- Biển số
- OF-448741
- Ngày cấp bằng
- 26/8/16
- Số km
- 251
- Động cơ
- 209,680 Mã lực
- Tuổi
- 34
vì Nhật có em Maria
Pháp, rồi Đức, Anh cho đến những năm 80 của thế kỷ trước thì rất nhiều ngành trong tay nhà nước.Nhà nước phương Tây là do các thế lực dựng lên, nhưng nó bảo vệ cho tư tưởng chung của các nhóm đó, cho lợi ích chung của các cực quyền lực trong xã hội, chứ không bao giờ phục tùng riêng 1 tập đoàn nào cả. Chính vì vậy mà nó không bao giờ để cho riêng 1 tập đoàn nào được phép lũng đoạn 1 ngành dọc, vì lũng đoạn được 1 ngành sẽ dẫn đến lũng đoạn nhà nước. Vì thế phương Tây có 2 cái chống rất quan trọng: đó là chống monopole và trust.
Ngày xưa Rockefeller thành lập nên 1 tập đoàn Standard Oil nắm gần phân nửa dầu mỏ như yukos, nên bi nhà nước Mỹ chia ra ngay, và bây giờ chúng ta mới có 1 loạt các hãng như Exon Mobile, Chevron, etc. chính là từ đó. Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt, đã đập tan tất cả các nhóm tài phiệt định lũng đoạn nhà nước, và đã đi vào lịch sử như là 1 trong 5 tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ (cùng với Washington, Lincoln, Franklin Roosevelt, Jefferson)
Sau này, ở thời kỳ đỉnh cao của mình, Microsoft cũng từng có chính sách hướng đến độc quyền, và đã suýt nữa bị chia nhỏ ra, sau đó đã phải thỏa hiệp với nhà nước Mỹ, từ bỏ con đường này. Rockefeller cũng biết điều mà thỏa hiệp chấp nhận, k thì ra tro ngay. Và có 1 điều thứ 3 bổ sung thêm 2 điều trên, đó là Rockefeller là "người Mỹ", những ông chủ của Standard Oil cũng đều là "người Mỹ". "Người Mỹ" ở đây k nên hiểu theo giáy tờ hộ chiếu, mà cần hiểu là họ đứng về phía nhà nước Mỹ, quyền lợi Mỹ, k bao giờ có chuyện cấu kết với nước ngoài để chống lại nhà nước Mỹ cả. Và những ngành chiến lược luôn phải thuộc về những tư nhân "người Mỹ", tức chấp nhận đặt mình dưới luật pháp Mỹ, gắn quyền lợi của mình với quyền lợi của nước Mỹ, khi có xung đột gay gắt với nước ngoài buộc phải chọn thì họ phải chọn nước Mỹ, và lợi nhuận thu được từ nước ngoài phải phục vụ cho Mỹ, và bộ não phải là của Mỹ.
Ví dụ bây giờ Mỹ đang đánh TQ, hiển nhiên nhiều tập đoàn Mỹ không thích, họ sẽ cố gắn vận động để hòa giải 2 nước để làm ăn. Nếu đạt được thì là tốt, nhưng nếu trong hoàn cảnh cùng cực buộc phải chọn, họ sẽ chọn Mỹ, k chọn TQ, dù TQ có đem lại cho họ bao nhiêu lợi ích đi nữa.
Ngay trong 1 nước đã k thể để cho 1 hãng thao túng, thì lại càng k thể để cho hãng nước ngoài thao túng. Dầu mỏ, 1 ngành chiến lược, vốn dĩ k thể để bán cho nước ngoài, nên phương Tây cần có người rơm, đó chính là Khodokosky để chiếm đoạt. Khi có được rồi thì k chỉ từ chối đóng thuê mà còn mang lợi nhuận ra nước ngoài hết (cụ thể là đến các ngân hàng ở New York, Telaviv, London). Báo Pháp Express lúc đó ước tính không dưới 100 tỷ USD đã bị chuyen lậu ra nước ngoài và Nga bị chảy máu tài chính nặng. Sau vụ đó, Nga đã đóng cửa hơn 1000 chi nhánh ngân hàng, thực chất là các trạm chuyển tiền lậu ra ngoài.
Nhà nước Nga thời Elsine yếu xìu để cho tài phiệt lũng đoạn. Phải đến thời Putin mới giải quyết được phần nào tình trạng này, nhưng hậu quả dư âm ngày nay vẫn chưa hết.
