[Funland] Tất cả về dao làm bếp

LacHuynh

Xe máy
Biển số
OF-543099
Ngày cấp bằng
26/11/17
Số km
65
Động cơ
162,782 Mã lực
Tuổi
34
Hàng đã về hehe
Con chép end-game của em :">

Honyaki gyuto 240 Thép giấy trắng #3

Cán gỗ mun với sừng trâu trắng.

Rèn bởi master Yoshikazu Ikeda và mài bởi master Shotaro Nomura

Số đo của em nó

Chiều cao: 240mm
Mông: dày 3.2mm, cao 48mm
Ngực: dày 1.8mm

Mặt phải: 祥太郎作 (Made by Shotaro)


Mặt trái: 堺北辰 (Sakai Hokushin, Tên của xưởng Ikeda)


Em thử google và thiệt hãi với cái giá. Cho em hỏi cụ mua con này mấy ngàn đô?
 

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,967
Động cơ
1,037,350 Mã lực
Con này của cụ vẫn phong độ quá. Dao nguyên bản em cũng không thích như của cụ. Em đã có lúc định mua lưỡi về rồi thuê thợ làm cán giống như cụ nhưng lách cách quá nên lại thôi. Nhìn súp lơ xanh của lão Cà to vẫn có nét mê hoặc chứ không đơn thuần là cô thôn nữ dân dã đâu.
[/QUOCụ tìm
Con này của cụ vẫn phong độ quá. Dao nguyên bản em cũng không thích như của cụ. Em đã có lúc định mua lưỡi về rồi thuê thợ làm cán giống như cụ nhưng lách cách quá nên lại thôi. Nhìn súp lơ xanh của lão Cà to vẫn có nét mê hoặc chứ không đơn thuần là cô thôn nữ dân dã đâu.
Có bạn Ngô Thế Hưng, ỏ HN, làm cán bán sẵn cụ ạ.
Cụ ra đó mua cán về đổ keo là xong.
K thì mang lưỡi ra bạn ấy làm luôn cho cụ.
 

Tuananhhau

Xe điện
Biển số
OF-140562
Ngày cấp bằng
4/5/12
Số km
2,238
Động cơ
25,593 Mã lực
Hàng đã về hehe
Con chép end-game của em :">

Honyaki gyuto 240 Thép giấy trắng #3

Cán gỗ mun với sừng trâu trắng.

Rèn bởi master Yoshikazu Ikeda và mài bởi master Shotaro Nomura

Số đo của em nó

Chiều cao: 240mm
Mông: dày 3.2mm, cao 48mm
Ngực: dày 1.8mm

Mặt phải: 祥太郎作 (Made by Shotaro)


Mặt trái: 堺北辰 (Sakai Hokushin, Tên của xưởng Ikeda)


Dao đẹp, tay đẹp. Em chỉ
Có bạn Ngô Thế Hưng, ỏ HN, làm cán bán sẵn cụ ạ.
Cụ ra đó mua cán về đổ keo là xong.
K thì mang lưỡi ra bạn ấy làm luôn cho cụ.
chờ 10-15 ngày cụ ah. Đc cái cán làm đẹp, chắc chắn. Hỗ trợ khò lửa đút cán theo yêu cầu :)).
 

QuietmanQ

Xe điện
Biển số
OF-193774
Ngày cấp bằng
13/5/13
Số km
3,012
Động cơ
360,585 Mã lực
-Bác cứ trêu e, kéo cắt gà thì e còn ko rõ chứ cái loại kéo cắt tôn này chỗ e có mà đầy, he he! :))
:)) :)) :))
Em trêu gì cụ đâu. Em nghĩ là chả có nước nào sản xuất ra cái gọi là "kéo cắt gà" cả. Chắc chỉ VN mới cắt ngang xương để gặm thôi.
Nhưng kéo cắt tôn (là em đoán như cây của em) hoặc cắt cành cây thì nhiều mà và dùng để cắt xương gà thì ngọt xớt.
 

