chỗ thì lấp hồ
chỗ thì chặt rừng làm hồ
chả hiểu như nào
chỗ thì chặt rừng làm hồ
chả hiểu như nào
Bây giờ cháu nào phản đối xây hồ chứa nước cứ cho về Hàm Thuận Nam sống mấy mùa khô là lại khóc khác ngay.Và thưa với các cụ là diện tích xã Mỹ Thạnh này là hơn 20600ha và khoảng 85% là rừng. 600ha vừa tròn con số lẻ. Trong khi cả huyện Hàm Thuận Nam này là vựa thanh long cả nước đang khát nước.
Khóc trên mạng để thể hiện bản thân yêu môi trường, biết kinh bang tế thế giúp nước cứu đời aka đạo đức giả rất dễ.
Còn dân ở đó họ cần gì thì kệ họ.
Em theo quan điểm của cụ; em đã công tác nhiều lần ở Bình Thuận. KHông có hệ thống đập giữ nước thì mùa khô ở đây dân còn không có nước dùng. Tỉnh BÌnh Thuận là một trong những tỉnh có lượng mưa thấp nhất cả nước. Đất canh tác nơi đây thì phần lớn là đất lẫn cát và đá. nhất là khu ven biển. Hệ thống thủy lợi ở đây cũng đã phát triển được một số như Khu vực Sông Lũy (hiện nay cũng đã tưới tiêu chính cho tỉnh này). Có thể nghiên cứu trồng rừng bổ sung sang chỗ khác; hoặc thu hẹp quy mô dự án, để ngập ít thôi chứ riêng tỉnh này thì em nghĩ hy sinh rừng tương đối hợp lý!Bây giờ cháu nào phản đối xây hồ chứa nước cứ cho về Hàm Thuận Nam sống mấy mùa khô là lại khóc khác ngay.
Bọn bú fame thì đến Paris, Úc cũng khóc được hết
Nó là vấn đề lòng tin thôi bác.Họ đã và đang làm rồi, cả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ lúa sang thanh long,... Nhưng diện tích cây trồng ngày càng mở rộng, nhu cầu nước sinh hoạt cũng tăng cao, việc phát triển các khu công nghiệp và du lịch cũng dẫn đến tăng áp lực lên nguồn nước. Nước ngầm cũng ngày càng cạn kiệt. Giải pháp căn cơ là xây dựng các hồ chứa nước.
Và quan trọng là khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, chủ dự án phải trồng rừng thay thế (bằng diện tích bị chuyển mục đích sử dụng rừng đối với rừng trồng, bằng 2 đến 3 lần đối với rừng tự nhiên) hoặc nộp tiền vào quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh tương đương với giá trị diện tích rừng phải trồng thay thế.
Tưới tiết kiệm lan tỏa ở vùng đất khô hạn của Bình Thuận
Moitruong.net.vn – Công nghệ tưới tiết kiệm ngày càng được nông dân tỉnh Bình Thuận áp dụng hiệu quả và mở rộng đối với trên 21.548 ha cây trồng.moitruong.net.vnĐảm bảo an ninh nguồn nước – kinh nghiệm từ Bình Thuận
Ông Nguyễn Hữu Phước – Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Bình Thuận cho rằng, muốn đảm bảo an ninh nguồn nước, cần phải khắc phục cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.thuyloibinhthuan.vn
Đúng cụ, ở Bình Thuận đất thổ nhưỡng là cát trắng cây cối khô cằn, là vùng khô hạn nhất cả nước. Chắc ở diễn đàn này ít người đã từng đến Hàm Thuận Nam nên chưa biết cứ đọc phá bỏ rừng là auto chửi. Rừng ở đây cũng khô cằn nhất là vào mùa khô, em đi mà không hiểu dân họ sống bằng gì nữa, chỉ trừ dọc ven biển họ sống bằng nghề cá và du lịch còn ổn chứ nghèo kinh khủng và thiếu nước ngọt cũng kinh khủngBây giờ cháu nào phản đối xây hồ chứa nước cứ cho về Hàm Thuận Nam sống mấy mùa khô là lại khóc khác ngay.