Vụ Yukos này còn phức tạp hơn vụ Rockefeeller của Mỹ rất nhiều, vì vụ Yukos có yếu tố bên ngoài, có các cường quốc chống lưng. Chính quyền Theodore Roosevelt chỉ phải đối phó với hãng trong nước, còn Nga phải đối phó với cả Mỹ và ANh. Yukos đã chống lại chính sách muốn xích lại Pháp, Đức, EU của Nga lúc đó. Dĩ nhiên, vì quyền lợi của Khodosky gắn với Anh, My nhiều hơn. Vì thế khi xảy ra vụ Nga bắt Khodosky, Anh Mỹ phản đối trong khi Pháp, Đức im lặng (vì sợ nguồn dầu mỏ bị Mỹ lũng đoạn hết, nhất là lúc đó Mỹ đánh Iraq khống chế 1 mỏ dầu lớn ở Trung Đông), Italy nước đang giữ chức chủ tich EU khi ấy lên tiếng lộ liễu ủng hộ Nga. EU sau đo vội giải thích đó là quan điểm riêng của Italy, k phải của EU nhưng có thể thấy, EU lúc đó đã im lặng và k đứng về phía Mỹ.
Có người nói thời năm 2000, Nga được hưởng lợi nhờ giá dầu lên, điều này k sai nhưng k đủ. Đó là vì Nga biết chớp thời có. Nếu lúc đó không quyết đoán để dánh Khodokosky, mà sun vòi dưới súc ép của Mỹ, thì giá dầu có lên Nga cũng chả hưởng lợi gì, vì bị chảy máu tài chính hết rồi còn đâu.
Cũng nhờ vụ này, thu được lợi nhuận từ dầu mỏ, mà Nga mới dùng lợi nhuận đó đầu tư được cho các ngành kinh tế khác (bằng cách đánh thuế cao dầu mỏ và giảm thuế cho các ngành khác). Dĩ nhiên, nhươc điểm của việc này là làm ngân sách nhà nước Nga bị lệ thuộc vào dầu (thời đó là gần 50% ngân sách Nga là từ dâu, cho đến năm ngoài thì là 37-39%, tỷ lệ ngày càng giảm nhưng vẫn cao), nhưng cái gì cũng phải có giá của nó, k có biện pháp nào chỉ toàn ưu mà k có nhược.
Một điều cũng cần lưu ý: không 1 nước phương Tây nào chấp nhận để 1 hãng nào đó thao túng nhà nước, độc quyền cả. Nhưng họ lại rất thích hãng của họ độc quyền ở nước khác, kể cả là đồng minh. Giống như nếu EU mà chấp nhận để các hãng Mỹ như Google, Apple, etc. độc quyền thì Mỹ sẽ rất thích.
Với các nước đang phát triển, cũng k thể để nước ngoài độc quyền dĩ nhiên. Còn trong trường hợp phải độc quyền thì đó phải là hãng trong nước, và phải là công ty nhà nước. Độc quyền tư nhân là rất nguy hiểm. Công ty nhà nước độc quyền nhưng phải hoạt động theo cơ chế thị trường, nhà nước nắm golden share khi cổ phần hóa, chứ k phải là quản lý hành chính, hoạt động theo kế hoạch như xưa. Nếu bác nào nghiên cứu lịch sử phương tây, sẽ thấy hiện tượng quốc hữu hóa (nationalization) xảy ra không ít (dĩ nhiên nhà nước kiểm soát vẫn hoạt dộng theo cơ chế thị trường chứ k phải hành chính như Liên Xô).
Ngay ở Pháp, đến thập kỳ 80 thế kỷ trước, nhiều ngành vẫn còn do nhà nước độc quyền như viễn thông, điện, truyền hình, giao thông, etc. và các hãng này đều làm ăn có lãi và hiệu quả cả. Sau này họ mới tư nhân hóa, nhưng nhiều ngành, ví dụ điện, dù đã tư nhân hóa rồi mà ban lãnh đạo vẫn là viên chức nhà nước (fonctionaire), sau này mới bớt đi.
Khác với ảo tưởng của nhiều người, ở Tây, các hãng làm ăn lãi thì khi tư nhân hóa ai cũng muon nhảy vào. Ngược lại khi lỗ thì ai cũng muốn chuồn và bắt nhà nước cứu. Không phải tư nhân anh hùng xuất chúng cứu nhà nước đâu, đây là xu hướng chung.
