[Funland] Tại sao kinh tế Nhật luôn trên cơ Đức.

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Xúc phạm Thành viên khác
Tạm nghỉ 7 ngày
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Để tư bản nhà nước lũng đoạn thì nó sẽ xảy ra hiện tượng như xăng dầu hiện nay.
Lúc xăng dầu thế giới xuống thì xin chính phủ không nhập nữa vì nguồn cung dư thừa.
Bây giờ khi muốn găm hàng chờ giá lên thì kêu là không có xăng bán.
Nhóm lợi ích tư bản nhà nước giàu sụ không phải nhờ tài năng kinh doanh, mà là nhờ trục lợi chính sách, dựa vào các khẩu hiệu mỹ miều "kiểm soát" "nắm" "đảm bảo" "an ninh".
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Bắt đầu có mấy bẹn chơi trò oánh dưới thắt lưng rồi!!
Chụp mũ, vu khống khi hết lý luận để tranh biện.
Thôi dừng được rồi mấy bẹn!
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Xúc phạm Thành viên khác
Tạm nghỉ 7 ngày
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
O Phap, duong tu nhan nhu ****, chang hon gi duong nha nuoc ca, va duong nha nuoc cung phai tra phi, chi la re hon. Va duong di thi khong co lua chon nhe. Dien cung the, vi chat luong dien khong lien quan den tu nhan hay nha nuoc. Cũng chưa bao giờ có chuyẹn tính điêu giá điện ở Pháp cả, dù tư nhân hay nhà nưóc
Chan ly k thay doi, nguoi nao dinh kien thi van se luon la nhu vay
Làm như mỗi cụ ở Pháp.
Gúc lại phóng sự VTV làm về đường sá ở Pháp nhé.
Định lòe ai?
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Điện ở Đức cũng na ná như vậy, cơ sở hạ tầng thuộc nhà nước, các nhà cung cấp là các doanh nghiệp thuê lại cơ sở hạ tầng này, sau đó cạnh tranh với nhau để thu hút người tiêu dùng về phía mình.
" Cơ chế " như cụ nói thì chẳng qua là pháp luật . Doanh nghiệp có thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lượng sản phẩm. Nhưng trên phương diện luật pháp là bình đẳng như nhau. Luật pháp ( chung và riêng cho từng lĩnh vực ) chẳng hạn như : Bí mật, an toàn, môi trường, ổn định....Nếu các doanh nghiệp cam kết và trong quá trình kinh doanh thực hiện đúng luật pháp và qui định nhà nước thì hoàn toàn có quyền tham gia vào thị trường cung thôi, đúng như tiêu chí của nền kinh tế thị trường.
Cụ nói là na ná nhưng thực sự là em thấy có điểm khác cụ ạ. Như ở trên cụ nói "các nhà cung cấp là các doanh nghiệp thuê lại cơ sở hạ tầng này, sau đó cạnh tranh với nhau để thu hút người tiêu dùng về phía mình" vậy là các nhà máy điện sẽ làm việc với người dùng cuối rồi thuê đường dây để truyền tải hay là có 1 nhóm các nhà thương mại mua điện rồi làm việc với người dùng cuối.
Ở Vn thì chỉ có nguồn điện tư nhân hóa còn dây dẫn lẫn bên mua và bán cho người dùng cuối vẫn là nhà nước còn gì cụ. Vậy nên tuy mở rộng ra ở những nhà sản xuất nhưng lại độc quyền việc dẫn điện mà chắc chắn là ko ai khác nhà nước đủ tiền xây dựng đường dây nên ko phải thích là phát được, cho dù là giá thấp hơn các nhà khác.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Khi tư nhân hoá ngành điện, thì đều 1 kiểu chung; có 1 công ty nhà nưóc X nào đó sẽ kiểm soát cơ sở hạ tầng tải điện, đuờng dây, công tơ điện cho mỗi nhà.
Sau đó X sẽ cho các công ty tư nhân thuê bao lại đưòng dây đó, mỗi công ty đăng ký 1 tải điện tối đa, từ đó sẽ nhận 1 giá đưọc hệ thống của X tính toán. Các công ty tư nhân đó sẽ cạnh tranh với nhau bằng cách mời gọi nguời dùng đăng ký với công ty mình. Cuối tháng hoặc 2 tháng hoặc năm, công tơ điện của X ở mỗi nhà sẽ báo cho công ty tư nhân đó lượng điện tiêu thụ để công ty thu tiền mình.
CHú ý là trong số các công ty thuê bao hạ tầng của X, cũng có thể có 1 công ty nhà nưóc Y khác. Trước đây thì chỉ có Y làm cái việc thuê bao của X và cung cấp điện cho mỗi nhà, bây giờ các công ty tư nhân khác cũng nhảy vào để thuê

