[Funland] Tất tần tật về Dự án hồ Ka Pét - Bình Thuận

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cá nhân em là không chấp nhận phá rừng với bất kỳ mục đích nào. Trừ trường hợp bất khả kháng phục vụ an ninh quốc gia, mà không có biện pháp thay thế.
Còn cái hồ Thủy lợi thì sao không bỏ thêm tí tiền để cải tạo câc vùng đất bị hoang hoá rất gần đó. Mà phải phâ rừng? Đừng có biện luận là kinh phí cao hơn nhé. Thực ra em thấy tiền Phá cây hồi làm đường trên cao ở hn đủ cho 1 làng ở Bình thuận ăn trong 1 tháng
 
Chỉnh sửa cuối:

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
3,896
Động cơ
47,958 Mã lực
Tuổi
48
Cá nhân em là không chấp nhận phá rừng với bất kỳ mục đích nào. Trừ trường hợp bất khả kháng phục vụ an ninh quốc gia, mà không có biện pháp thay thế.
Còn cái hồ thiyr điện thì sao không bỏ thêm tí tiền để cải tạo câc vùng đất bị hoang hoá rất gần đó. Mà phải phâ rừng? Đừng có biện luận là kinh phí cao hơn nhé. Thực ra em thấy tiền Phá cây hồi làm đường trên cao ở hn đủ cho 1 làng ở Bình thuận ăn trong 1 tháng
Cụ đến các vùng ráp ranh RSX với đặc dụng mới thấy mệt vì nhiều thứ do dân ko ổn định sinh kế. Họ lấn rừng, làm tổn hại rừng, rất khó ngăn chặn vì diện tích lớn. Lâu lâu lại thấy mảng sáng lấn sang mảng cây thẫm mầu rất sót ruột. Năm nào cũng cháy, mất nhiều lắm
Cho nên cái này cũng tạo thêm sinh kế cho dân, gián tiếp bảo vệ rừng.
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,970
Động cơ
1,252,894 Mã lực
Cá nhân em là không chấp nhận phá rừng với bất kỳ mục đích nào. Trừ trường hợp bất khả kháng phục vụ an ninh quốc gia, mà không có biện pháp thay thế.
Còn cái hồ thiyr điện thì sao không bỏ thêm tí tiền để cải tạo câc vùng đất bị hoang hoá rất gần đó. Mà phải phâ rừng? Đừng có biện luận là kinh phí cao hơn nhé. Thực ra em thấy tiền Phá cây hồi làm đường trên cao ở hn đủ cho 1 làng ở Bình thuận ăn trong 1 tháng
sao lại cấm biện luận "kinh phí cao hơn" trong khi đó là điều hiển nhiên hả cụ.
ví dụ có một dòng chảy "tự nhiên" chảy vào cái hồ (như Hồ tây ở HN chẳng hạn) mà cần nước tưới tiêu cho Hà tây, Sơn tây thì phải có hệ thống bơm lên hả cụ.
Tiền đầu tư 1 lần, tiền vận hành ở đâu ra.
Hồ trên cao (như cái hồ Pét này) có nguồn sông/suối nào đó dẫn vào. Khi cần tưới tiêu thì họ làm các kênh hở chảy xuống. Kinh phí vận hành hầu như không có.
Còn kinh phí đầu tư: cái hồ trên cao họ phải lợi dụng địa hình, vách núi, chỉ ngăn thành đập với cái đập chiếm CHU VI hồ rất hạn chế. Ở dưới đất bằng tiền đâu mà xây/đào cho thành cái hồ to cỡ đấy
số mét khối nước
53,000,000​
diện tích hồ theo hêcta
600​
1 hecta =
10,000​
diện tích hồ theo m2
6,000,000​
chiều sâu trung bình của hồ
8.8​
 
Chỉnh sửa cuối:

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Cá nhân em là không chấp nhận phá rừng với bất kỳ mục đích nào. Trừ trường hợp bất khả kháng phục vụ an ninh quốc gia, mà không có biện pháp thay thế.
Còn cái hồ thiyr điện thì sao không bỏ thêm tí tiền để cải tạo câc vùng đất bị hoang hoá rất gần đó. Mà phải phâ rừng? Đừng có biện luận là kinh phí cao hơn nhé. Thực ra em thấy tiền Phá cây hồi làm đường trên cao ở hn đủ cho 1 làng ở Bình thuận ăn trong 1 tháng
Cải tạo cũng phải cần có nước và tiền đúng Ko cụ , nước thiếu thì cải tạo gì sinh hoạt và tưới tiêu còn chưa đủ .
Và này là hồ thủy lợi chứ Ko phải thủy điện .
Nếu theo ý của cụ thì nước VN thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa khô đó .
VN mình có nhiều hồ nhân tạo nước mới đủ cụ cứ nhìn từ nam ra Bắc đi
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,453
Động cơ
964,533 Mã lực
Tuổi
40
Các con giời "đạo đức sáng ngời" ngồi phòng máy lạnh. Yêu rừng qua màn hình và bảo vệ rừng qua bàn phím. Còn kệ mama dân ngoài kia chết khát, chết đói.
Mà quên mất điện chạy máy lạnh và máy tính của các con giời cũng từ phá rừng mà có.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,381
Động cơ
76,262 Mã lực
Google 1 giây là ra.
Còn nhìn bản đồ địa vật thì toàn bộ xã Mỹ Thạnh này đến 90% là rừng, tầm 17 nghìn ha. Nên lấy đất làm hồ chỉ có lấy vào rừng, chả có chỗ khác mà lấy. và 600 ha chỉ bằng 3,5% tổng diện tích rừng xã Mỹ Thạnh. Và theo hình này thì khu làm hồ đã chọn chỗ ít rừng nhất rồi.