Đương nhiên.Ok, vậy cứ sống với niềm tin đó đi
Đúng đấy. Em là người hâm mộ Nhật. Cũng hơi lo.Kinh tế nhật bản những năm gần đây tụt dốc thê thảm.
Sau bao cố gắng mớm lời, ghét mỹ bênh tàu, cuối cùng đã lộ.Cụ nhận bao tiền từ Hoa nam cục đấy. Định hướng thô thế này tình báo khựa chọn nhầm người rồi, phí tiền dân Tàu đóng thuế
Thôi để ông AB ông ấy loĐúng đấy. Em là người hâm mộ Nhật. Cũng hơi lo.
Luật đây:Đương nhiên.
Không đơn giản vậy đâu cụ! Nó có định hướng rõ ràng đó!Phải kéo áo cụ vì cụ có xu hướng chụp mũ 3 củ nhiều quá. Thực ra nhiều chiến sỹ ngu thật chứ không phải ăn lương 3 củ lên diễn đàn tranh luận chuyện kinh bang tế thế với người không quen biết.
Có chiến sỹ trong topic này nói tổng thống Mỹ ra lệnh hành chính cho doanh nghiệp, đấy thây.
Cụ bảo "đầy doanh nghiệp tư nhân được chính phủ phát hành trái phiếu vay tiền hộ". Mời cụ cho ví dụ chứng minh là có đầy doanh nghiệp như thế.Luật đây:
Điều 41. Đối tượng được bảo lãnh Chính phủ
1. Doanh nghiệp có dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, quyết định đầu tư của ********* Chính phủ theo quy định của Luật Đầu tư và Luật Đầu tư công.
2. Ngân hàng chính sách của Nhà nước thực hiện chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước.
Điều 5. Điều kiện cấp bảo lãnh Chính phủ
1. Điều kiện được cấp bảo lãnh Chính phủ đối với doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Quản lý nợ công, cụ thể như sau:
a) Có tư cách pháp nhân, được thành lập hợp pháp tại Việt Nam và có thời gian hoạt động liên tục ít nhất 03 năm trước ngày nộp hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh, đề nghị cấp bảo lãnh;
b) Không bị lỗ trong 03 năm liền kề gần nhất theo báo cáo kiểm toán, trừ các khoản lỗ do thực hiện chính sách của Nhà nước được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
c) Không có nợ quá hạn tại thời điểm đề nghị cấp bảo lãnh, gồm nợ quá hạn với cơ quan cho vay lại được quy định tại khoản 2 Điều 33 Luật Quản lý nợ công, nợ quá hạn với Quỹ Tích lũy trả nợ, nợ quá hạn với bên cho vay đối với các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh, nợ quá hạn với các tổ chức tín dụng khác.
d) Có phương án tài chính dự án khả thi được Bộ Tài chính thẩm định và báo cáo ********* Chính phủ phê duyệt theo quy định tại khoản 1 Điều 15 và khoản 1 Điều 20 Nghị định này;
đ) Có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia dự án tối thiểu 20% tổng mức đầu tư của dự án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kèm theo kế hoạch bố trí vốn chủ sở hữu cụ thể theo tiến độ thực hiện dự án;
e) Trong trường hợp phát hành trái phiếu, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện về phát hành chứng khoán ra công chứng theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
2. Điều kiện được cấp bảo lãnh Chính phủ đối với ngân hàng chính sách thực hiện chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật Quản lý nợ công.
Hô hô hô, ở đây có ngưòi dám nói France telecom,EDF, TF1, etc. của Pháp làm ăn thất bại cho nên nhà nuớc phải bán cho tư nhân để cứu này.Pháp, rồi Đức, Anh cho đến những năm 80 của thế kỷ trước thì rất nhiều ngành trong tay nhà nước.
Mỹ Latin cũng thế. Mexico, Brasil.
Giờ tư nhân hóa hết rồi.
Nên cụ đừng có bảo là "công ty nhà nước của họ đều có lãi". Nếu có lãi thì nhà nước đã không phải bán sạch bách như thế.
Tư nhân hóa tăng thêm ngân sách, nhà nước không phải lo kinh doanh, bận tâm đến lời lãi của doanh nghiệp.
Nên tư tưởng của chínhh phủ bây giờ là "những gì tư nhân làm được thì để tư nhân làm". Nhà nước chỉ làm những ngành tư nhân không làm được hoặc không muốn làm.
Bọn tư bản nó khuyến khích cạnh tranh nên nó không để doanh nghiệp nào to quá. Tư nhân đã không, DN nhà nước lại càng không được.