Nói chung, kiểu này cũng có 1 chút lợi, ví dụ do nhiều công ty cạnh tranh, nên thái độ nhân viên của họ niềm nở, săn đón nhiệt tình hơn, trước đây thì nhân viên của Y chỉ giữ thái độ lịch sự thông thường. Việc này tuy hay nhưng đôi khi cũng mệt vì họ cứ mời gọi suốt.
Ngoài ra thì cũng do có các công ty tư nhân tham gia vào, nên Y họ cũng sẽ lưu ý hơn, tối ưu hoá bộ máy quản lý hơn, tránh cồng kềnh như bệnh 1 số công ty nhà nưóc khác, nhờ đó giá có rẻ hơn chút

Đó là những cái lợi có đuợc. Tuy nhiên về mặt giá cả, chi tiêu thì cũng không rẻ đuợc hơn mấy, vì giá điẹn chủ yếu chủ yếu nằm ở chi phí của cơ sở hạ tầng, giá nhiên liệu thế giới, ngoài ra có thêm chi phi vận hành nhà máy điện, chứ tư nhan hay nhà nưóc thì cũng k làm thay đổi điều này đưọc. Ở Pháp, khi chuyển từ công ty nhà nưóc Y sang công ty tư nhân khác, giá rẻ hơn khoảng 1-2E/tháng, hi hi.
Và điều lạ là chính công ty nhà nưóc Y lại cung cấp dịch vụ tốt nhất, thể hiện ở việc các công cụ phân tích dữ liệu trực tuyến của họ tốt hơn, giúp mình đánh giá tại sao tháng này lại tiêu nhiều thế, chỗ nào là mình tiêu phí, cần điều chỉnh bằng cách nào để tiêu ít hơn. Cũng vì đầu tư vào cái đáy nên mỗi tháng nó lấy dắt hơn từ 1-2E.


Ngành đưòng sắt, Pháp cũng đã tư nhân hoá 1 phần, cũng bằng cách nhà nưóc nắm cơ sở hạ tầng đuờng sat và đã cho 1 số công ty thuê lại. Công ty A thuê để thầu tuyén đuờng này, công ty B thuê để thầu tuyén kia. Ở góc độ ngưòi dùng thì cái hơn duy nhất là thai độ nhân viên có vẻ đon đả hơn, còn lại thì chỉ có thấy giá vé đắt hơn hoặc bằng ngày xưa. Lý do là vì khác với điện, ngưòi dùng có thể chuyển các công ty cực nhanh, còn giao thông thì không thể, vì đã đi tuyến duờng này thì phải dùng công ty này.
Đường cao tốc cũng thế, phí cao hơn hẳn từ khi tư nhân hoá, mà chất lượng đuờng xá cũng chỉ đảm bảo mức tối thiểu mà nhà nưóc yêu cầu.

Dù thế nào thi nhà nưóc vẫn phải nắm các ngành then chốt, chỉ có cách nắm khác nhau tuỳ từng nước thôi. O My thi nha nuoc khong can can thiep nhieu nhu Tay Au, nhung van nam duoc. Nhung Tay Au thi nha nuoc phai can thiep lo lieu hon
Em thấy phần giải thích của cụ về điện hơi khó hiểu chút. Liệu có phải cụ đang nói việc tư nhân hóa ngành điện ở nước ngoài là các công ty phát điện thuê dây dẫn của X và đội tư nhân sẽ làm việc trực tiếp với người dùng cuối và dựa trên số điện truyền tải thì mỗi nhà phát điện sẽ trả khoản phế tương ứng chăng.
 

