- Biển số
- OF-739375
- Ngày cấp bằng
- 14/8/20
- Số km
- 120
- Động cơ
- 64,203 Mã lực
- Tuổi
- 32
Bài viết có tính giải trí cao
Xong bắt tay bắt chân..., tay thì vừa sờ chỗ nọ, gãi chỗ kia, có ông tay toàn dầu mỡ... Chén rượu có ông cầm nhúng cả ngón tay vào múc rượu, đít chén thì để chỗ nọ nhét chỗ kia.Nó nói đúng cmnr.
Chưa nói ăn cỗ ở quê, ngay như đi ăn nhậu với đám công ty em cũng thấy kinh. Bàn la liệt các món xào luộc chấm hầm ninh rau sống gia vị..., gắp xong nhầy nhụa bung bét. Và ko thể thiếu màn 1-2-3-zô tởm lợm. Những bộ mặt đỏ gay nhẫy mồ hôi, những cái mồm nhờn mỡ gào vào mặt nhau 1-2-3...nước bọt kèm rau mùi văng tung toé.
Đừng nói đây là văn hoá. Đây là hủ tục.
Cụ ví dụ sai rồi. Người Hồi giáo, người Ấn Độ đều có thể ăn bằng thìa dĩa (cũng như người VN ăn đũa nhưng đều sử dụng cả thìa, dĩa). Có những dụng cụ đồ ăn thông dụng quốc tế như thìa, dĩa bất kể ai khi đã giao lưu quốc tế, nhất là "đi học" thì ko thể ko biết dùng thìa dĩa. Kể cả trường hợp ai không biết dùng thì dạy 1 buổi là biết dùng, nó là thông lệ quốc tế. Cũng như cụ học 1 trường quốc tế thì bắt buộc phải học 1 ngôn ngữ quốc tế, chứ ko thể cứ khư khư "tôi chỉ biết dùng tiếng Việt để giữ bản sắc dân tộc"!Cụ cứ tưởng tượng bọn em đi học được nhà trường xếp cho một mâm 6 người có nhiều dân tộc khác nhau, rồi mọi người ăn đũa, thìa dĩa, mấy chú hồi giáo đưa cái bàn tay đen xì bốc vào đĩa đồ ăn thì sẽ thấy cảm giác của mình lúc đó như thế nào. Còn về quê ăn cỗ mà cụ yêu cầu mâm cụ 6 người 6 bắt nước mắm thì kỳ lắm đấy, cụ đừng ví dụ với nhà hàng nhé khà khà
Em dự là tây mỗ. Mỗi đất nước có văn hóa khác nhau, như em thấy mấy cha Ấn Độ ăn bốc thì kinh chết được, nhưng đó là văn hóa, truyền thông rồi.Em thấy cũng có ý đúng, nhưng tác giả có thể là ng Tây ...Hồ
Cái này nó là thực tế cụ à. Nó biết ăn thìa dĩa đấy, nhưng ko đâu nó bốc hết. Nếu cần để em tìm xem mấy tấm hình tụi này nó ăn cơm ngoại giao là cụ rõ mà.Cụ ví dụ sai rồi. Người Hồi giáo, người Ấn Độ đều có thể ăn bằng thìa dĩa (cũng như người VN ăn đũa nhưng đều sử dụng cả thìa, dĩa). Có những dụng cụ đồ ăn thông dụng quốc tế như thìa, dĩa bất kể ai khi đã giao lưu quốc tế, nhất là "đi học" thì ko thể ko biết dùng thìa dĩa. Kể cả trường hợp ai không biết dùng thì dạy 1 buổi là biết dùng, nó là thông lệ quốc tế. Cũng như cụ học 1 trường quốc tế thì bắt buộc phải học 1 ngôn ngữ quốc tế, chứ ko thể cứ khư khư "tôi chỉ biết dùng tiếng Việt để giữ bản sắc dân tộc"!
Còn về quê ăn cỗ thì đương nhiên ko ai độp phát nói thẳng vào mặt chủ nhà là "chấm chung bát nước mắm mất vệ sinh", nhưng e hay cụ vẫn có quyền giữ quan điểm việc chấm chung bát nước mắm hay khoắng đũa vào nồi lẩu là mất vệ sinh, để từ đó giáo dục con em mình. Ngoài ra nhà nước cũng có trách nhiệm hướng dẫn, khuyến cáo người dân bỏ dần những hủ tục, thói quen xấu, ăn uống mất vệ sinh!
Liễn canh cá, liễn soup rồi dùng muôi múc vào từng đĩa cũng là cách ăn trong gia đình của các nước phương Tây mà cụ.Kể ra khoắng đũa chung vào bát canh, nồi lẩu cũng ghê thật. Nhưng biết làm sao được. Cơ cấu bữa ăn Việt nó vậy rồi. Vào bữa có bát canh cá, lại chia mỗi người một bát con? Vả lại trong gia đình ko có cảm giác ghê. Nhưng đi ăn ngoài cũng nên tính cách. Giả sử nồi lẩu có 1 muôi múc nước chung, và 3 cái gắp (như gắp đá lạnh). Ai ăn gì thì dùng gắp gắp vào bát, rồi dùng đũa riêng để ăn
Cụ đang lấy ví dụ sai khi so sánh với người hồi giáo.Đấy lại là quan điểm cá nhân cụ à. Như em nói quan điểm cá nhân của em, cụ và rất nhiều người khác là ăn bốc rất mất vệ sinh phải ko ạ. Nhưng có lẽ chả bao giờ thay đổi được phong tục này của người Hồi giáo (em ở nhiều với đội này em biết) kể cả các tỷ phú thế giới phỏng cụ. Về quê khách quí là các cụ cứ phải gắp cho 1 vài món ăn để thể hiện sự quan tâm đó là phong tục. Ko ai chuẩn bị 6 bát nước mắm cho 6 người trên 1 cái mâm đồng hay nhôm nhỏ nhắn vậy...