Còn chúng nó muốn độc quyền ở nước ngoài thì chính phủ nước ngoài phải sáng suốt để không cho bọn nó độc quyền.
Cụ có số liệu kinh doanh của TF1 trước khi tư nhân hóa không?Hô hô hô, ở đây có ngưòi dám nói France telecom,EDF, TF1, etc. của Pháp làm ăn thất bại cho nên nhà nuớc phải bán cho tư nhân để cứu này.
Tất cả các hãng nhà nước của Pháp làm ăn cực hiệu quả chứ không có chuyện thất bại phải bán.
Thực ra, khi Pháp nó tư nhân hoá, không phải là vì nhà nước làm kém mà là nhằm đến 1 sự chi phối kinh tế giấu mặt trong đối ngoại
Ví dụ EDF của nó mua các hãng điện của Italy, mua British Energy của Anh. Nếu là hãng nhà nước mua, thế hoá ra nhà nưóc Pháp chi phối Italy, Anh à, nên nó phải tư nhân hoá. Và quan trọng hơn, k phải nó nhắm dến các nưóc phát triển như Italy hay Anh, mà nó nhắm đến các nưóc đang phát triển, nó đang ép các nưóc đó tư nhân hoá (để cho doanh nhân của nó mua), mà chính trong nước nó vẫn để nhà nuớc nắm thì sao mà nói được.
Và cũng đừng tưởng, cứ tư nhân hoá là nhà nưóc nó không nắm. Ví như ngành điẹn hoặc 1 số dịch vụ đuờng sắt ở dây, tuy tư nhân, nhưng tư nhân chỉ nắm đuợc phần dịch vụ và khai thác, chứ hạ tầng nhà nưóc nó vẫn nắm, định hưóng đuờng lối, đây là cách kiểm soát kín, nắm cái gốc, thả cái ngọn
Tôi sống ở Tây Âu mấy chục năm nay, cứ khi có hãng nhà nước lãi, muốn tư nhân hoá, là tư nhân nó đổ xô vào. Nhưng khi nào khó khăn, là ai cũng chạy dạt hết, để cho nhà nưóc cứu và xoay xở, làm gì có chuyện tư nhân anh hùng cứu sống doanh nghiệp nhà nưóc thua lỗ, trừ khi cái thua lỗ đó chỉ là bề nổi (tức là bên trong sản phẩm, sản xuất ngon hết rồi, chỉ cần điều chỉnh 1 chút, tối ưu 1 chút là thành lãi)
Ở Anh, thậm chí có chuyện tư nhân hoá lại kém đi, ví dụ ngành giao thông. Ngay ở Pháp, khi 1 số đuờng ô tô giao cho tư nhân, lại chả hơn gì, chất lượng không hơn, mà ngưòi dân lại còn phải trả phí đắt đi. Tư nhân nó tối giảm chi phí, nên nó chỉ làm chất lượng tối thiểu theo yêu cầu bắt buộc của nhà nuớc, còn lại nó tăng phí ngưòi dân bù lại. Dân k thể lựa chọn được, vì đuờng đi k phải như quần áo, kém đánh răng.
Tóm lại: những ngành cần năng động, bám sát thị trường, nhạy bé với khách hàng, như hàng hoá tiêu dùng, 1 số ngành công nghệ nhất định, thì tư nhân làm tốt hơn. Còn những ngành quy mô lớn, chi phí đầu tư lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, đòi hỏi sự vững chãi ổn định hơn là biến đổi liên tục cho hợp nhu cầu thị hiếu, cần huy động nguồn lực nhiều, thì nhà nưóc làm tốt hơn.
Việc tư nhân hoá chẳng qua vì toan tính chính trị, và khi tư nhân hoá rồi nhà nưóc nó vẫn nắm, vẫn điều khiển được.
Dịch tạm 1 số ý trong bài cho cụ tham khảo:Cụ có số liệu kinh doanh của TF1 trước khi tư nhân hóa không?
Tư nhân hóa để làm kinh tế đối ngoại giấu mặt? Nó chỉ là một thứ thuyết âm mưu rẻ tiền không hơn không kém.
Bảo là tư nhân hóa để nó làm ăn tốt hơn, hiệu quả hơn khi nằm trong tay nhà nước thì còn makes sense.
Kết luận: trừ phi phục vụ mục đích chính trị, còn tư nhân bao giờ quản trị doanh nghiệp cũng tốt hơn nhà nước.