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Cụ nói là na ná nhưng thực sự là em thấy có điểm khác cụ ạ. Như ở trên cụ nói "các nhà cung cấp là các doanh nghiệp thuê lại cơ sở hạ tầng này, sau đó cạnh tranh với nhau để thu hút người tiêu dùng về phía mình" vậy là các nhà máy điện sẽ làm việc với người dùng cuối rồi thuê đường dây để truyền tải hay là có 1 nhóm các nhà thương mại mua điện rồi làm việc với người dùng cuối.
Ở Vn thì chỉ có nguồn điện tư nhân hóa còn dây dẫn lẫn bên mua và bán cho người dùng cuối vẫn là nhà nước còn gì cụ. Vậy nên tuy mở rộng ra ở những nhà sản xuất nhưng lại độc quyền việc dẫn điện mà chắc chắn là ko ai khác nhà nước đủ tiền xây dựng đường dây nên ko phải thích là phát được, cho dù là giá thấp hơn các nhà khác.
Đúng ra thì nhà nước chỉ nắm phần truyền dẫn.
Phần phát điện và phân phối phải là tư nhân.
Hiện nay ở Việt Nam phần phát điện đã một phần do tư nhân đảm nhiệm. Nhưng truyền dẫn và phân phối vẫn là nhà nước.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Em thấy phần giải thích của cụ về điện hơi khó hiểu chút. Liệu có phải cụ đang nói việc tư nhân hóa ngành điện ở nước ngoài là các công ty phát điện thuê dây dẫn của X và đội tư nhân sẽ làm việc trực tiếp với người dùng cuối và dựa trên số điện truyền tải thì mỗi nhà phát điện sẽ trả khoản phế tương ứng chăng.
Hum, nên giải thích thế này cho dễ hiểu hơn.
Đại khái công ty X nhà nước kiếm soát hệ thống cơ sở hạ tầng truyền tải điện, gồm đưòng dây và công tơ điện. Mỗi gia đình sẽ có 1 cái công tơ điện này.
Sau đó công ty tư nhân nào đó, hay cũng có thể là 1 công ty nhà nước Y nào đó (thường thì luôn có 1 công ty nhà nước đó tham gia cùng) sẽ thuê cái đường truyền này để truyèn điện (dĩ nhiên k phải công ty tư nhân nào cũng được thuê). Các công ty tư nhân này có thể gọi là công ty phân phối.

Những công ty này sau đó sẽ làm việc với từng hộ gia đình để dụ khị họ đăng ký với công ty của mình. Khi mình OK thì mỗi tháng, hoặc mỗi năm, hoặc mỗi 2 tháng, họ căn cứ vào lượng điện tiêu thụ ở công tơ để tính tiền mình. Đơn giản vậy thôi.
Như đã nói, giá cả giữa các công ty thì hầu như ít chênh lệch. Việc đăng ký cũng là do các công ty làm, toàn tự động qua phần mềm cả
Sự khác nhau chủ yếu là các công ty đều cung cấp dịch vụ phân tích dữ liệu tiêu thụ để giúp mình hiểu hơn về cách mình dùng điện, giúp mình tiêu thụ tốt hơn.
Hiện nay thì công ty nhà nước Y vẫn cung cấp dịch vụ phân tích này tốt nhất, nhưng giá cũng cao hơn 1 chút (khoảng 1-2 euros/tháng).

Còn các công ty phát điện, tức là nguồn điện thì lại là chuyện khác. Các công ty phân phối có thể mua điện từ đủ các nhà máy khác nhau. Ví dụ có công ty phân phối đang dụ khị mọi ngưòi mua của mình, vì họ dùng điện tái tạo, bảo vệ môi trường mà giá vẫn tương đương. Hoá ra mua điện từ nhà máy thuỷ điện, thảo nào mà giá vẫn xấp xỉ, chỉ có 1 % là đến từ gió.

oldfashion: tôi lên đây nói chuyện, k phải chửi nhau. Từ nay mong bác đừng trả lời tôi và tôi cũng không trả lời bác nữa, cảm ơn.
@Các bác khác hay Mod: hình như có nút Ignore thành viên phải k ạ?
 

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Hum, nên giải thích thế này cho dễ hiểu hơn.
Đại khái công ty X nhà nước kiếm soát hệ thống cơ sở hạ tầng truyền tải điện, gồm đưòng dây và công tơ điện. Mỗi gia đình sẽ có 1 cái công tơ điện này.
Sau đó công ty tư nhân nào đó, hay cũng có thể là 1 công ty nhà nước Y nào đó (thường thì luôn có 1 công ty nhà nước đó tham gia cùng) sẽ thuê cái đường truyền này để truyèn điện (dĩ nhiên k phải công ty tư nhân nào cũng được thuê). Các công ty tư nhân này có thể gọi là công ty phân phối.

