[Funland] Tại sao kinh tế Nhật luôn trên cơ Đức.

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Dịch hầu cụ đoạn trên:
"Yêu cầu hiện tại là bang Niedersachsen nên bán số cổ phần trong Volkswagen. “Sẽ rất đáng hoan nghênh nếu Niedersachsen rút tư cách cổ đông khỏi Volkswagen”, chủ tịch Trung tâm nghiên cứu kinh tế Châu Âu và Ủy ban chống độc quyền của chính phủ Đức, Achim Wambach nói. Wambach phê phán ảnh hưởng nhà nước quá sâu ở VW “Luôn luôn có xung đột lợi ích ở đây. Cái tốt cho Niedersachsen không nhất định là tốt cho Volkswagen và ngược lại”. Tập đoàn ô-tô VW- vốn gặp rất nhiều khó khăn do scandal động cơ diesel – đang đứng ở trung tâm cuộc cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên các chính khách bang Niedersachsen, dù là SPD hay CDU, đều bác bỏ thẳng thừng khả năng bán cổ phần VW, bởi nếu vậy thì ảnh hưởng của bang tới tập đoàn này sẽ mất đi phần lớn.

“Ít can thiệp Nhà nước, nhiều bảo hộ cạnh tranh như có thể”

Đó là câu nói của ********* kinh tế Đức Ludwig Erhardt. Nhà nước buông tay khỏi doanh nghiệp là một nội dung chính của nền kinh tế thị trường-xã hội. Khác với Áo, Pháp và Ý, tại Đức còn tương đối ít doanh nghiệp mà Nhà nước can thiệp vào quá trình hoạt động. ********* tài chính Đức Wolfgang Schauble viết trong Báo cáo về cổ phần Nhà nước trong doanh nghiệp: “Sẽ là phù hợp với một trong các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường-xã hội khi giảm tỉ lệ cồ phần của Nhà nước trong doanh nghiệp xuống mức độ tối thiểu”. Nếu Nhà nước kiên định thực hiện tư nhân hóa cổ phần của mình, mức độ tham gia của Nhà nước vào doanh nghiệp sẽ giảm xuống."


Tuy nhiên sau đó bài báo có than phiền rằng "Có nhiều trường hợp không một chính trị gia nào dám động vào, chẳng hạn trường hợp hãng bia Vương cung Munich ở đầu bài. Ngay trong những đợt Edmund Stoiber (chính khách kỳ cựu bang Bavaria) ráo riết tư nhân hóa các công ty Nhà nước, ông cũng không hề nhắc đến việc tư nhân hóa hãng bia Vương cung".
Thôi cụ ạ. Không cần đâu.
Cụ dẫn bài báo đó, cắt đầu cắt đuôi là đã lởm rồi.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,372
Động cơ
406,487 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ phải nghiên cứu kỹ cái chủ trương cổ phần hóa của nhà nước, để từ đó đưa ra dẫn chứng cho trúng. Không có mang tiếng không trung thực.
Chủ trương của nhà nước là chỉ làm những việc mà tư nhân không làm được hay không muốn làm.
Ngành đường sắt: đường sắt, tà vẹt, nhà ga, bẻ ghi, tuần đường. Nhà nước làm. Vì đường sắt chỉ có một. Không thể có chuyện mỗi doanh nghiệp tư nhân đầu máy toa xe lại làm một đường sắt cho riêng mình.
Nhưng đầu máy, toa xe thì tư nhân đảm nhận. Ông vận hành đầu máy toa xe trên đường sắt, sử dụng nhà ga thì đóng phí để nhà nước nuôi doanh nghiệp vận hành đường sắt, nhà ga. Mức phí do quốc hội quyết định.
Điện: hệ thống truyền dẫn, đường dây do doanh nghiệp nhà nước nắm. Nhà máy phát điện là của tư nhân. Lý do giống như với đường sắt.

Truyền hình cũng thế. Đài truyền hình của tư nhân, trạm phát sóng, tiếp sóng của nhà nước. Mỗi đài truyền hình một hệ thống truyền dẫn phát sóng sẽ lãng phí.

Tức là làm đường sắt, làm hệ thống truyền tải điện, phát sóng - tiếp sóng cần đầu tư cực lớn, tư nhân không làm nổi hoặc không muốn làm thì nhà nước mới ra tay.
Còn nhà máy phát điện, công ty đầu máy toa xe thì tư nhân xây nhà máy, đóng toa xe hoặc mua về chạy thoải mái.
Cụ đã vỡ ra chưa ạ?
Về đường sắt thì cụ có vẻ nhầm. Pháp, Đức, Áo... các công ty đường sắt chính đều là của Nhà nước. Chỉ riêng Anh mới tả pí lù, nhà nước tư nhân nước ngoài lẫn lộn.