RAVA

Xe ba gác
Biển số
OF-24857
Ngày cấp bằng
27/11/08
Số km
20,775
Động cơ
695,469 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó quanh Bờ Hồ
:)) :)) :))
Em trêu gì cụ đâu. Em nghĩ là chả có nước nào sản xuất ra cái gọi là "kéo cắt gà" cả. Chắc chỉ VN mới cắt ngang xương để gặm thôi.
Nhưng kéo cắt tôn (là em đoán như cây của em) hoặc cắt cành cây thì nhiều mà và dùng để cắt xương gà thì ngọt xớt.
-Thế thì bác lại nhầm rồi, trên bao bì của mấy cái kéo ghi chữ made in Japan e thấy nó có hình vẽ các loại thực phẩm hay công dụng của nó đấy. Vd như hôm rồi e xem trong Big C thấy loại cắt đc xương gà thì có hơn 200k, nhưng loại cắt đc càng cua thì phải hơn 300k kia? Mà loại dụng cụ dùng trên bàn ăn bao giờ nó cũng đắt hơn loại bt vì tiêu chuẩn cao hơn nhiều?
 

nntnam

Xe máy
Biển số
OF-764092
Ngày cấp bằng
11/3/21
Số km
68
Động cơ
42,719 Mã lực
Các cụ nhắc kéo làm em nhớ lại chuyện cách đây gần 10 năm. Em có cây kéo bonsai Nhật cực bén, ngày đó mua 2.5tr. Cắt cành cây cỡ ngón út như cắt bún. Thế là trong lúc em đi học xa, ba em đem xuống khoe cây kéo xịn và biểu diễn cắt gà :((. Đã vậy lúc cắt xong ko để ý, vơ chung với mớ giấy báo quăng vào thùng rác =((
 

sskkb

Xe tăng
Biển số
OF-761152
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
1,988
Động cơ
152,048 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trời, hơn 40 năm rồi giờ mới biết có cái môn chơi này. Cho em hỏi khí không phải chứ các cụ chơi môn này đều là đầu bếp chính trong nhà, hay là thuộc team đòi nợ, hay chỉ mua để ngắm?
P/S: nhân tiện, cụ nào có đi chơi Madrid thì nên ghé qua thành phố Toledo gần đó, là quê hương của hiệp sĩ Don Kihote, các cửa hàng dao kiếm rất nhiều.
 

sskkb

Xe tăng
Biển số
OF-761152
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
1,988
Động cơ
152,048 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ nhắc kéo làm em nhớ lại chuyện cách đây gần 10 năm. Em có cây kéo bonsai Nhật cực bén, ngày đó mua 2.5tr. Cắt cành cây cỡ ngón út như cắt bún. Thế là trong lúc em đi học xa, ba em đem xuống khoe cây kéo xịn và biểu diễn cắt gà :((. Đã vậy lúc cắt xong ko để ý, vơ chung với mớ giấy báo quăng vào thùng rác =((
Huhu, cụ làm em nhớ đến cái thìa ăn cơm của em, ông cụ nhà em nhặt nó trong chiến trường của lính Mỹ, nó đi theo em suốt 4 thập kỷ, qua cả 2 thằng cu nhà em, xong rồi 1 ngày xấu trời bị em giúp việc cũng vơ vào đống giấy gói xôi và vứt đi :(( :((
 

