- Biển số
- OF-345567
- Ngày cấp bằng
- 5/12/14
- Số km
- 2,719
- Động cơ
- 317,789 Mã lực
Môi giới, biết đâu đc chai bia. Trời thì nắng cực lắm cụ ạCó mật là ruồi bay đến ngay
Môi giới, biết đâu đc chai bia. Trời thì nắng cực lắm cụ ạCó mật là ruồi bay đến ngay
Thế e là ruồi hay mật vậy . E chơi dao xấu nên nhìn mấy cụ làm dao, làm cán đẹp là e hâm mộ lắm. Dao e toàn lem nhem kiểu này mà ko cụ nào mài giúpCó mật là ruồi bay đến ngay
Cụ dự tính bao xiền để em hét giá ạEm muốn mua con dao thái. Cụ nào thừa để em cái ạ.
Vài trăm thôi cụCụ dự tính bao xiền để em hét giá ạ
Guyto hơi khó kiếm.iem hỏi câu kiểu dở hơi xíu khoảng lúa bao nhiều thì sở hữu được 1 ẻm aritsugu gyuto nhỉ các cụ để em còn tính thụt két của sư tử nhà em
Có nhiều cây hay hơn đó ah. Về gyuto thì e thấy mấy cụ hay dùng sugimoto thì ổn về giá và công năng sử dụng, cảm giác cầm nắm cắt thái cũng ok hơn.iem hỏi câu kiểu dở hơi xíu khoảng lúa bao nhiều thì sở hữu được 1 ẻm aritsugu gyuto nhỉ các cụ để em còn tính thụt két của sư tử nhà em
Hình như lưỡi bị lõm ở giữa.Phục hồi nhân phẩm thành công!
trước
View attachment 8539193
Và sau khi phẫu thuật thẩm mỹ bởi một OFER
Cụ có thể hé lộ nick nào làm con này cho cụ không?Phục hồi nhân phẩm thành công!
trước
View attachment 8539193
Và sau khi phẫu thuật thẩm mỹ bởi một OFER
Phục hồi nhân phẩm cho dao cũ nát cũng là 1 thú vui.Tiếp tục vùng vẫy trong hố vôi, nhà cháu phục chế con Nakiri. Con dao này có mộc triện vừa ở lưỡi dao vừa ở chuôi gỗ, không rõ xuất xứ của nó từ xưởng, làng nghề nào? Nhưng 1 điều chắc chắn là dao được rèn bằng thủ công rồi.
Tuổi của con dao này chắc cũng khơ khớ, cán dao khâu đồng đã nát, khi tháo rút chuôi dao ra thì gỉ hoen, lớp gỉ tạo thành từng miếng vỡ vụn. Chuôi dao bị ăn mòn mỏng tang:
Để tạo chuôi dao dầy như nguyên bản, nhà cháu hàn đắp miếng thép vào:
Sau đó mài dũa lại:
Giờ thì chuôi dao có vẻ như đã trở về nguyên bản:
Có sóng thế kia là ngon rồi.Tiếp tục vùng vẫy trong hố vôi, nhà cháu phục chế con Nakiri. Con dao này có mộc triện vừa ở lưỡi dao vừa ở chuôi gỗ, không rõ xuất xứ của nó từ xưởng, làng nghề nào? Nhưng 1 điều chắc chắn là dao được rèn bằng thủ công rồi.
Tuổi của con dao này chắc cũng khơ khớ, cán dao khâu đồng đã nát, khi tháo rút chuôi dao ra thì gỉ hoen, lớp gỉ tạo thành từng miếng vỡ vụn. Chuôi dao bị ăn mòn mỏng tang:
Để tạo chuôi dao dầy như nguyên bản, nhà cháu hàn đắp miếng thép vào:
Sau đó mài dũa lại:
Giờ thì chuôi dao có vẻ như đã trở về nguyên bản:
Dao nát, miễn phí cho đỡ chật nhà nhỉ ?Có sóng thế kia là ngon rồi.
Nhưng cây này không phải Na.
Giống usuba hơn.
Em có mấy con hãng có tiếng, deba, nakiri... cũng đang xấu xấu bẩn bẩn mà lười quá.
Nếu cụ thích hàng hãng và có thời gian phục hồi nhân phẩm thì ới em
Usuba là mài 1 mặt, còn Na mài 2 mặt. Nhà cháu thấy con này mài 2 mặt ạ.Có sóng thế kia là ngon rồi.
Nhưng cây này không phải Na.
Giống usuba hơn.
Em có mấy con hãng có tiếng, deba, nakiri... cũng đang xấu xấu bẩn bẩn mà lười quá.
Nếu cụ thích hàng hãng và có thời gian phục hồi nhân phẩm thì ới em
Chẹp, cụ toàn hàng xịn!Đến bước làm chuôi cán dao mới lâu công, tuy nhiên thời gian đối với nhà cháu quá thoải mái luôn, cứ túc tắc làm thôi.
Hồi trước mua căn nhà, chủ cũ ngôi nhà cháu làm nội thất bằng gỗ, sau mối nó ăn cả nhà luôn, nhà cháu phải phá bỏ hết. Có mỗi thanh gỗ treo rèm vẫn còn ngon lành, nhà cháu giữ lại để sau này tận dụng. Giờ mới có cơ hội bỏ ra dùng. Gỗ này chắc gỗ sồi, ưu điểm là thịt mềm, nhẹ, có vân khá đẹp:
Tận dụng cái ống đồng của xi phông chậu rửa mặt cắt còn thừa, nhà cháu lấy nó làm khâu dao. Mày mò chuột bạch hàn đồng để bịt kín 1 mặt khâu dao:
Tưởng khó nhưng hoá ra cũng đơn giản như đan rổ, hàn phát ăn luôn, que đồng chảy như thiếc khi gặp lửa khò mạnh, kết nối mặt khuyên với ống thành 1 khối:
Hàn xong đổ nước thử xem có bị thủng dò không, ngon lành cành đào, kiểu này đi hàn dạo kiếm xèng được đấy chứ nhỉ.
Cán và khâu sơ bộ đã lên hình hài:
nát có, ngon cóDao nát, miễn phí cho đỡ chật nhà nhỉ ?
Em cũng từng lọ mọ như cụ. H đồ thừa 1 đống, mà hết hứng làm.Usuba là mài 1 mặt, còn Na mài 2 mặt. Nhà cháu thấy con này mài 2 mặt ạ.