Còn về truyền tải điện hay tiếp sóng thì việc Nhà nước nắm giữ, ngoài lý do kinh tế ra còn lý do an ninh quốc phòng.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Cảm ơn bác rachfan ve thong tin huu ich.
Những công ty của Pháp như EDF, France Telecom, etc. và 1 số công ty Anh thì tôi đã chả còn lạ gì.
Đức thì tôi chỉ quen thuộc với mấy công ty nhu Siemens thôi, chứ k biết nhiều lắm.
Thực ra, ở nước nào cũng thế, kinh tế thị truờng thì luôn xuất hiện lợi ích nhóm. Và nhà nước thì luôn là 1 con dê béo mà tư nhân nào cũng muốn xẻ thịt, chia phần. Đặc biẹt là những ngành xương sống, ổn định như điện, nước, giao thông, etc. thì ông nào cũng muốn nhảy vào vì đó là con gà đẻ trứng vàng. Nên sẽ luôn có tranh cãi giữa phe nhóm muốn tư nhân hoá, giảm cổ phần nhà nước đi càng nhiều càng tốt để thu lợi về mình.
Ngay ở Pháp, cũng đang có 2 phe tranh cãi. Một phe muốn nhà nưóc giảm dần trong ngành giao thông, để tăng cường tư nhân hoá, một phe thì phản đối. Đây sẽ còn là vấn đề tranh luận dài dài.
Tôi hiểu về kiểu kiểm soát ngành điện hay giao thông ở Tây Âu quá rõ ràng, vì chính tôi dính đến nó.
Nhưng bất kể thế nào, tư nhân hay nhà nước, k phải là 1 đạo lý bất di bất dịch hay 1 nguyên lý cứng nhắc. Tuỳ trường hợp mà nên để tư nhân hay nhà nước nắm quyền quản lý, và cái này cũng thay đổi theo thời gian. Và nhà nước, hay tư nhân làm đều có thể lãi có thể lỗ, không có chuyện bên này thì nhất định hiệu quả hơn bên kia.
Ở tây Âu, nhà nước kết hợp tư nhân là 1 đặc điểm của nền kinh tế. Trái lại, ở Mỹ lại không có đặc điểm này. Ở Mỹ, nhà nước trợ lực tư nhân nhưng không theo cách tự mình nắm cổ phần. Khi bàn về hiệp định thương mại Mỹ-EU, Mỹ đang đòi EU phải bỏ đi cái kiểu này để chơi theo kiểu Mỹ.
Thực ra, nhà nước chỉ cần nắm 10-20% cổ phần công ty là đã có thể kiểm soát được quá trình ra quyết định rồi.

Freeman Bodhany: gọi là thế cũng được
oldfashion: bác thuyết phục tôi (nếu có ý định đó) thì vô ích, cũng như tôi không hề có ý đinh thuyét phục bác phải tin theo minh. Hãy cứ nghĩ như bác muốn.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: UFA

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
"So wenig staatliche Eingriffe, so viel Schutz des Wettbewerbs wie möglich."
Càng ít sự can thiệp nhà nước, càng nhiều bảo đảm cho cạnh tranh thị trường tốt hơn.
Cụ phải nghiên cứu kỹ cái chủ trương cổ phần hóa của nhà nước, để từ đó đưa ra dẫn chứng cho trúng. Không có mang tiếng không trung thực.
Chủ trương của nhà nước là chỉ làm những việc mà tư nhân không làm được hay không muốn làm.
Ngành đường sắt: đường sắt, tà vẹt, nhà ga, bẻ ghi, tuần đường. Nhà nước làm. Vì đường sắt chỉ có một. Không thể có chuyện mỗi doanh nghiệp tư nhân đầu máy toa xe lại làm một đường sắt cho riêng mình.
Nhưng đầu máy, toa xe thì tư nhân đảm nhận. Ông vận hành đầu máy toa xe trên đường sắt, sử dụng nhà ga thì đóng phí để nhà nước nuôi doanh nghiệp vận hành đường sắt, nhà ga. Mức phí do quốc hội quyết định.
Điện: hệ thống truyền dẫn, đường dây do doanh nghiệp nhà nước nắm. Nhà máy phát điện là của tư nhân. Lý do giống như với đường sắt.

Truyền hình cũng thế. Đài truyền hình của tư nhân, trạm phát sóng, tiếp sóng của nhà nước. Mỗi đài truyền hình một hệ thống truyền dẫn phát sóng sẽ lãng phí.

Tức là làm đường sắt, làm hệ thống truyền tải điện, phát sóng - tiếp sóng cần đầu tư cực lớn, tư nhân không làm nổi hoặc không muốn làm thì nhà nước mới ra tay.
Còn nhà máy phát điện, công ty đầu máy toa xe thì tư nhân xây nhà máy, đóng toa xe hoặc mua về chạy thoải mái.
Cụ đã vỡ ra chưa ạ?
Để đảm bảo an ninh, an sinh xã hội thì nhà nước phải tham gia vào những ngành kinh tế chủ chốt quyết định đến ổn định xã hội.
Giao thông, năng lượng, viễn thông, truyền hình...không chỉ là xương sống của nền kinh tế mà còm là xương sống của ổn định xã hội.
Nếu giao hết cho tư nhân nắm giữ những ngành này thì nó không bảo đảm cho an toàn xã hội vì mục tiêu của tư nhân là lợi nhuận, mục tiêu của nhà nước là quản lý ổn định xã hội. Nhà nước hướng tới dung hòa hai mục tiêu này mà vẫn đảm bảo tuân theo qui luật thị trường hiệu quả nhất như có thể.
Tư nhân có thể gánh vác những ngành này trong điều kiện xã hội không có thiên tai, dịch bệnh hay chiến tranh...Nhưng như đã nói mục tiêu của tư nhân là lợi nhuận trong kinh doanh. Khi có các yếu tố bất lợi trên, lợi nhuận không đảm bảo, tư nhân sẽ không đảm bảo cho các ngành này tiếp tục tồn tại được. Khi đó buộc nhà nước phải đứng ra gánh vác, và nhà nước có đủ khả năng cũng như trách nhiệm đảm trách.
Nếu một trong các ngành xương sống này phá sản, thì nền kinh tế sẽ chao đảo dẫn tới an ninh xã hội cũng chao đảo theo. Quốc gia sẽ mất đi sự vững chãi của mình. Đó là lý do nhà nước nên và cần tham gia vào các ngành kinh tế xương sống.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Về đường sắt thì cụ có vẻ nhầm. Pháp, Đức, Áo... các công ty đường sắt chính đều là của Nhà nước. Chỉ riêng Anh mới tả pí lù, nhà nước tư nhân nước ngoài lẫn lộn.