Bọn bú fame thì đến Paris, Úc cũng khóc được hết
Cái này xin xong rồi. Đến quốc hội cũng rồi nhé. Giờ thì triển thôi.đồng vào rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đúng là không dễ chút nào.
làm tuyến đường giao thông lấy có 2 ha rừng phòng hộ mà huyện phải xin bộ nông nghiệp gần 2 năm mới đồng ý
thấy tỉnh bảo do các nguyên nhân khách quan, dịch bệnh covid các kiểu, khổ lắm, muốn làm lắm chứ cụHồ này xong sẽ liên thông với hồ Sông Móng, sẽ cấp nước tưới trực tiếp cho trên 7.000ha gồm khu tưới Mỹ Thạnh, Hàm Cần; bổ sung nước kênh Sông Linh - Cẩm Hang; tiếp nước để mở rộng cho khu tưới của hồ Sông Móng; cấp nước thô cho khu công nghiệp Hàm Kiệm II và nước sinh hoạt cho khoảng 120.000 người dân khu vực huyện Hàm Thuận Nam và TP Phan Thiết.
--> hiệu quả kinh tế xã hội là rất lớn. Chưa kể về môi trường, khi có thêm hồ nước lớn có thể cải tạo điều kiện vi khí hậu.
Dự án được QH thông qua chủ trương đầu tư từ 2019 mà giờ còn chưa làm thì nhẽ ra phải phê bình tỉnh mới đúng.
Phí cái gì vậy cụNếu đúng như báo thông tin thì phí nhỉ.
Thế mới cần có bài báo của các chuyên gia đánh giá về lợi ích của hồ nước này đến người dân địa phương. Rồi chụp mấy bức cánh đồng khô hạn, người dân xoay xở kiếm nước để cho số đông họ HIỂU ra. Chứ Vnexpress chụp quả rừng xanh mướt kia sau này mất đi bằng cái hồ thì người xem qua ai chả tiếc cho cái mảnh xanh thiên nhiên. Qua nay em thấy nhiều ông làm bảo tồn thiên nhiên cũng share bài kiểu phản đối. Nhưng phản đối kiểu đường xẻ đôi rừng Đồng Nai còn hợp lý. Chứ xây hồ chứa nước cho một vùng rộng lớn em hoàn toàn ủng hộ.Em theo quan điểm của cụ; em đã công tác nhiều lần ở Bình Thuận. KHông có hệ thống đập giữ nước thì mùa khô ở đây dân còn không có nước dùng. Tỉnh BÌnh Thuận là một trong những tỉnh có lượng mưa thấp nhất cả nước. Đất canh tác nơi đây thì phần lớn là đất lẫn cát và đá. nhất là khu ven biển. Hệ thống thủy lợi ở đây cũng đã phát triển được một số như Khu vực Sông Lũy (hiện nay cũng đã tưới tiêu chính cho tỉnh này). Có thể nghiên cứu trồng rừng bổ sung sang chỗ khác; hoặc thu hẹp quy mô dự án, để ngập ít thôi chứ riêng tỉnh này thì em nghĩ hy sinh rừng tương đối hợp lý!
Nếu đúng như báo thông tin thì phí nhỉ.
Tiên sư mấy thằng lều báo 9 điểm 3 môn toàn quăng xương cho cắn nhau, em dám cá là bọn này còn chưa bao giờ đọc được cái báo cáo đánh giá tác động môi trường.Báo chí viết như kiểu này nhiều người đọc họ chả tìm hiểu cứ thấy phá rừng là chửi. Qua nay rất nhiều ông làm công tác bảo tồn thiên nhiên share bài phản đối lại được hưởng ứng
Thế mới cần có bài báo của các chuyên gia đánh giá về lợi ích của hồ nước này đến người dân địa phương. Rồi chụp mấy bức cánh đồng khô hạn, người dân xoay xở kiếm nước để cho số đông họ HIỂU ra. Chứ Vnexpress chụp quả rừng xanh mướt kia sau này mất đi bằng cái hồ thì người xem qua ai chả tiếc cho cái mảnh xanh thiên nhiên. Qua nay em thấy nhiều ông làm bảo tồn thiên nhiên cũng share bài kiểu phản đối. Nhưng phản đối kiểu đường xẻ đôi rừng Đồng Nai còn hợp lý. Chứ xây hồ chứa nước cho một vùng rộng lớn em hoàn toàn ủng hộ.
Dừng đâu cụ. Khởi công rồi màNói chung xh như bh chả làm đc cái gì đâu. Rồi dự án nào cũng bị dừng lại vì ô nào cũng sợ hết. Kiểu sb LT đấu thầu xong bọn thua nó kiện phát lại dừng cmn lại ngồi nhìn nhau hết