Những công ty này sau đó sẽ làm việc với từng hộ gia đình để dụ khị họ đăng ký với công ty của mình. Khi mình OK thì mỗi tháng, hoặc mỗi năm, hoặc mỗi 2 tháng, họ căn cứ vào lượng điện tiêu thụ ở công tơ để tính tiền mình. Đơn giản vậy thôi.
Như đã nói, giá cả giữa các công ty thì hầu như ít chênh lệch. Việc đăng ký cũng là do các công ty làm, toàn tự động qua phần mềm cả
Sự khác nhau chủ yếu là các công ty đều cung cấp dịch vụ phân tích dữ liệu tiêu thụ để giúp mình hiểu hơn về cách mình dùng điện, giúp mình tiêu thụ tốt hơn.
Hiện nay thì công ty nhà nước Y vẫn cung cấp dịch vụ phân tích này tốt nhất, nhưng giá cũng cao hơn 1 chút (khoảng 1-2 euros/tháng).

Còn các công ty phát điện, tức là nguồn điện thì lại là chuyện khác. Các công ty phân phối có thể mua điện từ đủ các nhà máy khác nhau. Ví dụ có công ty phân phối đang dụ khị mọi ngưòi mua của mình, vì họ dùng điện tái tạo, bảo vệ môi trường mà giá vẫn tương đương. Hoá ra mua điện từ nhà máy thuỷ điện, thảo nào mà giá vẫn xấp xỉ, chỉ có 1 % là đến từ gió.

oldfashion: tôi lên đây nói chuyện, k phải chửi nhau. Từ nay mong bác đừng trả lời tôi và tôi cũng không trả lời bác nữa, cảm ơn.
@Các bác khác hay Mod: hình như có nút Ignore thành viên phải k ạ?
Em không chửi nhau với cụ.
Em chỉnh lại những luận điểm sai của cụ, hoặc những thông tin của cụ mà em cho là bịa đặt.
Cụ có thể ignore, em quote lại cụ và trả lời cụ để cho người khác đọc.
Chứ cụ ignore em thì em cũng chả quan tâm.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Hum, nên giải thích thế này cho dễ hiểu hơn.
Đại khái công ty X nhà nước kiếm soát hệ thống cơ sở hạ tầng truyền tải điện, gồm đưòng dây và công tơ điện. Mỗi gia đình sẽ có 1 cái công tơ điện này.
Sau đó công ty tư nhân nào đó, hay cũng có thể là 1 công ty nhà nước Y nào đó (thường thì luôn có 1 công ty nhà nước đó tham gia cùng) sẽ thuê cái đường truyền này để truyèn điện (dĩ nhiên k phải công ty tư nhân nào cũng được thuê). Các công ty tư nhân này có thể gọi là công ty phân phối.

Những công ty này sau đó sẽ làm việc với từng hộ gia đình để dụ khị họ đăng ký với công ty của mình. Khi mình OK thì mỗi tháng, hoặc mỗi năm, hoặc mỗi 2 tháng, họ căn cứ vào lượng điện tiêu thụ ở công tơ để tính tiền mình. Đơn giản vậy thôi.
Như đã nói, giá cả giữa các công ty thì hầu như ít chênh lệch. Việc đăng ký cũng là do các công ty làm, toàn tự động qua phần mềm cả
Sự khác nhau chủ yếu là các công ty đều cung cấp dịch vụ phân tích dữ liệu tiêu thụ để giúp mình hiểu hơn về cách mình dùng điện, giúp mình tiêu thụ tốt hơn.
Hiện nay thì công ty nhà nước Y vẫn cung cấp dịch vụ phân tích này tốt nhất, nhưng giá cũng cao hơn 1 chút (khoảng 1-2 euros/tháng).

Còn các công ty phát điện, tức là nguồn điện thì lại là chuyện khác. Các công ty phân phối có thể mua điện từ đủ các nhà máy khác nhau. Ví dụ có công ty phân phối đang dụ khị mọi ngưòi mua của mình, vì họ dùng điện tái tạo, bảo vệ môi trường mà giá vẫn tương đương. Hoá ra mua điện từ nhà máy thuỷ điện, thảo nào mà giá vẫn xấp xỉ, chỉ có 1 % là đến từ gió.

