- Biển số
- OF-739475
- Ngày cấp bằng
- 15/8/20
- Số km
- 185
- Động cơ
- 64,774 Mã lực
Cụ chuẩn bị được gắn mác dẫm.... tây, quay lại chê bai chỗ sinh ra bla blaMọi người nên cùng nhau thay đổi. Nhà em cũng đã dần thay đổi rồi.
Cụ chuẩn bị được gắn mác dẫm.... tây, quay lại chê bai chỗ sinh ra bla blaMọi người nên cùng nhau thay đổi. Nhà em cũng đã dần thay đổi rồi.
Lối ăn bốc ko Tây/ Ta nào chê.Em thấy dân tây rất cởi mở về văn hoá, thích trải nghiệm và chấp nhận những nền văn hoá khác biệt, ít ai đi ra nước ngoài mà dè bỉu văn hoá bản địa, giống như sang ấn độ mà chê lối ăn bốc của họ
Có thể tiếng Tây cụ hơi kém, hoặc cụ chưa quen phong cách của họ. "Rủ đi ăn" thì thằng nào trả tiền thằng ý, "Mời đi ăn" thì mình ăn thôi.Bọn Tây mỗi đứa một đĩa, mỗi đứa một món, 1 đồ uống chả thằng nào ăn của thằng nào, chả đụng chạm đến thằng nào. Thậm chí nó mời mình đi ăn nhưng đồ ăn của thằng nào thắng ý trả tiền. Có lần em cú em chửi mày gọi tao đi làm **** giề
Thò đũa gắp khi ăn lẩu thì đâu đâu cũng có. Nhưng "khoắng" trong nồi lẩu thì em chưa từng thấy bao giờ. Trừ các cháu nhỏ nghịch trong mâm cơm.Có thể bài viết cũ nhưng nhiều cái vẫn đúng : thò đũa khoắng trong nồi lẩu, gắp thức ăn cho người khác...vv.
Khoắng khi: cho rau thịt vào,để tìm miếng mình thích mà kg dùng đũa chung,rất nhiều cụ ơi.Thò đũa gắp khi ăn lẩu thì đâu đâu cũng có. Nhưng "khoắng" trong nồi lẩu thì em chưa từng thấy bao giờ. Trừ các cháu nhỏ nghịch trong mâm cơm.
Chỗ cụ hay nhỉ?
Ở nhà muốn ăn sao thì tùy, đi ăn cùng bàn với người khác (thậm chí vs người lạ cùng bàn cỗ cưới) mà cứ thò đũa mình vừa chấm mút ra chọn/gắp tống vào mồm người khác thứ nta ko thích/ ko ăn được thì bị nta chửi thầm trong bụng rồi rình ném trộm xuống chỗ khác, rõ "đầm ấm văn hóa dân tốc"Ông nào thấy cần sửa thì sửa ông nào cảm thấy thế mới đầm ấm nét văn hóa truyền thống nên giữ, chấm hết.
Còn bài văn kia là nói xấu rồi, 1 sự việc luôn có 2 mặt nhưng ông tây nào đấy chỉ chăm chăm mặt xấu đọc cũng khó tiêu.
- Trong vấn đề này nên "rõ ràng" bằng cách tuyên bố thái độ ăn uống của mình như "tôi không thích được gắp, đừng gắp cho tôi", "tôi không gắp cho người khác, mọi người tự nhiên nhé": trăm lần như 1 e tuyên bố lặp đi lặp lại trong các bữa cỗ, tiệc.... thì cả trăm lần vẫn bị gắp, ko chỉ 1 người mà cả bàn, thành 1 nồi lẩu khô mini trong bát, nem trộn vs .. cá là chuyện bình thường.Hị hị, bài này nó có 2 phần: văn hóa và vệ sinh.
.
văn hóa:
- chọn thức ăn ngon bằng cách bới đĩa ... cái này không nên nhưng với địa phương nào đó là điều bình thường thì nó là bình thường, nhất là việc bới đấy là để gắp cho người trên hay trẻ con thì lại là văn hóa tốt (còn chuyện gắp cho người khác em bàn bên dưới)
- gắp cho người khác: nó cũng là một nét văn hóa, chỉ có điều là nếu bỏ đi thì tốt vì đúng như một số cụ mợ bàn: nhỡ cái người ta tưởng là ngon thì người được gắp cho không thích thì sao. Cá nhân em không thích người khác gắp cho, thứ nhất là em thích món gì thì em gắp, họ gắp cho mình mình không thích mà cố ăn thì bực. Bản thân em nếu ai đó quý em mà gắp (rồi chấm cả mắm nữa- mà em chỉ ăn được mắm nước thôi, quê em thì nhiều loại mắm lắm) gặp trường hợp mắm em ăn không được là em xin lỗi rồi gọi đổi bát luôn; nếu chỉ gắp thức ăn không mà đúng món em không thích thì em để một lúc, lừa lừa họ không để ý là em phi xuống gầm bàn (nếu ăn ở sân) hoặc bỏ lên bàn (nếu ăn trong nhà). Bản thân em không bao giờ gắp cho người khác. Ngồi gần phái nữ (không quen) thì em thường nói "chị/em tự nhiên nhé, em/anh/tôi không có thói quen gắp cho người khác"
- ăn món lạ: đó là văn hóa, ví dụ như bài viết nói về tiết canh, lòng lợn, phao câu, thịt chó, thịt chuột: kệ người ta đi. Mình không ăn thì mình không dèm pha. Bản thân em không ăn thịt chó, không ăn tiết canh nhưng em chả chê ai chuyện đó cả. Em chỉ phiền lòng vì mùi mắm (mắm tôm chẳng hạn) vì em không ăn nhưng em là nạn nhân. Em sẽ hạn chế đến nơi có các món ăn nặng mùi, nể lắm thì đến "nhưng cố chịu đựng"
.....
