khoanh bừa vào hay có nghiên cứu, đánh giá rồi mới đề xuất thế. Em thấy còn nhiều chỗ trống lắm, cụ cứ mạnh dạn đưa thêm vài ốp sừn, cho bọn báo cáo láo kia trắng mắt ra.
cụ nghiên cứu đi rồi báo lên QH được thưởng đó. Em nhường cụ suất này nhé.
Cái báo cáo là dựa trên tiêu chí tận dụng tự nhiên để giảm thiểu chi phí nhé.
Còn đẻ cải tạo đất, đem lại lợi ích lớn hơn thì thiếu gì. Mà làm lớn cụ đừng nghĩ tủn mủn bỏ vốn nhỏ nhe.
Xưa nay em chưa thấy đứa nào thây miếng mà từ bỏ để làm lợi ích cho cộng đòng cả, nên em sẽ từ chối lĩnh thưởng hư danh, để chọn nuôi con cái và hưởng thụ. Nếu là em thì cái nào ra miếng là em làm keke
Cụ quan sát kỹ giúp em nhé, nếu cần thì mở bản đồ thục . Chỗ em khoanh gồm 2 nguồn cấp nước sẵn có đó cụTheo em được biết thì nguyên tắc đầu tiên để lựa chọn địa điểm xây dựng hồ chứa là phải xác định được nguồn nước cấp cho hồ. Vị trí cụ khoanh đỏ thì lấy nước ở đâu cấp cho hồ đấy cụ?
Em cân nhắc việc bỏ tiền ra để cải tạo vùng đất Bình thuận chống hoang hoá. Với việc tiết kiệm được tí mà lại phá mất rừng đi.Coi như cụ đồng ý với em chuyện kinh phí xây dựng.
Còn kinh phí vận hành: giờ em giả sử nhà cụ có hệ thống nước máy yếu, nước chỉ chảy được vào cái bể ngầm nhà cụ thôi, không thể lên các tầng được. Vậy giải pháp của cụ là gì:
1: làm máy bơm trực tiếp, lúc nào mở vòi thì máy bơm chạy và bơm nước cấp cho vòi
2: làm cái bể trên sân thượng, bơm lên 1 lần cho nước chảy khi mở vòi.