View attachment 8067162
Tks cụ, cái hình này đẹp, đẹp hơn cờ nhip hot gơn khoa kèn sáo ợ :))
Nhìn vào đây thì coi như là có thêm 1 cái hồ ở trong rừng chứ có gì đâu. Ảnh hưởng không lớn đến hệ sinh thái. Đối với động vật thì đơn giản, khi chỗ này ngập nước thì nó sẽ di chuyển sang chỗ khác, mà có hồ nước ở đó, có thêm tôm cá… thì hệ sinh thái càng đa dạng hơn thôi.
Ảnh hưởng đương nhiên là đám cây cối nhưng mà cây to, quý thì toàn là do chú phóng tinh viên quay tay ra bài :))
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,936
Động cơ
147,925 Mã lực
Các thủy điện sau này vẫn có bác ạ, các dự án chính phủ thì đúng là kiểm tra kĩ nhưng bác thấy đó, toàn các ông ở CP vào tù mà ? Em đi dọc các nơi từ Nam ra bắc, từ Tây nguyên tới Yên Bái, Lào cai nên cũng hiểu phần nào mức độ tàn phá rừng. Dự án này chính phủ đã quyết định làm từ lâu rồi nhưng chủ yếu em không tin cái báo cáo thôi. Vùng dự án này đúng là thiếu nước vào mùa khô nghiêm trọng, nắng gió khô khốc. Chỉ mong là nghiên cứu đúng để không xảy ra khai thác rừng hợp pháp thôi.
Em chả biết chỗ nào chứ mạn Tây Bắc làm gì có rừng mấy mà phá. Phá rừng thời xưa mới dã man, đốt vèo phát bay cả dãy HLS chứ mấy cái lòng hồ thuỷ điện bé tí ăn nhằm gì.
Những năm gần đây mới thấy màu xanh trở lại ở Tây Bắc, nói k quá cũng nhờ có thuỷ điện trả dịch vụ môi trường rừng, bà con k đốt nương làm rẫy nữa. Mà mấy thằng làm thuỷ điện giờ giữ rừng hơn giữ mả tổ, vì mả tổ chỉ cho niềm tin còn rừng cho tiền tươi hằng tháng.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cải tạo cũng phải cần có nước và tiền đúng Ko cụ , nước thiếu thì cải tạo gì sinh hoạt và tưới tiêu còn chưa đủ .
Và này là hồ thủy lợi chứ Ko phải thủy điện .
Nếu theo ý của cụ thì nước VN thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa khô đó .
VN mình có nhiều hồ nhân tạo nước mới đủ cụ cứ nhìn từ nam ra Bắc đi
cụ nghĩ nước từ đâu đến? chả nhẽ đén h cụ không biết là nước sẽ chọn chố thấp hơn mà đên?
cứ đào sâu thi nước sẽ tích luỹ dần, chắc cụ nghĩ là phá rừng là có sẵn nước luôn à? =))
Cụnói chuyênj ngây thơ thế này thị chịu luôn "
...........Và này là hồ thủy lợi chứ Ko phải thủy điện .
Nếu theo ý của cụ thì nước VN thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa khô đó ."
Xin thưa với cụ, tất cả các hồ hủy điện đèu có nhiệm vụ trữ nước đẻ phục vụ tưới tiêu. còn "Thủy lơi" chính là cụm từ để chỉ đén lợi ích của nước mạng lại cho con người, bao gồm cả thủy điện, tưới tiêu đên phục vụ dời sông. Theo em đưuọc biết thì Hồ thủy điện Hòa Bình H nay đều là các hồ trữ nước ngoài sản xuất điện , còn phục vụ điều tiết lũ và tưới tiêu nữa cụ nhé. Cái em nói đến không phải làm bàn về thủy lợ hay thủy điện. mà bàn nên đặt cái hồ đo ở đâu tại Bình Thuận thì mang lại lợi ích thiết thực nhất
Mùa khô thì đâu có riêng có mỗi vn thiêu nước đâu cụ. thế nên mới cần hồ trữ nước
cuối cùng em không phản đói việc làm hồ nhan tạo ơ Bình Thuận Hay Ninh Thuận, thậm chí là ở bất kỳ nơi đâu. chỉ là cụ chưa chịu tìm hiều Vùng Bình Thuận Ninh Thuận là vung rất nhièu đất bị hoang hóa, tại sao không làm hồ thùy điẻn ở khu vực đất hoang hóa này, mà phải phá các khu rừng đang giúp bảo vệ đất chông lại xói mòn, hoang mạc hóa, và lũ ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
cụ nghĩ nước từ đâu đến? chả nhẽ đén h cụ không biết là nước sẽ chọn chố thấp hơn mà đên?
cứ đào sâu thi nước sẽ tích luỹ dần, chắc cụ nghĩ là phá rừng là có sẵn nước luôn à? =))
Cụnói chuyênj ngây thơ thế này thị chịu luôn "
...........Và này là hồ thủy lợi chứ Ko phải thủy điện .
Nếu theo ý của cụ thì nước VN thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa khô đó ."
Xin thưa với cụ, tất cả các hồ hủy điện đèu có nhiệm vụ trữ nước đẻ phục vụ tưới tiêu. còn "Thủy lơi" chính là cụm từ để chỉ đén lợi ích của nước mạng lại cho con người, bao gồm cả thủy điện, tưới tiêu đên phục vụ dời sông. Theo em đưuọc biết thì Hồ thủy điện Hòa Bình H nay đều là các hồ trữ nước ngoài sản xuất điện , còn phục vụ điều tiết lũ và tưới tiêu nữa cụ nhé. Cái em nói đến không phải làm bàn về thủy lợ hay thủy điện. mà bàn nên đặt cái hồ đo ở đâu tại Bình Thuận thì mang lại lợi ích thiết thực nhất
Mùa khô thì đâu có riêng có mỗi vn thiêu nước đâu cụ. thế nên mới cần hồ trữ nước
cuối cùng em không phản đói việc làm hồ nhan tạo ơ Bình Thuận Hay Ninh Thuận, thậm chí là ở bất kỳ nơi đâu. chỉ là cụ chưa chịu tìm hiều Vùng Bình Thuận Ninh Thuận là vung rất nhièu đất bị hoang hóa, tại sao không làm hồ thùy điẻn ở khu vực đất hoang hóa này, mà phải phá các khu rừng đang giúp bảo vệ đất chông lại xói mòn, hoang mạc hóa, và lũ ?
Làm thủy điện ở đất hoang hoá , em hỏi thiệt thiệt kiến thức cơ bản cụ Ko có đúng Ko hay troll em
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
sao lại cấm biện luận "kinh phí cao hơn" trong khi đó là điều hiển nhiên hả cụ.
ví dụ có một dòng chảy "tự nhiên" chảy vào cái hồ (như Hồ tây ở HN chẳng hạn) mà cần nước tưới tiêu cho Hà tây, Sơn tây thì phải có hệ thống bơm lên hả cụ.
Tiền đầu tư 1 lần, tiền vận hành ở đâu ra.
Hồ trên cao (như cái hồ Pét này) có nguồn sông/suối nào đó dẫn vào. Khi cần tưới tiêu thì họ làm các kênh hở chảy xuống. Kinh phí vận hành hầu như không có.
Còn kinh phí đầu tư: cái hồ trên cao họ phải lợi dụng địa hình, vách núi, chỉ ngăn thành đập với cái đập chiếm CHU VI hồ rất hạn chế. Ở dưới đất bằng tiền đâu mà xây/đào cho thành cái hồ to cỡ đấy
số mét khối nước
53,000,000​
diện tích hồ theo hêcta
600​
1 hecta =
10,000​
diện tích hồ theo m2
6,000,000​
chiều sâu trung bình của hồ
8.8​