Cụ khỏi tìm mất công, e cũng từ thực tế thôi, thời sv e học chung lớp, ở chung KTX với mọi đối tượng Tây Tàu, Hồi giáo.... , trong nhà ăn không có SV Hồi giáo nào ăn bốc, ko có SV Vn, Tàu nào ăn đũa cả (trong phòng riêng thì thoải con gà mái, tùy muốn ai ăn bằng gì thì ăn, nhưng thực tế là sống ở nước ăn thìa dĩa thì tất cả đều ăn thìa dĩa kể cả trong phòng mình)!Cái này nó là thực tế cụ à. Nó biết ăn thìa dĩa đấy, nhưng ko đâu nó bốc hết. Nếu cần để em tìm xem mấy tấm hình tụi này nó ăn cơm ngoại giao là cụ rõ mà.
Khó nhỉ. Cụ lại đang có ý là so sánh người mình gắp thức ăn nhét vào miệng người khác phỏng ạ. Em thì cho rằng ko phải như vậy vì họ gắp món ngon nhất theo suy nghĩ của họ để mời khách quí. Nếu khách ko thích thì có thể lấy tay che miệng bát lại, hoặc cảm ơn mình ko ăn chứ có phải là bắt buộc phải ăn đâu. Ở Tây họ cũng có những phong tục mà có thể người Việt cho là kỳ cục nhưng mình vẫn chấp nhận như là 1 văn hóa của họ. Tỉ dụ như là khi mở một chai rượu vang họ sẽ cho chủ tiệc hoặc khách quí nhất ngửi cái nút bấc của chai rượu và uống chút rượu đầu chai, mấy ông mình bảo chai rượu đó mà bị hỏng hay kém phẩm chất thì khách quí hưởng đủ hê hê, vậy đấy cụCụ đang lấy ví dụ sai khi so sánh với người hồi giáo.
Người Hồi giáo có thể người ta ăn bốc, nhưng không bị chê trách vì người ta bốc thức ăn bỏ vào mồm chứ không bốc thức ăn nhét vào mồm người khác, chả ảnh hưởng đến ai cả.
Người nước ngoài rất tôn trọng quyền tự do cá nhân, người ta ghét kiểu người khác gắp thức ăn cho mình vì như thế là thiếu tôn trọng quyền tự do của mỗi cá nhân. Lòng hiếu khách thì có thể thể hiện ở nhiều cách như mời khi vào bữa, giới thiệu những cái hay và các điểm truyền thống Việt Nam của các món ăn ở trên bàn nhưng không có nghĩa là gắp vào bát và bắt ép người ta ăn.
Chính xác là như thế. Ai muốn ăn bằng gì thì ăn, chứ đừng có kiểu dùng tay/ đũa/ dĩa mình vừa mút chùn chụt để tống cho người khác hưởng sái nước bọt của mình.Cụ đang lấy ví dụ sai khi so sánh với người hồi giáo.
Người Hồi giáo có thể người ta ăn bốc, nhưng không bị chê trách vì người ta bốc thức ăn bỏ vào mồm chứ không bốc thức ăn nhét vào mồm người khác, chả ảnh hưởng đến ai cả.
Người nước ngoài rất tôn trọng quyền tự do cá nhân, người ta ghét kiểu người khác gắp thức ăn cho mình vì như thế là thiếu tôn trọng quyền tự do của mỗi cá nhân. Lòng hiếu khách thì có thể thể hiện ở nhiều cách như mời khi vào bữa, giới thiệu những cái hay và các điểm truyền thống Việt Nam của các món ăn ở trên bàn nhưng không có nghĩa là gắp vào bát và bắt ép người ta ăn.
Ngoài chuyện vệ sinh, khi ăn cỗ/ tiệc công cộng, kể cả gắp đúng cách giữ vệ sinh (quay đầu đũa, dùng muỗng chung) bắt người khác phải ăn thứ mình chọn cũng là man rợ! Ví dụ ai ghét ăn lòng lợn vì nó thum thủm mùi kít, hay phao câu là chỗ thải kít.... mà bị "quý hóa theo phong tục" tống vào bát thì quá bằng bị hấp diêm đường mồm!Khó nhỉ. Cụ lại đang có ý là so sánh người mình gắp thức ăn nhét vào miệng người khác phỏng ạ. Em thì cho rằng ko phải như vậy vì họ gắp món ngon nhất theo suy nghĩ của họ để mời khách quí. Nếu khách ko thích thì có thể lấy tay che miệng bát lại, hoặc cảm ơn mình ko ăn chứ có phải là bắt buộc phải ăn đâu. Ở Tây họ cũng có những phong tục mà có thể người Việt cho là kỳ cục nhưng mình vẫn chấp nhận như là 1 văn hóa của họ. Tỉ dụ như là khi mở một chai rượu vang họ sẽ cho chủ tiệc hoặc khách quí nhất ngửi cái nút bấc của chai rượu và uống chút rượu đầu chai, mấy ông mình bảo chai rượu đó mà bị hỏng hay kém phẩm chất thì khách quí hưởng đủ hê hê, vậy đấy cụ
Cứ cho là Ta viết đi, bản chất bài viết ko thay đổi, vẫn là nêu sự thật thôi.Toàn lều báo tự biên tự diễn. Tây nào viết được như vậy dẫn nguồn lên coi.