Còn về truyền tải điện hay tiếp sóng thì việc Nhà nước nắm giữ, ngoài lý do kinh tế ra còn lý do an ninh quốc phòng.
Một ván đề lớn của Tây Âu hiẹn nay, hay của phương tay nói chung, đó là các hãng đa quốc gia đang tìm cách vô hiệu hoá dần quyền lực nhà nước, kể cả của chính nhà nưóc phương Tây. Và sự tương tác giữa nhà nưóc-các hãng đa quốc gia đang là đọng lực chính cho sự vận động của xã hội hiện nay.
Lần trưóc Siemens Đức và Alstom Pháp muốn liên kết nhau từ đó độc quyền ngành đưòng sắt và tàu cao tốc ở EU, lấy cớ để chống lại sự vươn lên của TQ, nhưng đã bị EU bác bỏ.
Các hãng đa quốc gia cũng đang tìm cách khống chế ngành nông nghiệp của EU, và đây cũng là 1 vấn đề chính quyết định xã hội phương tây sau này.
Cuộc chiến giữa nhà nưóc và các hãng đa quốc gia thể hiện khi công khai, khi ngấm ngầm thông qua media, với những bài viết để định hưóng nhồi sọ dư luận theo mình.
Xã hội Tây Âu bây giờ đang phân cực ngày càng mạnh và sẽ còn mạnh nữa
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,297
Động cơ
74,561 Mã lực
Thu nhập đầu người không đồng nghĩa với chất lượng nền kinh tế.

Có 4 tổ chức chuyên đánh giá kinh tế thế giới là FTSE, MSCI, S&P và STOXX. Năm 2019, FTSE và STOXX đã đưa Ba lan vào danh sách Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển (Developed Market Countries), nhưng MSCI và S&P thì chưa. Bồ đào nha thì đã ở trong cả 4 danh sách từ lâu.

Một điều khá thú vị là Czech không có mặt trong cả 4 danh sách mặc dù GDP đầu người của Czech cao hơn Ba lan nhiều và xấp xỉ Bồ.

Danh sách các nước có nền kinh tế thị trường phát triển:

FTSE

MSCI:


S&P


Australia
Austria
Belgium
Canada
Denmark
Finland
France
Germany
Hong Kong
Ireland
Israel
Italy
Japan
Luxembourg
Netherlands
New Zealand
Norway
Portugal
Singapore
South Korea
Spain
Sweden
Switzerland
United Kingdom
United States

STOXX:
Australia
Austria
Belgium
Canada
Denmark
Finland
France
Germany
Hong Kong
Ireland
Israel
Italy
Japan
Luxembourg
Netherlands
New Zealand
Norway
Poland
Portugal
Singapore
Spain
Sweden
Switzerland
United Kingdom
United States
Theo em hiểu thì cả 4 tổ chức trên đều là về chứng khoán và đây là cách đánh giá về thị trường chứng khoán của các nước chứ không phải đánh giá về nền kinh tế đâu cụ.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,372
Động cơ
406,487 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Theo em hiểu thì cả 4 tổ chức trên đều là về chứng khoán và đây là cách đánh giá về thị trường chứng khoán của các nước chứ không phải đánh giá về nền kinh tế đâu cụ.
Nửa nọ nửa kia cụ ợ. Các tổ chức này phân nhóm dựa trên kết hợp cả nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Thế nên mới có các nhóm Thị trường phát triển (developed markets), Thị trường ngưỡng cửa (emerging markets), Thị trường biên giới (frontier markets).

Tiêu chuẩn của một thị trường phát triển là:
- Nền kinh tế thu nhập cao (GDP đầu người trên 12.000 đô/năm)
- Mức độ minh bạch và công bằng cao
- Giám sát, trọng tài và hòa giải hiệu quả (cái này là thị trường chứng khoán)
- Tự do đầu tư nước ngoài (kể cả dài hạn, ngắn hạn) và trao đổi tiền tệ
- Tỉ lệ quy mô thị trường chứng khoán trên tổng quy mô nền kinh tế đạt giá trị nhất định
 

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
oldfashion: bác thuyết phục tôi (nếu có ý định đó) thì vô ích, cũng như tôi không hề có ý đinh thuyét phục bác phải tin theo minh. Hãy cứ nghĩ như bác muốn.
Em không có ý định thuyết phục bất kỳ ai trên cái diễn đàn này cụ ạ.
Em chỉ muốn nói rõ lại những luận điệu bịa đặt, nói láo, định dắt mũi đồng bào bằng những thông tin ngớ ngẩn.
Cụ hiểu chưa?
 