rất nhiều người đã đưa khái niệm kinh phí này đẻ đánh tráo khai niệm cải tạo vùng đất Bình thuận
Thưa với cụ là khi cụ tiết kiệm làm cái Hồ đó, thì cuối cùng muốn cải tạo các vùng đất hoang mạc cách đó xa hơn cũng phải bơm nước đến. mà kết qua lại mất cả cánh rừng? Mà mục đích làm hồ Thủy lợi là để phục vụ con người cải tạo đất đai phục vụ con người. trong đó có việc chông lại hoang mạc hóa đất đai, thì lại đi phá rừng để chống lại việc hoang mạc hóa đất đai. nghe nó sẽ thấy rất hài.
Tổng két lại
Nếu bây giờ mà để tiết kiêmj chi phí làm hồ , thi sau này sẽ phải dùng nhiều tiền hơn để vận chuyển nước đi phục vụ tưới tiêu và trồng lại rừng trong tương lai.
mà làm 1 cái hồ thì chả ai tính là chỉ phục vụ mục đích ngắn hạn trong 1vài chục năm cả, mà cải tảo cả vùng đất cho mấy chục năm thâm chí trăm năm sau
 

pisces_hn

Xe container
Biển số
OF-83813
Ngày cấp bằng
26/1/11
Số km
8,424
Động cơ
517,982 Mã lực
600 Héc ta là có 6km2 thôi, hi sinh 6km2 rừng để làm lợi cho diện tích lớn hơn nhiều lần đất nông nghiệp thì nên làm. k muốn tham ô rừng thì để nguyên cây k phải chặt nữa có gì đâu mà phản đối.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cải tạo cũng phải cần có nước và tiền đúng Ko cụ , nước thiếu thì cải tạo gì sinh hoạt và tưới tiêu còn chưa đủ .
Và này là hồ thủy lợi chứ Ko phải thủy điện .
Nếu theo ý của cụ thì nước VN thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa khô đó .
VN mình có nhiều hồ nhân tạo nước mới đủ cụ cứ nhìn từ nam ra Bắc đi
Làm thủy điện ở đất hoang hoá , em hỏi thiệt thiệt kiến thức cơ bản cụ Ko có đúng Ko hay troll em
em gõ nhầm, đã sửa rồi, do cái phần mềm gõ của of nhảy lỗi
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ đến các vùng ráp ranh RSX với đặc dụng mới thấy mệt vì nhiều thứ do dân ko ổn định sinh kế. Họ lấn rừng, làm tổn hại rừng, rất khó ngăn chặn vì diện tích lớn. Lâu lâu lại thấy mảng sáng lấn sang mảng cây thẫm mầu rất sót ruột. Năm nào cũng cháy, mất nhiều lắm
Cho nên cái này cũng tạo thêm sinh kế cho dân, gián tiếp bảo vệ rừng.
đi đâu xa, cụ sang sóc sơn sẽ thấy phá rừng tràn lan. Nhưng đó là do quản lý, chứ sao lại làm hồ thì người ta sẽ không phá rừng nữa? chả nhẽ dân họ uống nước no rồi không càn ăn à cụ? :D
Có rừng thì vẫn phá rừng nếu quản lý kém, nếu "nhà nước tiếp tay " phá rừng( làm hồ) thì dận lại không phá?
 