Tìm hiểu xem mấy cái thủy điện ai đầu tư, nhất bức hay tư nhân? Có được bảo lãnh vay không?Cụ bảo "đầy doanh nghiệp tư nhân được chính phủ phát hành trái phiếu vay tiền hộ". Mời cụ cho ví dụ chứng minh là có đầy doanh nghiệp như thế.
Ngoài ra, nhà cháu nhắc lại là hình thái doanh nghiệp TẬP ĐOÀN không có trong luật doanh nghiệp. Nếu cụ không có ý kiến gì khác thì mời cụ trật tự.
Trong bài có ý nhắc tới là Tiểu bang muốn duy trì lợi ích nhóm. Nhưng chính phủ vẫn tiên quyết với mục tiêu cơ bản hướng tới một nền kinh tế thị trường trên nền tảng cạnh tranh lành mạnh và giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế, tiếp tục theo đuổi lộ trình tư nhân hóa. Như b.ộ tr.ưởng kinh tế và b.ộ tr.ưởng tài chính liên bang đã phách. Điều đó cho thấy vai trò của chính phủ mang yếu tố quyết định dẫn đắt nền kinh tế theo hướng nào và kết quả đã cho thấy hiệu quả nền kinh tế Đức đang vận hành đã đạt được như nào.Cụ dịch nốt đoạn trên cái.
Hóa ra Đức cũng có lợi ích nhóm.
Báo chí nhảy vào đòi nhà nước phải bán bớt cổ phần ở doanh nghiệp vì gây ra xung đột lợi ích và làm méo mó thị trường.
Mong các cụ of tranh luận trung thực, trích dẫn đầy đủ.
Cảm ơn cụ.Trong bài có ý nhắc tới là Tiểu bang muốn duy trì lợi ích nhóm. Nhưng chính phủ vẫn tiên quyết với mục tiêu cơ bản hướng tới một nền kinh tế thị trường trên nền tảng cạnh tranh lành mạnh và giảm thiểu sự can thiệp vào nhà nước vào hoạt động kinh tế, tiếp tục theo đuổi lộ trình tư nhân hóa. Như b.ộ tr.ưởng kinh tế và b.ộ tr.ưởng tài chính liên bang đã phách. Điều đó cho thấy vai trò của chính phủ mang yếu tố quyết định dẫn đắt nền kinh tế theo hướng nào và kết quả đã cho thấy hiệu quả nền kinh tế Đức đang vận hành đã đạt được như nào.
Em hay nghe nói " Tư bản nhà nước" , có phải là hình thái này không cụ ?Hô hô hô, ở đây có ngưòi dám nói France telecom,EDF, TF1, etc. của Pháp làm ăn thất bại cho nên nhà nuớc phải bán cho tư nhân để cứu này.
Tất cả các hãng nhà nước của Pháp làm ăn cực hiệu quả chứ không có chuyện thất bại phải bán.
Thực ra, khi Pháp nó tư nhân hoá, không phải là vì nhà nước làm kém mà là nhằm đến 1 sự chi phối kinh tế giấu mặt trong đối ngoại
Ví dụ EDF của nó mua các hãng điện của Italy, mua British Energy của Anh. Nếu là hãng nhà nước mua, thế hoá ra nhà nưóc Pháp chi phối Italy, Anh à, nên nó phải tư nhân hoá. Và quan trọng hơn, k phải nó nhắm dến các nưóc phát triển như Italy hay Anh, mà nó nhắm đến các nưóc đang phát triển, nó đang ép các nưóc đó tư nhân hoá (để cho doanh nhân của nó mua), mà chính trong nước nó vẫn để nhà nuớc nắm thì sao mà nói được.
Và cũng đừng tưởng, cứ tư nhân hoá là nhà nưóc nó không nắm. Ví như ngành điẹn hoặc 1 số dịch vụ đuờng sắt ở dây, tuy tư nhân, nhưng tư nhân chỉ nắm đuợc phần dịch vụ và khai thác, chứ hạ tầng nhà nưóc nó vẫn nắm, định hưóng đuờng lối, đây là cách kiểm soát kín, nắm cái gốc, thả cái ngọn
Tôi sống ở Tây Âu mấy chục năm nay, cứ khi có hãng nhà nước lãi, muốn tư nhân hoá, là tư nhân nó đổ xô vào. Nhưng khi nào khó khăn, là ai cũng chạy dạt hết, để cho nhà nưóc cứu và xoay xở, làm gì có chuyện tư nhân anh hùng cứu sống doanh nghiệp nhà nưóc thua lỗ, trừ khi cái thua lỗ đó chỉ là bề nổi (tức là bên trong sản phẩm, sản xuất ngon hết rồi, chỉ cần điều chỉnh 1 chút, tối ưu 1 chút là thành lãi)
Ở Anh, thậm chí có chuyện tư nhân hoá lại kém đi, ví dụ ngành giao thông. Ngay ở Pháp, khi 1 số đuờng ô tô giao cho tư nhân, lại chả hơn gì, chất lượng không hơn, mà ngưòi dân lại còn phải trả phí đắt đi. Tư nhân nó tối giảm chi phí, nên nó chỉ làm chất lượng tối thiểu theo yêu cầu bắt buộc của nhà nuớc, còn lại nó tăng phí ngưòi dân bù lại. Dân k thể lựa chọn được, vì đuờng đi k phải như quần áo, kém đánh răng.