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Một ván đề lớn của Tây Âu hiẹn nay, hay của phương tay nói chung, đó là các hãng đa quốc gia đang tìm cách vô hiệu hoá dần quyền lực nhà nước, kể cả của chính nhà nưóc phương Tây. Và sự tương tác giữa nhà nưóc-các hãng đa quốc gia đang là đọng lực chính cho sự vận động của xã hội hiện nay.
Lần trưóc Siemens Đức và Alstom Pháp muốn liên kết nhau từ đó độc quyền ngành đưòng sắt và tàu cao tốc ở EU, lấy cớ để chống lại sự vươn lên của TQ, nhưng đã bị EU bác bỏ.
Các hãng đa quốc gia cũng đang tìm cách khống chế ngành nông nghiệp của EU, và đây cũng là 1 vấn đề chính quyết định xã hội phương tây sau này.
Cuộc chiến giữa nhà nưóc và các hãng đa quốc gia thể hiện khi công khai, khi ngấm ngầm thông qua media, với những bài viết để định hưóng nhồi sọ dư luận theo mình.
Xã hội Tây Âu bây giờ đang phân cực ngày càng mạnh và sẽ còn mạnh nữa
Họ có cơ quan kiểm soát cạnh tranh cụ ạ.
Doanh nghiệp to quá là họ sẽ chia ra. Như Standard Oil của Rockefeller bị chia làm ExxonMobil và một cái nữa, nhà cháu không nhớ rõ.
Nên nhà nước chỉ làm những ngành tư nhân không làm hay không muốn làm vẫn phải là chủ trương. Vấn đề là ở khả năng quản lý của nhà nước.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Nửa nọ nửa kia cụ ợ. Các tổ chức này phân nhóm dựa trên kết hợp cả nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Thế nên mới có các nhóm Thị trường phát triển (developed markets), Thị trường ngưỡng cửa (emerging markets), Thị trường biên giới (frontier markets).

Tiêu chuẩn của một thị trường phát triển là:
- Nền kinh tế thu nhập cao (GDP đầu người trên 12.000 đô/năm)
- Mức độ minh bạch và công bằng cao
- Giám sát, trọng tài và hòa giải hiệu quả (cái này là thị trường chứng khoán)
- Tự do đầu tư nước ngoài (kể cả dài hạn, ngắn hạn) và trao đổi tiền tệ
- Tỉ lệ quy mô thị trường chứng khoán trên tổng quy mô nền kinh tế đạt giá trị nhất định
Tất cả những cái này chính là góc nhìn của dân tài chính, đầu tư đấy.
Nếu tôi là 1 nhà đầu tư phương Tây, dinh dau tu vao 1 nuoc nao do, thì sẽ tham khảo cái này. Tham khảo thôi, k tin hoàn toàn đâu

Nó cũng chỉ là 1 góc nhìn như nhiều góc nhìn khác, thậm chí cũng chỉ là 1góc nhìn trong những góc nhìn của phương Tây.
Có điều thế giới hiện nay do phương tây lãnh đạo, nên cac góc nhìn phuong tay duoc tung ho nhu la mode, la chuan

oldfashion đồng bào trên này toàn người thông minh, khong ai có thể dắt mũi được họ, và họ có thừa khả năng xử lý thông tin để phân biệt, đánh giá, nang luc cua ho chắc chắn k kém toi va bac.

Khi tôi đã nói về cuộc xung đột của hãng đa quốc gia và nhà nưóc, có nghĩa là các hãng đa quốc gia đang muốn vô hiệu hoá khả năng của nhà nước trong vấn đề chia đó. Cái tổ chức kiểm soát cạnh tranh đấy chỉ là 1 hình thức biểu hiện của khả năng nhà nước, khi khả năng này k còn thì cái tổ chức đấy cũng chả là gì.
Du di nhien hien nay ho van chua lam duoc
 
Chỉnh sửa cuối:

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
oldfashion đồng bào trên này toàn người thông minh, khong ai có thể dắt mũi được họ, và họ có thừa khả năng xử lý thông tin để phân biệt, đánh giá, chắc chắn k kém chúng ta.
Thế mà vẫn có người khoe mẽ múa bàn phím tung tin đồn nhảm được mới tài.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
À, nhân tiện có bạn nào nhắc tới cánh tay robot của Đức. Tặng cái video này thư giãn chút, đó là ván cờ giữa 2 robot của Nga và Đức. Hai nưóc Nga Đức từ lâu vẫn tổ chức các cuộc chơi cờ giữa robot của 2 nước, cung nhu giai the gioi Robot Chess
Cả Nga và Đức cũng là những cường quốc cờ vua thế giới, nhất là Nga.
Hai con robot Chesska cua Nga va Kuka cua Duc cung la ky phung dich thu cua nhau o giai vo dich co vua the gioi cho robot. Con Chesska da vo dich the gioi

Germany (Red Robot) - Russia (White Robot)

ROBOT (Germany) - ROBOT (Russia) Game 3

ROBOT (Germany) - ROBOT (Russia) Game 4

Con robot nay danh co cung 1 luc voi 3 kien tuong
 
Chỉnh sửa cuối:

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,205
Động cơ
532,848 Mã lực
Cụ phải nghiên cứu kỹ cái chủ trương cổ phần hóa của nhà nước, để từ đó đưa ra dẫn chứng cho trúng. Không có mang tiếng không trung thực.
Chủ trương của nhà nước là chỉ làm những việc mà tư nhân không làm được hay không muốn làm.
Ngành đường sắt: đường sắt, tà vẹt, nhà ga, bẻ ghi, tuần đường. Nhà nước làm. Vì đường sắt chỉ có một. Không thể có chuyện mỗi doanh nghiệp tư nhân đầu máy toa xe lại làm một đường sắt cho riêng mình.
Nhưng đầu máy, toa xe thì tư nhân đảm nhận. Ông vận hành đầu máy toa xe trên đường sắt, sử dụng nhà ga thì đóng phí để nhà nước nuôi doanh nghiệp vận hành đường sắt, nhà ga. Mức phí do quốc hội quyết định.
Điện: hệ thống truyền dẫn, đường dây do doanh nghiệp nhà nước nắm. Nhà máy phát điện là của tư nhân. Lý do giống như với đường sắt.

Truyền hình cũng thế. Đài truyền hình của tư nhân, trạm phát sóng, tiếp sóng của nhà nước. Mỗi đài truyền hình một hệ thống truyền dẫn phát sóng sẽ lãng phí.

Tức là làm đường sắt, làm hệ thống truyền tải điện, phát sóng - tiếp sóng cần đầu tư cực lớn, tư nhân không làm nổi hoặc không muốn làm thì nhà nước mới ra tay.
Còn nhà máy phát điện, công ty đầu máy toa xe thì tư nhân xây nhà máy, đóng toa xe hoặc mua về chạy thoải mái.
Cụ đã vỡ ra chưa ạ?
Em thấy cụ lấy 1 số ví dụ ra cũng khá hợp lý nhưng chưa chuẩn lắm. Cụ thể là ví dụ về đường sắt, truyền hình là chuẩn vì nhà cung cấp làm việc trực tiếp với người dùng cuối. Riêng trường hợp của điện thì em ko rõ nước ngoài thế nào còn hiện tại ở VN vẫn phải qua 1 ông mua bán điện sau đó ông đó mới bán lại cho người dùng. Vậy nên việc nhà máy điện nào được phát thì còn tùy thuộc nhiều vào "cơ chế" chứ ko phải hoàn toàn về giá lẫn "chất lượng dịch vụ" (có gì đâu mà quy vào dịch vụ vì phải đảm bảo chất lượng điện năng thì mới được hòa lưới, còn truyền tải đến người dùng cuối lại là trách nhiệm của truyền tải) như các ngành khác.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Em thấy cụ lấy 1 số ví dụ ra cũng khá hợp lý nhưng chưa chuẩn lắm. Cụ thể là ví dụ về đường sắt, truyền hình là chuẩn vì nhà cung cấp làm việc trực tiếp với người dùng cuối. Riêng trường hợp của điện thì em ko rõ nước ngoài thế nào còn hiện tại ở VN vẫn phải qua 1 ông mua bán điện sau đó ông đó mới bán lại cho người dùng. Vậy nên việc nhà máy điện nào được phát thì còn tùy thuộc nhiều vào "cơ chế" chứ ko phải hoàn toàn về giá lẫn "chất lượng dịch vụ" (có gì đâu mà quy vào dịch vụ vì phải đảm bảo chất lượng điện năng thì mới được hòa lưới, còn truyền tải đến người dùng cuối lại là trách nhiệm của truyền tải) như các ngành khác.
Điện ở Đức cũng na ná như vậy, cơ sở hạ tầng thuộc nhà nước, các nhà cung cấp là các doanh nghiệp thuê lại cơ sở hạ tầng này, sau đó cạnh tranh với nhau để thu hút người tiêu dùng về phía mình.
" Cơ chế " như cụ nói thì chẳng qua là pháp luật . Doanh nghiệp có thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lượng sản phẩm. Nhưng trên phương diện luật pháp là bình đẳng như nhau. Luật pháp ( chung và riêng cho từng lĩnh vực ) chẳng hạn như : Bí mật, an toàn, môi trường, ổn định....Nếu các doanh nghiệp cam kết và trong quá trình kinh doanh thực hiện đúng luật pháp và qui định nhà nước thì hoàn toàn có quyền tham gia vào thị trường cung thôi, đúng như tiêu chí của nền kinh tế thị trường.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Điện ở Đức cũng na ná như vậy, cơ sở hạ tầng thuộc nhà nước, các nhà cung cấp là các doanh nghiệp thuê lại cơ sở hạ tầng này, sau đó cạnh tranh với nhau để thu hút người tiêu dùng về phía mình.
" Cơ chế " như cụ nói thì chẳng qua là pháp luật . Doanh nghiệp có thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lượng sản phẩm. Nhưng trên phương diện luật pháp là bình đẳng như nhau. Luật pháp ( chung và riêng cho từng lĩnh vực ) chẳng hạn như : Bí mật, an toàn, môi trường, ổn định....Nếu các doanh nghiệp cam kết và trong quá trình kinh doanh thực hiện đúng luật pháp và qui định nhà nước thì hoàn toàn có quyền tham gia vào thị trường cung thôi, đúng như tiêu chí của nền kinh tế thị trường.
Túm lại là Đức , Pháp ...thì tại nước nó nhà nước vẫn nắm quyền kiểm soát những ngành công nghiepj then chốt dưới hình thức này hay hình thức khác nhưng nó lại muốn doanh nghiệp của mình đi nuốt trọn toàn bộ những nghành công nghiệp trọng điểm then chốt của các nước nhỏ hơn!
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
T chỉ ra thằng chủ mài nó cũng khắm thối như cái thằng mài chỉ trích là lồng lộn lên như mã tổ nhà mài bị động vại. Mặc dù tao chả đả động gì đến mài cả.
" mài,tao" nhổ ra, giờ lại liếm lại à . Đầu tôm, cút.
Túm lại là Đức , Pháp ...thì tại nước nó nhà nước vẫn nắm quyền kiểm soát những ngành công nghiepj then chốt dưới hình thức này hay hình thức khác nhưng nó lại muốn doanh nghiệp của mình đi nuốt trọn toàn bộ những nghành công nghiệp trọng điểm then chốt của các nước nhỏ hơn!
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Em thấy cụ lấy 1 số ví dụ ra cũng khá hợp lý nhưng chưa chuẩn lắm. Cụ thể là ví dụ về đường sắt, truyền hình là chuẩn vì nhà cung cấp làm việc trực tiếp với người dùng cuối. Riêng trường hợp của điện thì em ko rõ nước ngoài thế nào còn hiện tại ở VN vẫn phải qua 1 ông mua bán điện sau đó ông đó mới bán lại cho người dùng. Vậy nên việc nhà máy điện nào được phát thì còn tùy thuộc nhiều vào "cơ chế" chứ ko phải hoàn toàn về giá lẫn "chất lượng dịch vụ" (có gì đâu mà quy vào dịch vụ vì phải đảm bảo chất lượng điện năng thì mới được hòa lưới, còn truyền tải đến người dùng cuối lại là trách nhiệm của truyền tải) như các ngành khác.
Khi tư nhân hoá ngành điện, thì đều 1 kiểu chung; có 1 công ty nhà nưóc X nào đó sẽ kiểm soát cơ sở hạ tầng tải điện, đuờng dây, công tơ điện cho mỗi nhà.
Sau đó X sẽ cho các công ty tư nhân thuê bao lại đưòng dây đó, mỗi công ty đăng ký 1 tải điện tối đa, từ đó sẽ nhận 1 giá đưọc hệ thống của X tính toán. Các công ty tư nhân đó sẽ cạnh tranh với nhau bằng cách mời gọi nguời dùng đăng ký với công ty mình. Cuối tháng hoặc 2 tháng hoặc năm, công tơ điện của X ở mỗi nhà sẽ báo cho công ty tư nhân đó lượng điện tiêu thụ để công ty thu tiền mình.
CHú ý là trong số các công ty thuê bao hạ tầng của X, cũng có thể có 1 công ty nhà nưóc Y khác. Trước đây thì chỉ có Y làm cái việc thuê bao của X và cung cấp điện cho mỗi nhà, bây giờ các công ty tư nhân khác cũng nhảy vào để thuê