vấn đề vệ sinh:
- gắp cho người khác: gắp bằng đũa chung hoặc trở đầu đũa. Tốt thôi, miễn là đừng gắp bằng đầu ăn của người gắp.
- nước chấm chung: em thấy nhiều người lo lắng nhỉ. Theo quan sát của em thì với bát nước chấm chung (bàn ăn nhỏ, bàn ăn gia đình, người chấm chung không phải vươn tay quá xa) đối với rau muống, cải bắp luộc thì dù chấm chung nhưng có ảnh hưởng đến vệ sinh đâu nhỉ. Hiện nay mọi người cũng không ăn mặn lắm, đũa (cá nhân) gắp rau xong chấm mà chỉ có phần rau nhúng vào nước chấm thì cũng đâu có mất vệ sinh hay lây bệnh gì. Ở nhà em thì vẫn dùng nước chấm chung, ở quán hay nhà hàng nếu được phục vụ riêng thì tốt. Không nên quá nặng nề đối với việc dùng chung bát nước chấm.
- ngoáy đũa vào bát canh hay nồi lẩu: cái này phê phán là hoàn toàn đúng. Nên dùng đũa riêng, muôi/muổng riêng.
=> nói chung đem chuyện ăn uống (phàm tục hay mất vệ sinh) để đánh giá "văn hóa" của người khác là hơi quá đáng. Trong vấn đề này nên "rõ ràng" bằng cách tuyên bố thái độ ăn uống của mình như "tôi không thích được gắp, đừng gắp cho tôi", "tôi không gắp cho người khác, mọi người tự nhiên nhé" hoặc nếu thấy bát canh hay nồi lẩu chưa có muôi/muổng chung, đũa chung thì gọi người phục vụ đem đến (thậm chí nếu có rồi mà họ không dùng thì cũng cứ gọi để họ hiểu ra), người tinh ý sẽ hiểu là không dùng đũa cá nhân để gắp, người "chầy cối" hoặc không thể sửa chữa thì đành chịu, không ăn món đấy thôi chứ không thể phê phán trực tiếp trên bàn tiệc được.
Đ éo phải đâu, Tây Nguyên xịn đấy cụ, nó tả văn hóa ăn cỗ quê nóThằng này người Tây ninh gồi
Ngày xưa các cụ dạy thế, giờ có mấy người tuân theo nguyên tắc đó?Ngày xưa các cụ dạy ăn không được gắp thẳng đưa lên miệng, ko được bới miếng ngon, gắp cho người khác phải đảo đầu đũa ... rất nhiều thứ chứ dâu lôm côm như này. Mâm các cụ ngồi riêng , nam riêng nữ riêng đâu có lộn xộn bát nháo như tả đâu nhỉ
Vâng, thế thì phải chịu. Hoặc lần sau không đi nữa hoặc ăn trước khi đi.- Trong vấn đề này nên "rõ ràng" bằng cách tuyên bố thái độ ăn uống của mình như "tôi không thích được gắp, đừng gắp cho tôi", "tôi không gắp cho người khác, mọi người tự nhiên nhé": trăm lần như 1 e tuyên bố lặp đi lặp lại trong các bữa cỗ, tiệc.... thì cả trăm lần vẫn bị gắp, ko chỉ 1 người mà cả bàn, thành 1 nồi lẩu khô mini trong bát, nem trộn vs .. cá là chuyện bình thường.
- đũa chung thì gọi người phục vụ đem đến (thậm chí nếu có rồi mà họ không dùng thì cũng cứ gọi để họ hiểu ra), người tinh ý sẽ hiểu là không dùng đũa cá nhân để gắp, người "chầy cối" hoặc không thể sửa chữa thì đành chịu, không ăn món đấy thôi chứ không thể phê phán trực tiếp trên bàn tiệc được: E thường xuyên thực hành như thế (gọi muôi, đũa riêng), nhưng thường bị những người "vai vế cao" cùng bàn phớt lờ, món lẩu thường mang ra sau cùng, không ăn món đấy thì sẽ bị cả bàn tra vấn: sao ko ăn, sao ăn ít thế, có chuyện gì thế, sức khỏe có vấn đề à, v.v...
Cỗ cưới, giỗ chạp, họp họ, các mối quan hệ cv.... ko đi ko được.Vâng, thế thì phải chịu. Hoặc lần sau không đi nữa hoặc ăn trước khi đi.