Tóm lại: những ngành cần năng động, bám sát thị trường, nhạy bé với khách hàng, như hàng hoá tiêu dùng, 1 số ngành công nghệ nhất định, thì tư nhân làm tốt hơn. Còn những ngành quy mô lớn, chi phí đầu tư lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, đòi hỏi sự vững chãi ổn định hơn là biến đổi liên tục cho hợp nhu cầu thị hiếu, cần huy động nguồn lực nhiều, thì nhà nưóc làm tốt hơn.
Việc tư nhân hoá chẳng qua vì toan tính chính trị, và khi tư nhân hoá rồi nhà nưóc nó vẫn nắm, vẫn điều khiển được.
Cụ phải nghiên cứu kỹ cái chủ trương cổ phần hóa của nhà nước, để từ đó đưa ra dẫn chứng cho trúng. Không có mang tiếng không trung thực.Và cũng đừng tưởng, cứ tư nhân hoá là nhà nưóc nó không nắm. Ví như ngành điẹn hoặc 1 số dịch vụ đuờng sắt ở dây, tuy tư nhân, nhưng tư nhân chỉ nắm đuợc phần dịch vụ và khai thác, chứ hạ tầng nhà nưóc nó vẫn nắm, định hưóng đuờng lối, đây là cách kiểm soát kín, nắm cái gốc, thả cái ngọn
Tôi sống ở Tây Âu mấy chục năm nay, cứ khi có hãng nhà nước lãi, muốn tư nhân hoá, là tư nhân nó đổ xô vào. Nhưng khi nào khó khăn, là ai cũng chạy dạt hết, để cho nhà nưóc cứu và xoay xở, làm gì có chuyện tư nhân anh hùng cứu sống doanh nghiệp nhà nưóc thua lỗ, trừ khi cái thua lỗ đó chỉ là bề nổi (tức là bên trong sản phẩm, sản xuất ngon hết rồi, chỉ cần điều chỉnh 1 chút, tối ưu 1 chút là thành lãi)
Ở Anh, thậm chí có chuyện tư nhân hoá lại kém đi, ví dụ ngành giao thông. Ngay ở Pháp, khi 1 số đuờng ô tô giao cho tư nhân, lại chả hơn gì, chất lượng không hơn, mà ngưòi dân lại còn phải trả phí đắt đi. Tư nhân nó tối giảm chi phí, nên nó chỉ làm chất lượng tối thiểu theo yêu cầu bắt buộc của nhà nuớc, còn lại nó tăng phí ngưòi dân bù lại. Dân k thể lựa chọn được, vì đuờng đi k phải như quần áo, kém đánh răng.
Tóm lại: những ngành cần năng động, bám sát thị trường, nhạy bé với khách hàng, như hàng hoá tiêu dùng, 1 số ngành công nghệ nhất định, thì tư nhân làm tốt hơn. Còn những ngành quy mô lớn, chi phí đầu tư lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, đòi hỏi sự vững chãi ổn định hơn là biến đổi liên tục cho hợp nhu cầu thị hiếu, cần huy động nguồn lực nhiều, thì nhà nưóc làm tốt hơn.
Việc tư nhân hoá chẳng qua vì toan tính chính trị, và khi tư nhân hoá rồi nhà nưóc nó vẫn nắm, vẫn điều khiển được.
Dịch hầu cụ đoạn trên:Cụ dịch nốt đoạn trên cái.
Hóa ra Đức cũng có lợi ích nhóm.
Báo chí nhảy vào đòi nhà nước phải bán bớt cổ phần ở doanh nghiệp vì gây ra xung đột lợi ích và làm méo mó thị trường.