[Funland] Tại sao kinh tế Nhật luôn trên cơ Đức.

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Đính chính 1 chút cho chuẩn, dù k liên quan đến chủ đề:
lần trước tôi nói hãng SAFRAN Pháp (trưóc là SNECMA) chỉ làm động cơ cho máy bay quân sự hoặc cho tên lửa đạn đạo hay cho ten lua Ariane, không còn làm động cơ cho máy bay dân sự nữa (sau 2 dự án rất thành công là động cơ cho máy bay siêu âm Concorde hợp tác với Roll Royce và động cơ cho Boeing hợp tác với General Electricity).
Thực ra điều này k hoàn toàn chính xác, vì SAFRAN vẫn hợp tác với General Electricity làm động cơ CFM LEAP-1C, dùng cho các dòng máy bay chở khách thân hẹp (narrow-body aircraft) của Mỹ, ví dụ Boeing 747-100
Chủ yếu thị trường tiêu thụ là Mỹ, chứ chính các máy bay dân dụng của Pháp, ví dụ máy bay Dassault Falcon (được thuê làm máy bay riêng chở em ngưòi đẹp bệnh nhân số 32 về VN từ Anh) lại k dùng động cơ này, mà dùng động cơ của 1 trong 2 hãng sau:
Động cơ Safran Silvercrest của Safran hoặc động cơ hãng Pratt & Whitney Canada ở vùng Quebec, tiếng Pháp (không phải Pratt & Whitney Wasp series của Mỹ).
Nhất là dòng Falcon như Dassault_Falcon_6X mới đây chủ yếu dùng với 2 động cơ này.
Không dùng động cơ hop tác với General Electricity. Không hiểu vì sao? Không tin tuởng Mỹ chang?

Vào topic của Đức, Nhật thì cũng nên nói chút về 2 nưóc này.
Lần trưóc có bạn nói về hãng động cơ MTU Aero Engines của Đức, nhưng hãng này toàn sản xuất động cơ bằng việc hop tác với P & W. Hình như hãng này k có động cơ nào đứng tên riêng mình như Roll Royce hay Safran.
Còn Nhật thì bây giờ không rõ còn động cơ nào k? Hồi tranh thầu tàu ngầm Úc, tàu ngầm Nhật (thua thầu), còn phải mua động cơ châu Âu về lắp cho tàu ngầm của mình.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Nhật có ưu điểm là sản phẩm của họ rất tỷ mỷ, biết cách làm thương hiệu, tăng giá trị sản phẩm của họ như nho, dưa hấu, đào, cá, thịt bò, những cái đó Đức không theo kịp. Cháu ăn bò Kobe rồi, không hợp khẩu vị cháu bằng Argentina, còn Đức không làm kiểu đội giá như vậy. Nhược điểm của Nhật là không có cái gì nhất thế giới cả, ngoại trừ ông Toshiba “thổi” được nồi nguyên khối cho lò phản ứng hạt nhân. Đó là điểm yếu cơ bản của Nhật. Đức thì dẫn đầu TG về tự động hoá, môi trường, hoá chất, dược, công nghiệp chế tạo máy, ô tô, thiết bị y tế. Ngay cả đồng hồ, loa, người Đức làm cái gì cũng nhất. Và họ có khách hàng của họ. Người Đức làm việc trung bình ít hơn người Nhật 400 giờ một năm. Chứng tỏ hiệu quả của họ rất cao. Cả hai dân tộc đều kỷ luật, chăm chỉ, tiết kiệm và tôn trọng nhau.
Dâu Nhật chua hơn dâu Đức, nhưng bán vẫn đắt giá hơn.
Năm 1942, Đức đã làm quả Tăng to như này cụ nhỉ :
1590792471756.png
.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,465
Động cơ
408,432 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Vào topic của Đức, Nhật thì cũng nên nói chút về 2 nưóc này.
Lần trưóc có bạn nói về hãng động cơ MTU Aero Engines của Đức, nhưng hãng này toàn sản xuất động cơ bằng việc hop tác với P & W. Hình như hãng này k có động cơ nào đứng tên riêng mình như Roll Royce hay Safran.
Còn Nhật thì bây giờ không rõ còn động cơ nào k? Hồi tranh thầu tàu ngầm Úc, tàu ngầm Nhật (thua thầu), còn phải mua động cơ châu Âu về lắp cho tàu ngầm của mình.
MTU là hậu duệ của BMW Flugmotorenbau, hãng sản xuất ra con khu trục Focke 190 khét tiếng trong WW2. Sau 1945 Đồng minh đã định bắt giải thể nhưng cuối cùng Mỹ cho giữ lại với điều kiện không bao giờ được tham gia công nghiệp hàng không. Sau đó thời hạn được giảm xuống 10 năm, nhưng mãi đến 1959 giấy phép mới được cấp lại.

Năm 1959 thì công nghệ động cơ máy bay đã khác rất xa so với trước 1945. Muốn bắt kịp thì phải có trợ giúp của Nhà nước nhưng trong trường hợp MTU, Nhà nước CHLB Đức vì ngại nên không có trợ giúp gì. Trái với Pháp và Anh: SNECMA là công ty nhà nước của Pháp, còn Roll-Royce nhận được những khoản tài trợ rất lớn của chính phủ Anh.

Vì tài chính eo hẹp nên thời gian đầu MTU phải tồn tại bằng cách gia công động cơ cho P&W, GE và sau này là RR. Chính việc gia công động cơ đã khóa con đường tự chủ của MTU vì để được gia công, MTU phải ký các hợp đồng bảo mật với mấy hãng kia, đồng nghĩa với việc không thể tự phát triển động cơ của chính mình.