oldfashion: tôi lên đây nói chuyện, k phải chửi nhau. Từ nay mong bác đừng trả lời tôi và tôi cũng không trả lời bác nữa, cảm ơn.
@Các bác khác hay Mod: hình như có nút Ignore thành viên phải k ạ?
Em chưa gặp trường hợp này nhưng em nghĩ cực kỳ khó. Thực tế ở Vn là nhiều nhà cấp nguồn và 1 ông mua nên đã phải có A0, A1, B1...để làm nhiệm vụ tính toán điều độ nguồn và tải, vì điện khác với các món khác như dầu, khí....ở chỗ cung phải bằng với cầu (có thể sai số 1 chút), nếu ko sẽ bị rã lưới. Vậy nên khi có n nhà phân phối (người mua điện từ nhà máy và bán cho dân) đồng nghĩa với việc phải có n đơn vị có chức năng tính toán (giả sử đơn vị đó tính toán được từ cấp điện áp cao nhất hiện tại là 500kV xuống tới điện dân dụng 220V) hoặc đơn vị kia đủ khả năng ôm trọn n bài toán đồng thời. Chưa kể điện xoay chiều có suy hao tùy thuộc vào thời tiết, địa hình...nên càng khó để tính toán tối ưu cho nhà phân phối nếu thị trường ko đủ lớn.
Hơn nữa, nguyên tắc của cung cấp điện ko đơn giản như tín hiệu để 3 ông phát cùng 1 dây dẫn lại phân biệt được ông nào phát cho nhà nào dùng để khi nhà cung cấp kia mất điện thì công tơ của nhà đó sẽ tự cắt ra.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Em chưa gặp trường hợp này nhưng em nghĩ cực kỳ khó. Thực tế ở Vn là nhiều nhà cấp nguồn và 1 ông mua nên đã phải có A0, A1, B1...để làm nhiệm vụ tính toán điều độ nguồn và tải, vì điện khác với các món khác như dầu, khí....ở chỗ cung phải bằng với cầu (có thể sai số 1 chút), nếu ko sẽ bị rã lưới. Vậy nên khi có n nhà phân phối (người mua điện từ nhà máy và bán cho dân) đồng nghĩa với việc phải có n đơn vị có chức năng tính toán (giả sử đơn vị đó tính toán được từ cấp điện áp cao nhất hiện tại là 500kV xuống tới điện dân dụng 220V) hoặc đơn vị kia đủ khả năng ôm trọn n bài toán đồng thời. Chưa kể điện xoay chiều có suy hao tùy thuộc vào thời tiết, địa hình...nên càng khó để tính toán tối ưu cho nhà phân phối nếu thị trường ko đủ lớn.
Hơn nữa, nguyên tắc của cung cấp điện ko đơn giản như tín hiệu để 3 ông phát cùng 1 dây dẫn lại phân biệt được ông nào phát cho nhà nào dùng để khi nhà cung cấp kia mất điện thì công tơ của nhà đó sẽ tự cắt ra.
Chỉ có cái công ty X kia làm tính toán thôi.
Cong ty phan phoi A muốn thuê thì phải làm việc với ông X, nói rằng mình muốn thuê bao nhiêu, cung cấp thế nào, nguồn từ đâu, X họ sẽ thực hiện các con tính, etc. rồi từ đó hop đồng mới được ký kết, k phải cứ thích thế nào là làm được đâu.
và nhà nưóc còn có công ty Y của mình tham gia phân phối để hành động khi cần
O day rat hiem khi mat dien, nhung neu mat la mat ca khu pho luon, du cac ho gia dinh dung dien cua cac nha phan phoi khac nhau
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,731
Động cơ
299,685 Mã lực
Em thấy phần giải thích của cụ về điện hơi khó hiểu chút. Liệu có phải cụ đang nói việc tư nhân hóa ngành điện ở nước ngoài là các công ty phát điện thuê dây dẫn của X và đội tư nhân sẽ làm việc trực tiếp với người dùng cuối và dựa trên số điện truyền tải thì mỗi nhà phát điện sẽ trả khoản phế tương ứng chăng.
Tương tự như VN airline và các phòng vé tư nhân khắp nơi bán vé VN airline đó
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Tương tự như VN airline và các phòng vé tư nhân khắp nơi bán vé VN airline đó
bác Loitran nói cũng khá chính xác.
hãy tưởng tượng, trưóc đây thằng X làm tất cả mọi thứ. bây giờ nó giao cho các công ty con tư nhân mỗi đứa thầu 1 phần
Miếng bánh do họ định ra, phần nào của họ, phần nào đá lại cho tư nhân. Các tư nhân chủ yếu cạnh tranh trên phần bánh đưọc giao, bằng việc giành khách của nhau thôi.
 