uây tầu

Xe tải
Biển số
OF-344577
Ngày cấp bằng
28/11/14
Số km
475
Động cơ
285,817 Mã lực
cụ nghĩ nước từ đâu đến? chả nhẽ đén h cụ không biết là nước sẽ chọn chố thấp hơn mà đên?
cứ đào sâu thi nước sẽ tích luỹ dần, chắc cụ nghĩ là phá rừng là có sẵn nước luôn à? =))
Cụnói chuyênj ngây thơ thế này thị chịu luôn "
...........Và này là hồ thủy lợi chứ Ko phải thủy điện .
Nếu theo ý của cụ thì nước VN thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa khô đó ."
Xin thưa với cụ, tất cả các hồ hủy điện đèu có nhiệm vụ trữ nước đẻ phục vụ tưới tiêu. còn "Thủy lơi" chính là cụm từ để chỉ đén lợi ích của nước mạng lại cho con người, bao gồm cả thủy điện, tưới tiêu đên phục vụ dời sông. Theo em đưuọc biết thì Hồ thủy điện Hòa Bình H nay đều là các hồ trữ nước ngoài sản xuất điện , còn phục vụ điều tiết lũ và tưới tiêu nữa cụ nhé. Cái em nói đến không phải làm bàn về thủy lợ hay thủy điện. mà bàn nên đặt cái hồ đo ở đâu tại Bình Thuận thì mang lại lợi ích thiết thực nhất
Mùa khô thì đâu có riêng có mỗi vn thiêu nước đâu cụ. thế nên mới cần hồ trữ nước
cuối cùng em không phản đói việc làm hồ nhan tạo ơ Bình Thuận Hay Ninh Thuận, thậm chí là ở bất kỳ nơi đâu. chỉ là cụ chưa chịu tìm hiều Vùng Bình Thuận Ninh Thuận là vung rất nhièu đất bị hoang hóa, tại sao không làm hồ thùy điẻn ở khu vực đất hoang hóa này, mà phải phá các khu rừng đang giúp bảo vệ đất chông lại xói mòn, hoang mạc hóa, và lũ ?
Cụ có địa điểm nào tốt hơn thì chỉ ra cho các nhà tư vấn và lãnh đạo tỉnh, quốc hội trắng mắt ra đi cụ:))
IMG_3792.jpeg
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,197
Động cơ
115,720 Mã lực
Tuổi
52
Về các nguyên tắc khi khảo sát chọn vị trí làm hồ chứa phục vụ nông nghiệp :

  1. Xác định nhu cầu và vị trí khu vực muốn khai thác nguồn nước (phát triển nông nghiệp hoặc nhu cầu khác).
  2. Xác định nguồn cung cấp nước cho hồ chứa (là con sông, suối nào,…) điều tra số liệu thủy văn , khả năng cung cấp nước hàng năm, số liệu lũ…
  3. Nguồn cung cấp nước và vị trí hồ chứa sẽ thuận lợi và có chi phí thấp để cung cấp nước cho khu vực có nhu cầu ở trên. Nước trong hồ có cao độ lớn hơn khu sư dụng để có thể tự chảy về nơi cần thiết.
  4. Vị trí đặt con đập ở giữa lòng sông, được khảo sát phải thỏa các yếu tố trên và phù hợp với điều kiện địa chất bên dưới. và địa chất hai bên vai đập. có thể chọn vài vj trí dọc theo trục sông để so sánh phương án kinh tế kỹ thuật.-> Chi phí đầu tư và vận hành thấp nhất
  5. Căn cứ vào thể tích nhu cầu nước sử dụng hàng năm và dung lương dòng chảy, tính được chiều cao đập, chiều sâu mực nước trong hồ, thể tích trữ nước…
  6. Từ cao độ ngập lòng hồ xác định diện tịch lòng hồ (bị ngập)… diện tích rừng bị ngập (phải khai thác, phá bỏ) trong lòng hồ.
  7. Cân nhắc tính toán lợi ich (thiệt hại) về kinh tế XH khi mất rừng, CP đầu tư, tác động môi trường của dự án và lợi ích từ hồ chứa … để cân nhắc chọn lựa có nên làm DA hay không?
Ngoài ra vị trí hồ phải gần khu vực sd nước và nằm ngay giữa lòng sông, khi làm đập chận dòng thì nước dâng lên 2 bên bờ dốc tạo thành hồ. Nên hồ luôn luôn nằm dọc tuyến dòng chảy bao trùm khu rừng hai bên thuộc lưu vực của dòng sông. khó dời sang chỗ khác.