Nói chung, kiểu này cũng có 1 chút lợi, ví dụ do nhiều công ty cạnh tranh, nên thái độ nhân viên của họ niềm nở, săn đón nhiệt tình hơn, trước đây thì nhân viên của Y chỉ giữ thái độ lịch sự thông thường. Việc này tuy hay nhưng đôi khi cũng mệt vì họ cứ mời gọi suốt.
Ngoài ra thì cũng do có các công ty tư nhân tham gia vào, nên Y họ cũng sẽ lưu ý hơn, tối ưu hoá bộ máy quản lý hơn, tránh cồng kềnh như bệnh 1 số công ty nhà nưóc khác, nhờ đó giá có rẻ hơn chút

Đó là những cái lợi có đuợc. Tuy nhiên về mặt giá cả, chi tiêu thì cũng không rẻ đuợc hơn mấy, vì giá điẹn chủ yếu chủ yếu nằm ở chi phí của cơ sở hạ tầng, giá nhiên liệu thế giới, ngoài ra có thêm chi phi vận hành nhà máy điện, chứ tư nhan hay nhà nưóc thì cũng k làm thay đổi điều này đưọc. Ở Pháp, khi chuyển từ công ty nhà nưóc Y sang công ty tư nhân khác, giá rẻ hơn khoảng 1-2E/tháng, hi hi.
Và điều lạ là chính công ty nhà nưóc Y lại cung cấp dịch vụ tốt nhất, thể hiện ở việc các công cụ phân tích dữ liệu trực tuyến của họ tốt hơn, giúp mình đánh giá tại sao tháng này lại tiêu nhiều thế, chỗ nào là mình tiêu phí, cần điều chỉnh bằng cách nào để tiêu ít hơn. Cũng vì đầu tư vào cái đáy nên mỗi tháng nó lấy dắt hơn từ 1-2E.