tranduc.vlc

Xe buýt
Biển số
OF-439008
Ngày cấp bằng
21/7/16
Số km
655
Động cơ
218,381 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Quảng Ninh
Website
www.facebook.com
Chẳng thấy chém chuyên Nhật Đức nữa, toàn tổ lái, chẳng đi vào trọng tâm gì cả! 🙃
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Em chưa gặp trường hợp này nhưng em nghĩ cực kỳ khó. Thực tế ở Vn là nhiều nhà cấp nguồn và 1 ông mua nên đã phải có A0, A1, B1...để làm nhiệm vụ tính toán điều độ nguồn và tải, vì điện khác với các món khác như dầu, khí....ở chỗ cung phải bằng với cầu (có thể sai số 1 chút), nếu ko sẽ bị rã lưới. Vậy nên khi có n nhà phân phối (người mua điện từ nhà máy và bán cho dân) đồng nghĩa với việc phải có n đơn vị có chức năng tính toán (giả sử đơn vị đó tính toán được từ cấp điện áp cao nhất hiện tại là 500kV xuống tới điện dân dụng 220V) hoặc đơn vị kia đủ khả năng ôm trọn n bài toán đồng thời. Chưa kể điện xoay chiều có suy hao tùy thuộc vào thời tiết, địa hình...nên càng khó để tính toán tối ưu cho nhà phân phối nếu thị trường ko đủ lớn.
Hơn nữa, nguyên tắc của cung cấp điện ko đơn giản như tín hiệu để 3 ông phát cùng 1 dây dẫn lại phân biệt được ông nào phát cho nhà nào dùng để khi nhà cung cấp kia mất điện thì công tơ của nhà đó sẽ tự cắt ra.
Việc tính toán, điều độ chỉ một ông có cơ sở truyền tải làm. Những ông khác thuê lại phải đáp ứng đủ điều kiện cần thiết và thống nhất các điều khoản trong hợp đồng. Trong số những ông thuê lại, ông nào quản lý chi phí tốt, làm marketing giỏi thì có lợi nhuận cao. Khách hàng của ông nào thì dùng công tơ mét của ông đó. Cuối năm mỗi hộ tiêu thụ bao nhiêu thì nó hiện ra hết. Khách của ông nào, ông đó tự tính toán lỗ lãi rồi nộp phế cho nhà cung cấp truyền dẫn. Đơn giản vậy thôi.
Và cũng để đơn giản cho việc tính toán và tiết kiệm nhân lực, thì các hãng cung cấp điện nó sẽ tính ước chừng mỗi hộ tiêu thụ bao nhiêu KW ( tiền )/năm. Sau đó nó chia số lượng tiền này cho 12 tháng, rồi hàng tháng nó sẽ tự cắt qua ngân hàng lượng tiền của một tháng đã tính ở trên. Đến cuối năm quyết toán, hoặc người của nhà cung cấp hoặc chủ hộ tự ghi số điện trên công tơ mét, sau đó gửi cho trung tâm. Trung tâm nó sẽ tính ra tiền phải trả của năm đó. Nếu số tiền nó đã cắt trước hàng tháng nhiều hơn số tiền đã tiêu thụ cả năm , thì nó trả lại. Còn ít hơn, cá nhân người tiêu dùng phải trả thêm cho đủ. Cứ gối như thế, số tiêu thụ điện của năm nay sẽ là cơ sở để tính tiền cho năm tới.
Với cách quản lý đã thống nhất như thế thì dù có ba ông hay năm ông mướn cùng một dây cũng chẳng vấn đề gì.
Quay trở lại vấn đề tại sao chỉ có một ông ( nhà nước ) đảm trách hệ thống truyền tải, vì đó là vấn đề an ninh năng lượng và an sinh xã hội. Cụ cứ tưởng tượng việc để cho dăm, bảy ông nhảy vào quản lý đường dây, khi có chuyện tranh chấp, kiện tụng, dẫn đến mất điện thì nền kinh tế sẽ thiệt hại như nào khi mà các hãng sản xuất phải ngừng một phần hay toàn bộ dây chuyền sản xuất. Và nữa là, bên này hầu hết các hộ gia đình ngoài nhu cầu cho các thiết bị gia đình còn một nhu cầu cực kỳ quan trọng là nước nóng, và điện phải có cho các thiết bị đun nước nóng này.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,781
Động cơ
481,797 Mã lực
Nơi ở
..
Không biết Đức hay Nhật thằng nào mạnh hơn.... tuy nhiên thằng Nhật toàn.........
..” Quyết không khai 2 đồng chí ở trong đống rơm ;)).”..... làm cho các tồng chí ở đây bị chết lây~X(.. điểm trừ cho Nhật khoản này>:)