Để chính xác thì các bước trên phải điều tra tính toán một cách khoa học khách quan, nếu tính cho có hình thức , cố ép số để ra kết quả đẹp thì kết quả vô nghĩa.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ có địa điểm nào tốt hơn thì chỉ ra cho các nhà tư vấn và lãnh đạo tỉnh, quốc hội trắng mắt ra đi cụ:))
IMG_3792.jpeg
IMG_2736.jpeg

cụ nghiên cứu đi rồi báo lên QH được thưởng đó. Em nhường cụ suất này nhé.
Cái báo cáo là dựa trên tiêu chí tận dụng tự nhiên để giảm thiểu chi phí nhé.
Còn đẻ cải tạo đất, đem lại lợi ích lớn hơn thì thiếu gì. Mà làm lớn cụ đừng nghĩ tủn mủn bỏ vốn nhỏ nhe.
Xưa nay em chưa thấy đứa nào thây miếng mà từ bỏ để làm lợi ích cho cộng đòng cả, nên em sẽ từ chối lĩnh thưởng hư danh, để chọn nuôi con cái và hưởng thụ. Nếu là em thì cái nào ra miếng là em làm keke
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,970
Động cơ
1,252,894 Mã lực
Về các nguyên tắc khi khảo sát chọn vị trí làm hồ chứa phục vụ nông nghiệp :

  1. Xác định nhu cầu và vị trí khu vực muốn khai thác nguồn nước (phát triển nông nghiệp hoặc nhu cầu khác).
  2. Xác định nguồn cung cấp nước cho hồ chứa (là con sông, suối nào,…) điều tra số liệu thủy văn , khả năng cung cấp nước hàng năm, số liệu lũ…
  3. Nguồn cung cấp nước và vị trí hồ chứa sẽ thuận lợi và có chi phí thấp để cung cấp nước cho khu vực có nhu cầu ở trên. Nước trong hồ có cao độ lớn hơn khu sư dụng để có thể tự chảy về nơi cần thiết.
  4. Vị trí đặt con đập ở giữa lòng sông, được khảo sát phải thỏa các yếu tố trên và phù hợp với điều kiện địa chất bên dưới. và địa chất hai bên vai đập. có thể chọn vài vj trí dọc theo trục sông để so sánh phương án kinh tế kỹ thuật.-> Chi phí đầu tư và vận hành thấp nhất
  5. Căn cứ vào thể tích nhu cầu nước sử dụng hàng năm và dung lương dòng chảy, tính được chiều cao đập, chiều sâu mực nước trong hồ, thể tích trữ nước…
  6. Từ cao độ ngập lòng hồ xác định diện tịch lòng hồ (bị ngập)… diện tích rừng bị ngập (phải khai thác, phá bỏ) trong lòng hồ.
  7. Cân nhắc tính toán lợi ich (thiệt hại) về kinh tế XH khi mất rừng, CP đầu tư, tác động môi trường của dự án và lợi ích từ hồ chứa … để cân nhắc chọn lựa có nên làm DA hay không?
Ngoài ra vị trí hồ phải gần khu vực sd nước và nằm ngay giữa lòng sông, khi làm đập chận dòng thì nước dâng lên 2 bên bờ dốc tạo thành hồ. Nên hồ luôn luôn nằm dọc tuyến dòng chảy bao trùm khu rừng hai bên thuộc lưu vực của dòng sông. khó dời sang chỗ khác.

Để chính xác thì các bước trên phải điều tra tính toán một cách khoa học khách quan, nếu tính cho có hình thức , cố ép số để ra kết quả đẹp thì kết quả vô nghĩa.
7 cái của cụ vô nghĩa hết nếu không quan tâm đến TIỀN.
Mà trên này nhiều cụ không quan tâm đến tiền thật vì họ ĐÃ ĐÓNG THUẾ RỒI
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,137
Động cơ
313,848 Mã lực
anh BT này ngon đấy không hiểu do ảnh tự giác hay có người đẩy ra. Thủ đô có mấy anh Trưởng chuyên trốn biệt đẩy phó ra thay.

Vấn đề còn lại là theo FB cái công ty tham gia dự án chỉ có 4 người?
Viết báo cáo ĐTM thì cần gì nhiều người, có phải đi đào đất đâu mà cần lắm.
Chỉ 01 người họ cũng làm đc.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top