QuietmanQ

Xe điện
Biển số
OF-193774
Ngày cấp bằng
13/5/13
Số km
3,012
Động cơ
360,585 Mã lực
-Thế thì bác lại nhầm rồi, trên bao bì của mấy cái kéo ghi chữ made in Japan e thấy nó có hình vẽ các loại thực phẩm hay công dụng của nó đấy. Vd như hôm rồi e xem trong Big C thấy loại cắt đc xương gà thì có hơn 200k, nhưng loại cắt đc càng cua thì phải hơn 300k kia? Mà loại dụng cụ dùng trên bàn ăn bao giờ nó cũng đắt hơn loại bt vì tiêu chuẩn cao hơn nhiều?
Chính xác là đồ chuyên dụng cho thực phẩm thì tiêu chuẩn an toàn cao hơn, nhưng em nghĩ mấy kéo này cũng an toàn không kém dao Đa Sĩ.
Cái kéo 200-300k ở BigC mà cụ cắt được xương gà thì em không tin lắm. Em dùng đủ các loại rồi, cố gồng lên thì cũng cát được và thường kéo chưa kịp mòn thì cán kéo đã ra đi (vì tay to) :))
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
7,969
Động cơ
423,530 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Trời, hơn 40 năm rồi giờ mới biết có cái môn chơi này. Cho em hỏi khí không phải chứ các cụ chơi môn này đều là đầu bếp chính trong nhà, hay là thuộc team đòi nợ, hay chỉ mua để ngắm?
P/S: nhân tiện, cụ nào có đi chơi Madrid thì nên ghé qua thành phố Toledo gần đó, là quê hương của hiệp sĩ Don Kihote, các cửa hàng dao kiếm rất nhiều.
Đủ cả thành phần cụ liêt kê ạ, Còn có thể loại hâm, mua cây mới tinh từ chính hãng về vứt 1 góc nhà. Không thèm nhìn, không thèm dùng.
 

bat_kha_tu_nghi

Xe điện
Biển số
OF-345567
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
2,657
Động cơ
317,464 Mã lực
Huhu, cụ làm em nhớ đến cái thìa ăn cơm của em, ông cụ nhà em nhặt nó trong chiến trường của lính Mỹ, nó đi theo em suốt 4 thập kỷ, qua cả 2 thằng cu nhà em, xong rồi 1 ngày xấu trời bị em giúp việc cũng vơ vào đống giấy gói xôi và vứt đi :(( :((
Em thì thấp thỏm, đang đi với con Ngan già nhà em được hơn chục niên, không biết khi nào nó vứt em đi! em còn biết còn kiếm mối mới đỡ bơ vơ
Đùa chứ nhà có nhiều cái dùng mãi, nhà em có Nồi: Có 1 cái nồi gang từ bao đời, Chăn, phích nước.... Vợ em về nhà ngạc nhiên vì 1 số đồ cũ trong nhà.
Mua đồ cho mẹ chồng xong ở vài năm thì hiểu tại sao đồ bền.
Các cụ gìn giữ cẩn thận, song nồi nấu bếp than, sau này chuyển sang bếp gass nhưng luôn sạch sẽ.
2 vợ chồng em vẫn còn 2 cái chăn từ thời cấp 3 đến giờ gần 2 chục niên!
 
Chỉnh sửa cuối:

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,967
Động cơ
1,037,350 Mã lực
Em thì thấp thỏm, đang đi với con Ngan già nhà em được hơn chục niên, không biết khi nào nó vứt đi để kiếm mối mới!
Đùa chứ nhà có nhiều cái dùng mãi, nhà em có Nồi: Có 1 cái nồi gang từ bao đời, Chăn, phích nước.... Vợ em về nhà ngạc nhiên vì có 1 số đồ cũ.
Mua đồ cho mẹ chồng xong ở vài năm thì hiểu tại sao đồ bền.
Các cụ gìn giữ cẩn thận, song nồi nấu bếp than, sau này chuyển sang bếp gass nhưng luôn sạch sẽ.
2 vợ chồng em vẫn còn 2 cái chăn từ thời cấp 3 đến giờ gần 2 chục niên!
Cụ thế là kéo lùi nền sx nước nhà đới!
 

bat_kha_tu_nghi

Xe điện
Biển số
OF-345567
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
2,657
Động cơ
317,464 Mã lực
Cụ thế là kéo lùi nền sx nước nhà đới!
Em nghĩ nước giầu nhờ mấy thứ:
- Chăm chỉ
- Tự động hóa: Sức máy móc mới làm được nhiều.
- Sản xuất hàng thật, chất lượng: Dùng lâu bền, chi phí rẻ, kinh tế để mua thêm thứ mới.
Chứ hàng lởm dùng vài bữa hỏng, bỏ thì chi phí cứ phát sinh mãi, không thêm được thứ gì.
VN mình có cái dở tệ đó, công trình công cộng nhà nước tiền vô kể mà nhanh hỏng, lãng phí nguồn lực rất nhiều.
Như Nhật Bản nó có 3 yếu tố trên.
 