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Chỉ có cái công ty X kia làm tính toán thôi.
Cong ty phan phoi A muốn thuê thì phải làm việc với ông X, nói rằng mình muốn thuê bao nhiêu, cung cấp thế nào, nguồn từ đâu, X họ sẽ thực hiện các con tính, etc. rồi từ đó hop đồng mới được ký kết, k phải cứ thích thế nào là làm được đâu.
và nhà nưóc còn có công ty Y của mình tham gia phân phối để hành động khi cần
O day rat hiem khi mat dien, nhung neu mat la mat ca khu pho luon, du cac ho gia dinh dung dien cua cac nha phan phoi khac nhau
Ko đơn giản như vậy cụ ơi. Nhu cầu điện mang tính tức thời và giá điện cũng vậy. X là đơn vị truyền tải và tính toán, sau đó công ty phân phối A ký hđ mua lại của nsx thì việc chồng chéo trong việc quyết định mua hay ko là rất khó xử lý. Ở Vn việc này được tính toán và nhất quán khá rõ nên ở thời điểm cần phủ đỉnh sẽ huy động cả những nguồn đắt như nhiệt điện khí. Còn với chuyện có n nhà phân phối thì lại cần sự quyết định có mua nguồn từ đó ko hay cắt điện 1 số tải. Và như cụ nói là khi mất điện sẽ cắt luôn cả khu phố vậy những nhà phân phối khác sẽ bị "oan" khi trường hợp sự cố của nhà kia ảnh hưởng đến mình. Và khi đó X phải đưa thông tin ra chứng minh là nhà A' kia ko mua điện kịp bổ sung (dịch vụ kém) chứ ko phải các ông A'', A'''...à.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Việc tính toán, điều độ chỉ một ông có cơ sở truyền tải làm. Những ông khác thuê lại phải đáp ứng đủ điều kiện cần thiết và thống nhất các điều khoản trong hợp đồng. Trong số những ông thuê lại, ông nào quản lý chi phí tốt, làm marketing giỏi thì có lợi nhuận cao. Khách hàng của ông nào thì dùng công tơ mét của ông đó. Cuối năm mỗi hộ tiêu thụ bao nhiêu thì nó hiện ra hết. Khách của ông nào, ông đó tự tính toán lỗ lãi rồi nộp phế cho nhà cung cấp truyền dẫn. Đơn giản vậy thôi.
Và cũng để đơn giản cho việc tính toán và tiết kiệm nhân lực, thì các hãng cung cấp điện nó sẽ tính ước chừng mỗi hộ tiêu thụ bao nhiêu KW ( tiền )/năm. Sau đó nó chia số lượng tiền này cho 12 tháng, rồi hàng tháng nó sẽ tự cắt qua ngân hàng lượng tiền của một tháng đã tính ở trên. Đến cuối năm quyết toán, hoặc người của nhà cung cấp hoặc chủ hộ tự ghi số điện trên công tơ mét, sau đó gửi cho trung tâm. Trung tâm nó sẽ tính ra tiền phải trả của năm đó. Nếu số tiền nó đã cắt trước hàng tháng nhiều hơn số tiền đã tiêu thụ cả năm , thì nó trả lại. Còn ít hơn, cá nhân người tiêu dùng phải trả thêm cho đủ. Cứ gối như thế, số tiêu thụ điện của năm nay sẽ là cơ sở để tính tiền cho năm tới.
Với cách quản lý đã thống nhất như thế thì dù có ba ông hay năm ông mướn cùng một dây cũng chẳng vấn đề gì.
Quay trở lại vấn đề tại sao chỉ có một ông ( nhà nước ) đảm trách hệ thống truyền tải, vì đó là vấn đề an ninh năng lượng và an sinh xã hội. Cụ cứ tưởng tượng việc để cho dăm, bảy ông nhảy vào quản lý đường dây, khi có chuyện tranh chấp, kiện tụng, dẫn đến mất điện thì nền kinh tế sẽ thiệt hại như nào khi mà các hãng sản xuất phải ngừng một phần hay toàn bộ dây chuyền sản xuất. Và nữa là, bên này hầu hết các hộ gia đình ngoài nhu cầu cho các thiết bị gia đình còn một nhu cầu cực kỳ quan trọng là nước nóng, và điện phải có cho các thiết bị đun nước nóng này.
Việc cụ đưa ra nghe đơn giản nhưng thực tế thì ko phải thế cụ ạ (hay do em chưa được biết). Nhu cầu điện mang tính tức thời và việc bổ sung đỉnh tải ko chỉ mang tính dịch vụ mà còn là an toàn cho hệ thống điện để ko bị rã lưới. Với Vn thì điều độ tính toán và quyết định rất nhanh cho nhà máy nào hòa lưới vì nhiệm vụ của họ chỉ là ko rã lưới. Còn khi tư nhân tham gia nhiều vào phân phối thì họ cần tính đến kinh tế để quyết định, và việc này sẽ rất mất thời gian chứ ko thể nhanh như ở Vn.