Ngành đưòng sắt, Pháp cũng đã tư nhân hoá 1 phần, cũng bằng cách nhà nưóc nắm cơ sở hạ tầng đuờng sat và đã cho 1 số công ty thuê lại. Công ty A thuê để thầu tuyén đuờng này, công ty B thuê để thầu tuyén kia. Ở góc độ ngưòi dùng thì cái hơn duy nhất là thai độ nhân viên có vẻ đon đả hơn, còn lại thì chỉ có thấy giá vé đắt hơn hoặc bằng ngày xưa. Lý do là vì khác với điện, ngưòi dùng có thể chuyển các công ty cực nhanh, còn giao thông thì không thể, vì đã đi tuyến duờng này thì phải dùng công ty này.
Đường cao tốc cũng thế, phí cao hơn hẳn từ khi tư nhân hoá, mà chất lượng đuờng xá cũng chỉ đảm bảo mức tối thiểu mà nhà nưóc yêu cầu.

Dù thế nào thi nhà nưóc vẫn phải nắm các ngành then chốt, chỉ có cách nắm khác nhau tuỳ từng nước thôi. O My thi nha nuoc khong can can thiep nhieu nhu Tay Au, nhung van nam duoc. Nhung Tay Au thi nha nuoc phai can thiep lo lieu hon
 
  • Vodka
Reactions: dez

UFA

Xe điện
Biển số
OF-36700
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
3,916
Động cơ
175,342 Mã lực
Hô hô hô, ở đây có ngưòi dám nói France telecom,EDF, TF1, etc. của Pháp làm ăn thất bại cho nên nhà nuớc phải bán cho tư nhân để cứu này.
Tất cả các hãng nhà nước của Pháp làm ăn cực hiệu quả chứ không có chuyện thất bại phải bán.

Thực ra, khi Pháp nó tư nhân hoá, không phải là vì nhà nước làm kém mà là nhằm đến 1 sự chi phối kinh tế giấu mặt trong đối ngoại
Ví dụ EDF của nó mua các hãng điện của Italy, mua British Energy của Anh. Nếu là hãng nhà nước mua, thế hoá ra nhà nưóc Pháp chi phối Italy, Anh à, nên nó phải tư nhân hoá. Và quan trọng hơn, k phải nó nhắm dến các nưóc phát triển như Italy hay Anh, mà nó nhắm đến các nưóc đang phát triển, nó đang ép các nưóc đó tư nhân hoá (để cho doanh nhân của nó mua), mà chính trong nước nó vẫn để nhà nuớc nắm thì sao mà nói được.

Và cũng đừng tưởng, cứ tư nhân hoá là nhà nưóc nó không nắm. Ví như ngành điẹn hoặc 1 số dịch vụ đuờng sắt ở dây, tuy tư nhân, nhưng tư nhân chỉ nắm đuợc phần dịch vụ và khai thác, chứ hạ tầng nhà nưóc nó vẫn nắm, định hưóng đuờng lối, đây là cách kiểm soát kín, nắm cái gốc, thả cái ngọn

Tôi sống ở Tây Âu mấy chục năm nay, cứ khi có hãng nhà nước lãi, muốn tư nhân hoá, là tư nhân nó đổ xô vào. Nhưng khi nào khó khăn, là ai cũng chạy dạt hết, để cho nhà nưóc cứu và xoay xở, làm gì có chuyện tư nhân anh hùng cứu sống doanh nghiệp nhà nưóc thua lỗ, trừ khi cái thua lỗ đó chỉ là bề nổi (tức là bên trong sản phẩm, sản xuất ngon hết rồi, chỉ cần điều chỉnh 1 chút, tối ưu 1 chút là thành lãi)
Ở Anh, thậm chí có chuyện tư nhân hoá lại kém đi, ví dụ ngành giao thông. Ngay ở Pháp, khi 1 số đuờng ô tô giao cho tư nhân, lại chả hơn gì, chất lượng không hơn, mà ngưòi dân lại còn phải trả phí đắt đi. Tư nhân nó tối giảm chi phí, nên nó chỉ làm chất lượng tối thiểu theo yêu cầu bắt buộc của nhà nuớc, còn lại nó tăng phí ngưòi dân bù lại. Dân k thể lựa chọn được, vì đuờng đi k phải như quần áo, kém đánh răng.

Tóm lại: những ngành cần năng động, bám sát thị trường, nhạy bé với khách hàng, như hàng hoá tiêu dùng, 1 số ngành công nghệ nhất định, thì tư nhân làm tốt hơn. Còn những ngành quy mô lớn, chi phí đầu tư lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, đòi hỏi sự vững chãi ổn định hơn là biến đổi liên tục cho hợp nhu cầu thị hiếu, cần huy động nguồn lực nhiều, thì nhà nưóc làm tốt hơn.
Việc tư nhân hoá chẳng qua vì toan tính chính trị, và khi tư nhân hoá rồi nhà nưóc nó vẫn nắm, vẫn điều khiển được.
Cụ chắc sống ở Pháp khá lâu rồi, mấy cty cụ nói toàn loại máu mặt của Pháp nhợn ko
 