Tướng cướp

Xe điện
Biển số
OF-414610
Ngày cấp bằng
4/4/16
Số km
3,292
Động cơ
266,951 Mã lực
Cụ nào biết, thông tin giúp em mấy cái chữ này, em dịch và nhờ chuyên gia vẫn không ra?


 

nntnam

Xe máy
Biển số
OF-764092
Ngày cấp bằng
11/3/21
Số km
68
Động cơ
42,719 Mã lực
Sau khi nghịch ngợm 1 hồi với con dao Ikeda Honyaki thì em có vài dòng cảm nhận. Ở đây xin lấy em OUL sakai Ginsanko (bên trái) ra làm chuẩn.
So sánh khập khiễng tào lao nên đọc cho vui thôi nhé các cụ.



Tay cầm: Ikeda gỗ mun cầm rất thích nhưng hơi trơn. Nặng, đầm tay, + khâu sừng trâu trắng khá là hiếm so với sừng đen, (cá nhân em thích sừng đen hơn). Nhờ vậy mà điểm cân bằng của con Ikeda nằm ngay ở cái gót (heel) lưỡi. Dù nặng hơn con OUL khoảng 17g nhưng cầm lại cảm giác nhẹ hơn. OUL cảm giác bị chúi mũi hơn do trọng tâm nằm ở sâu trong phần lưỡi. Cái này cũng tuỳ vào tư thế cầm dao của mỗi người

Độ hoàn thiện lưỡi: cái này con Ikeda thua OUL. Sống dao con OUL được cắt gọn bo tròn và đánh bóng từ gót tới ngọn. Con Ikeda chỉ được bo tròn rất nhẹ ở phần sống dao gần gót. Ngoài ra con OUL còn được hoàn thiện kasumi ngay ở phần giữa shinogi và lưỡi cắt (phần này em ko biết tiếng Việt gọi là gì). Em nghi là con OUL được hoàn thiện thêm 1 lần nữa trước khi tới tay ngừoi dùng. Tiện em nói thêm luôn là dao ở Sakai thường được làm bở 2-3 người chứ ko phải 1 ngừoi làm từ A-Z như dao ở Takefu hay Sanjo. Ở Sakai thì thợ rèn chỉ rèn ra cái mảnh thép có hình con dao. Nhiệm vụ của thợ rèn là làm ra 1 miếng thép có những đặc tính tốt để làm thành con dao (độ cứng, độ bền lưỡi, dễ mài hay không,...). Sau đó thợ mài sẽ cắt gọt cho nó ra hình hài cuối và quyết định phần lớn khả năng cắt gọt của con dao. Thường thợ mài sẽ kiêm luôn hoàn thiện lưỡi. Rồi những tiệm bán dao (như Jikko, Fukui, Takayuki, Kikumori, Ichimonji, Baba,...) sẽ lấy lưỡi này về gắn vô chuôi, khắc tên xưởng,... Cá biệt 1 số con dao ultra-hi-end thì sẽ được xưởng nó thuê người hoàn thiện thêm, hoặc có hẳn người design chuôi riêng. Các bác thích xem dao đẹp thì có thể search dòng Oboro của Hitohira hay mấy con Honyaki Phú Sỹ của Jikko. Đám Honyaki Phú Sỹ của Jikko cùng cha cùng mẹ với em Ikeda nhà em nhưng 2 level khác hẳn nhau hehe.

Độ bén lúc bóc hộp: cả 2 con đều khá ...thường, ko bén như dao ở nhà mài. Cái này cũng ko có gì lạ. Các con dao handmade thường được ship với lưỡi chưa mài hoàn thiện để người dùng thích lưỡi thế nào thì tự mài theo ý thích. Điểm trừ lớn của dao Ikea là thường lưỡi khá dày. Cắt ko được ngọt lắm. Em OUL được cắt phần lưỡi siêu mỏng nên dù ko bén lắm nhưng test rau quả ngọt hơn hẳn mấy con lưỡi dày có sẵn ở nhà.