Hơn nữa, để nhiều nhà phân phối thì giá điện sẽ ko đồng nhất, và như vậy sẽ có nhà mở chương trình "khuyến mại chào hè" là 1 cơ số sẽ chuyển sang nhà kia và khiến cho nhu cầu - sản lượng điện cần mua thay đổi liên tục. Cụ nói về việc dùng điện theo kiểu cào thẻ điện thoại, em thấy việc này có thể làm nếu dùng công tơ điện tử kèm mạch ngắt điều khiển từ xa nhưng người ta sẽ yêu cầu dùng "thuê bao trả sau" vì ko muốn vứt sẵn tiền vào tài khoản cũng như ko muốn cứ phải xem công tơ mỗi ngày.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Việc cụ đưa ra nghe đơn giản nhưng thực tế thì ko phải thế cụ ạ (hay do em chưa được biết). Nhu cầu điện mang tính tức thời và việc bổ sung đỉnh tải ko chỉ mang tính dịch vụ mà còn là an toàn cho hệ thống điện để ko bị rã lưới. Với Vn thì điều độ tính toán và quyết định rất nhanh cho nhà máy nào hòa lưới vì nhiệm vụ của họ chỉ là ko rã lưới. Còn khi tư nhân tham gia nhiều vào phân phối thì họ cần tính đến kinh tế để quyết định, và việc này sẽ rất mất thời gian chứ ko thể nhanh như ở Vn.
Hơn nữa, để nhiều nhà phân phối thì giá điện sẽ ko đồng nhất, và như vậy sẽ có nhà mở chương trình "khuyến mại chào hè" là 1 cơ số sẽ chuyển sang nhà kia và khiến cho nhu cầu - sản lượng điện cần mua thay đổi liên tục. Cụ nói về việc dùng điện theo kiểu cào thẻ điện thoại, em thấy việc này có thể làm nếu dùng công tơ điện tử kèm mạch ngắt điều khiển từ xa nhưng người ta sẽ yêu cầu dùng "thuê bao trả sau" vì ko muốn vứt sẵn tiền vào tài khoản cũng như ko muốn cứ phải xem công tơ mỗi ngày.
Nếu ở VN là không đơn giản, nhưng ở Đức lại là đơn giản ( hoặc có thể cũng phức tạp nhưng nó tính toán khoa học sao cho đơn giản ) với trường hợp đỉnh tải, lúc này vai trò hợp tác trong liên minh châu Âu lại phát huy tác dụng, vì nó nối mạng với mấy nước lân bang để điều hòa hệ thống.
Em đã viết rất chi tiết ở trên, mà có vẻ cụ vẫn chưa hiểu. Hợp đồng giữa nhà cung cấp và nhà phân phối nó được xây dựng bởi những nhà khoa học giỏi và những luật sư giỏi làm sao để hai bên phải ràng buộc vào nhau trên cơ sở phải đảm bảo cho việc cung cấp điện được thông suốt và an toàn. Nếu nhà phân phối nào không đáp ứng được các điều khoản trong hợp đồng thì dĩ nhiên là không có cửa tham gia.
Đức lâu lâu ( hình như cách nay hai năm ) nó cũng có khuyến mãi khi dư điện đó thôi, giá rẻ xuống vào đêm hay ngày lễ ( lễ hay chủ nhật cấm được làm ồn ảnh hưởng tới hàng xóm ). Ở Đức, đã ký hợp đồng mua điện là phải chấp nhận trả trước, tất cả các nhà phân phối đều thống nhất như thế và được văn bản hóa bằng luật pháp. Cho nên mới không có chuyện thích trả trước, hay thích trả sau như cụ nói ở VN. Đó chính là yếu tố quyết định sự ổn định của mạng lưới, chứ không sợ phập phù hay rã lưới như cụ nói ở trên. Mỗi hộ tiêu dùng bắt buộc phải có một tài khoản. Và tài khoản lúc nào cũng phải có tiền vào thời điểm nó rút ( thời điểm nào nó rút thì nó đã ghi trong hợp đồng ). nếu đến ngày nó rút tiền, tài khoản rỗng, nó sẽ gửi thư cảnh cáo và phạt một ít tiền kèm theo. Vài lần cảnh cáo là nó hủy hợp đồng đơn phương và người bị hủy phải bồi thường hợp đồng. Ở Đức nó không thả gà ra đuổi mà nắm quyền điều khiển gà bằng công cụ tiền và luật.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top