Chỉnh sửa cuối:

oldfashion

Xe tăng
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
1,973
Động cơ
364,471 Mã lực
Khi tư nhân hoá ngành điện, thì đều 1 kiểu chung; có 1 công ty nhà nưóc X nào đó sẽ kiểm soát cơ sở hạ tầng tải điện, đuờng dây, công tơ điện cho mỗi nhà.
Sau đó X sẽ cho các công ty tư nhân thuê bao lại đưòng dây đó, mỗi công ty đăng ký 1 tải điện tối đa, từ đó sẽ nhận 1 giá đưọc hệ thống của X tính toán. Các công ty tư nhân đó sẽ cạnh tranh với nhau bằng cách mời gọi nguời dùng đăng ký với công ty mình. Cuối tháng hoặc 2 tháng hoặc năm, công tơ điện của X ở mỗi nhà sẽ báo cho công ty tư nhân đó lượng điện tiêu thụ để công ty thu tiền mình.
CHú ý là trong số các công ty thuê bao hạ tầng của X, cũng có thể có 1 công ty nhà nưóc Y khác. Trước đây thì chỉ có Y làm cái việc thuê bao của X và cung cấp điện cho mỗi nhà, bây giờ các công ty tư nhân khác cũng nhảy vào để thuê

Nói chung, kiểu này cũng có 1 chút lợi, ví dụ do nhiều công ty cạnh tranh, nên thái độ nhân viên của họ niềm nở, săn đón nhiệt tình hơn, trước đây thì nhân viên của Y chỉ giữ thái độ lịch sự thông thường. Việc này tuy hay nhưng đôi khi cũng mệt vì họ cứ mời gọi suốt.
Ngoài ra thì cũng do có các công ty tư nhân tham gia vào, nên Y họ cũng sẽ lưu ý hơn, tối ưu hoá bộ máy quản lý hơn, tránh cồng kềnh như bệnh 1 số công ty nhà nưóc khác, nhờ đó giá có rẻ hơn chút

Đó là những cái lợi có đuợc. Tuy nhiên về mặt giá cả, chi tiêu thì cũng không rẻ đuợc hơn mấy, vì giá điẹn chủ yếu chủ yếu nằm ở chi phí của cơ sở hạ tầng, giá nhiên liệu thế giới, ngoài ra có thêm chi phi vận hành nhà máy điện, chứ tư nhan hay nhà nưóc thì cũng k làm thay đổi điều này đưọc. Ở Pháp, khi chuyển từ công ty nhà nưóc Y sang công ty tư nhân khác, giá rẻ hơn khoảng 1-2E/tháng, hi hi.
Và điều lạ là chính công ty nhà nưóc Y lại cung cấp dịch vụ tốt nhất, thể hiện ở việc các công cụ phân tích dữ liệu trực tuyến của họ tốt hơn, giúp mình đánh giá tại sao tháng này lại tiêu nhiều thế, chỗ nào là mình tiêu phí, cần điều chỉnh bằng cách nào để tiêu ít hơn. Cũng vì đầu tư vào cái đáy nên mỗi tháng nó lấy dắt hơn từ 1-2E.


Ngành đưòng sắt, Pháp cũng đã tư nhân hoá 1 phần, cũng bằng cách nhà nưóc nắm cơ sở hạ tầng đuờng sat và đã cho 1 số công ty thuê lại. Công ty A thuê để thầu tuyén đuờng này, công ty B thuê để thầu tuyén kia. Ở góc độ ngưòi dùng thì cái hơn duy nhất là thai độ nhân viên có vẻ đon đả hơn, còn lại thì chỉ có thấy giá vé đắt hơn hoặc bằng ngày xưa. Lý do là vì khác với điện, ngưòi dùng có thể chuyển các công ty cực nhanh, còn giao thông thì không thể, vì đã đi tuyến duờng này thì phải dùng công ty này.
Đường cao tốc cũng thế, phí cao hơn hẳn từ khi tư nhân hoá, mà chất lượng đuờng xá cũng chỉ đảm bảo mức tối thiểu mà nhà nưóc yêu cầu.

Dù thế nào thi nhà nưóc vẫn phải nắm các ngành then chốt, chỉ có cách nắm khác nhau tuỳ từng nước thôi. O My thi nha nuoc khong can can thiep nhieu nhu Tay Au, nhung van nam duoc. Nhung Tay Au thi nha nuoc phai can thiep lo lieu hon
Quan trọng là trong thị trường điện cạnh tranh thì người tiêu dùng sẽ không có nguy cơ bị tính điêu giá điện, công ty phát điện sẽ không thể vác tiền đi xây bất động sản, sân golf, kinh doanh viễn thông, lỗ hàng tỷ tỷ nhưng rồi lại được tăng giá điện để bù vào thua lỗ.
Nó cho thấy lợi ích của tư nhân hóa phát điện là cực kỳ to lớn chứ không phải chỉ là hóa đơn điện cuối tháng sẽ bớt được chút tiền.
Còn về đường sá thì đường do nhà nước đầu tư thì đương nhiên là miễn phí, chứ không phải là rẻ hơn đường do tư nhân làm, mắc dù đường nhà nước nhỏ hơn, xấu hơn.
Còn đường do tư nhân làm để kinh doanh, đương nhiệm là họ thu phí. Muốn đi nhanh, đến nơi sớm thì trả phí rồi đi đường tư nhân. Còn tà tà thì cứ đường nhà nước mà chạy thôi.
Không giống như nước Vệ, đấu thầu không minh bạch, dự án BOT được vay đến 80% tổng vốn. Chỉ có mỗi một lựa chọn là trả phí.
Tóm lại cụ type rất nhiều, nhưng toàn dẫn chứng ba lăng nhăng.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top