Ảnh đại gia đình :D
 

Hong Phong bv

Xe tăng
Biển số
OF-693298
Ngày cấp bằng
2/8/19
Số km
1,808
Động cơ
211,706 Mã lực
Tuổi
43
Sau khi nghịch ngợm 1 hồi với con dao Ikeda Honyaki thì em có vài dòng cảm nhận. Ở đây xin lấy em OUL sakai Ginsanko (bên trái) ra làm chuẩn.
So sánh khập khiễng tào lao nên đọc cho vui thôi nhé các cụ.



Tay cầm: Ikeda gỗ mun cầm rất thích nhưng hơi trơn. Nặng, đầm tay, + khâu sừng trâu trắng khá là hiếm so với sừng đen, (cá nhân em thích sừng đen hơn). Nhờ vậy mà điểm cân bằng của con Ikeda nằm ngay ở cái gót (heel) lưỡi. Dù nặng hơn con OUL khoảng 17g nhưng cầm lại cảm giác nhẹ hơn. OUL cảm giác bị chúi mũi hơn do trọng tâm nằm ở sâu trong phần lưỡi. Cái này cũng tuỳ vào tư thế cầm dao của mỗi người

Độ hoàn thiện lưỡi: cái này con Ikeda thua OUL. Sống dao con OUL được cắt gọn bo tròn và đánh bóng từ gót tới ngọn. Con Ikeda chỉ được bo tròn rất nhẹ ở phần sống dao gần gót. Ngoài ra con OUL còn được hoàn thiện kasumi ngay ở phần giữa shinogi và lưỡi cắt (phần này em ko biết tiếng Việt gọi là gì). Em nghi là con OUL được hoàn thiện thêm 1 lần nữa trước khi tới tay ngừoi dùng. Tiện em nói thêm luôn là dao ở Sakai thường được làm bở 2-3 người chứ ko phải 1 ngừoi làm từ A-Z như dao ở Takefu hay Sanjo. Ở Sakai thì thợ rèn chỉ rèn ra cái mảnh thép có hình con dao. Nhiệm vụ của thợ rèn là làm ra 1 miếng thép có những đặc tính tốt để làm thành con dao (độ cứng, độ bền lưỡi, dễ mài hay không,...). Sau đó thợ mài sẽ cắt gọt cho nó ra hình hài cuối và quyết định phần lớn khả năng cắt gọt của con dao. Thường thợ mài sẽ kiêm luôn hoàn thiện lưỡi. Rồi những tiệm bán dao (như Jikko, Fukui, Takayuki, Kikumori, Ichimonji, Baba,...) sẽ lấy lưỡi này về gắn vô chuôi, khắc tên xưởng,... Cá biệt 1 số con dao ultra-hi-end thì sẽ được xưởng nó thuê người hoàn thiện thêm, hoặc có hẳn người design chuôi riêng. Các bác thích xem dao đẹp thì có thể search dòng Oboro của Hitohira hay mấy con Honyaki Phú Sỹ của Jikko. Đám Honyaki Phú Sỹ của Jikko cùng cha cùng mẹ với em Ikeda nhà em nhưng 2 level khác hẳn nhau hehe.

Độ bén lúc bóc hộp: cả 2 con đều khá ...thường, ko bén như dao ở nhà mài. Cái này cũng ko có gì lạ. Các con dao handmade thường được ship với lưỡi chưa mài hoàn thiện để người dùng thích lưỡi thế nào thì tự mài theo ý thích. Điểm trừ lớn của dao Ikea là thường lưỡi khá dày. Cắt ko được ngọt lắm. Em OUL được cắt phần lưỡi siêu mỏng nên dù ko bén lắm nhưng test rau quả ngọt hơn hẳn mấy con lưỡi dày có sẵn ở nhà.

Ảnh đại gia đình :D
Nói thật cán đen đắt thật đó nhưng giả sử cho em chọn em sẽ chọn cán vàng sừng đen, dù cùng mức giá
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top