(Có duy nhất một mẫu động cơ mà MTU có thể coi là đồng tác giả là động cơ V2500 hiện được dùng rất rộng rãi cho hạng A320. V2500 được thiết kế bởi cả MTU, RR và P&W và không mang tên hãng nào).

Về Nhật: Hiện tại Nhật chỉ còn đúng 1 công ty đeo đuổi việc phát triển động cơ phản lực máy bay là hãng IHI Heavy Industries. Hãng này đã chế được động cơ turbofan cỡ nhỏ và đang cố làm động cơ cho hạng B737 (A320) nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thương mại.

Mới thấy làm động cơ máy bay đạt chuẩn Âu-Mỹ nó khó thế nào.
 

tvn_713

Xe hơi
Biển số
OF-702703
Ngày cấp bằng
3/10/19
Số km
121
Động cơ
95,061 Mã lực
Đính chính 1 chút cho chuẩn, dù k liên quan đến chủ đề:
lần trước tôi nói hãng SAFRAN Pháp (trưóc là SNECMA) chỉ làm động cơ cho máy bay quân sự hoặc cho tên lửa đạn đạo hay cho ten lua Ariane, không còn làm động cơ cho máy bay dân sự nữa (sau 2 dự án rất thành công là động cơ cho máy bay siêu âm Concorde hợp tác với Roll Royce và động cơ cho Boeing hợp tác với General Electricity).
Thực ra điều này k hoàn toàn chính xác, vì SAFRAN vẫn hợp tác với General Electricity làm động cơ CFM LEAP-1C, dùng cho các dòng máy bay chở khách thân hẹp (narrow-body aircraft) của Mỹ, ví dụ Boeing 747-100
Chủ yếu thị trường tiêu thụ là Mỹ, chứ chính các máy bay dân dụng của Pháp, ví dụ máy bay Dassault Falcon (được thuê làm máy bay riêng chở em ngưòi đẹp bệnh nhân số 32 về VN từ Anh) lại k dùng động cơ này, mà dùng động cơ của 1 trong 2 hãng sau:
Động cơ Safran Silvercrest của Safran hoặc động cơ hãng Pratt & Whitney Canada ở vùng Quebec, tiếng Pháp (không phải Pratt & Whitney Wasp series của Mỹ).
Nhất là dòng Falcon như Dassault_Falcon_6X mới đây chủ yếu dùng với 2 động cơ này.
Không dùng động cơ hop tác với General Electricity. Không hiểu vì sao? Không tin tuởng Mỹ chang?

Vào topic của Đức, Nhật thì cũng nên nói chút về 2 nưóc này.
Lần trưóc có bạn nói về hãng động cơ MTU Aero Engines của Đức, nhưng hãng này toàn sản xuất động cơ bằng việc hop tác với P & W. Hình như hãng này k có động cơ nào đứng tên riêng mình như Roll Royce hay Safran.
Còn Nhật thì bây giờ không rõ còn động cơ nào k? Hồi tranh thầu tàu ngầm Úc, tàu ngầm Nhật (thua thầu), còn phải mua động cơ châu Âu về lắp cho tàu ngầm của mình.
Vụ đấu thầu tầu ngầm Úc, thì Nhật sử dụng động cơ AIP Stirling Kawasaki Kockums cho tàu ngầm của mình. Vậy là Nhật cũng tham gia sản suất động cơ chứ có phải nhập nguyên chiếc đâu cụ.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
MTU là hậu duệ của BMW Flugmotorenbau, hãng sản xuất ra con khu trục Focke 190 khét tiếng trong WW2. Sau 1945 Đồng minh đã định bắt giải thể nhưng cuối cùng Mỹ cho giữ lại với điều kiện không bao giờ được tham gia công nghiệp hàng không. Sau đó thời hạn được giảm xuống 10 năm, nhưng mãi đến 1959 giấy phép mới được cấp lại.

Năm 1959 thì công nghệ động cơ máy bay đã khác rất xa so với trước 1945. Muốn bắt kịp thì phải có trợ giúp của Nhà nước nhưng trong trường hợp MTU, Nhà nước CHLB Đức vì ngại nên không có trợ giúp gì. Trái với Pháp và Anh: SNECMA là công ty nhà nước của Pháp, còn Roll-Royce nhận được những khoản tài trợ rất lớn của chính phủ Anh.

Vì tài chính eo hẹp nên thời gian đầu MTU phải tồn tại bằng cách gia công động cơ cho P&W, GE và sau này là RR. Chính việc gia công động cơ đã khóa con đường tự chủ của MTU vì để được gia công, MTU phải ký các hợp đồng bảo mật với mấy hãng kia, đồng nghĩa với việc không thể tự phát triển động cơ của chính mình.

(Có duy nhất một mẫu động cơ mà MTU có thể coi là đồng tác giả là động cơ V2500 hiện được dùng rất rộng rãi cho hạng A320. V2500 được thiết kế bởi cả MTU, RR và P&W và không mang tên hãng nào).

Về Nhật: Hiện tại Nhật chỉ còn đúng 1 công ty đeo đuổi việc phát triển động cơ phản lực máy bay là hãng IHI Heavy Industries. Hãng này đã chế được động cơ turbofan cỡ nhỏ và đang cố làm động cơ cho hạng B737 (A320) nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thương mại.

Mới thấy làm động cơ máy bay đạt chuẩn Âu-Mỹ nó khó thế nào.

Đúng vậy, những hãng động cơ, máy bay đều phải có sự hỗ trợ của nhà nước hoặc công khai hoặc ngấm ngầm. Ở Pháp sự hỗ trợ lộ hơn. Hãng SNECMA chế tạo động cơ máy bay, hãng SAGEM chế tạo động thiết bị điện tử quốc phòng, hãng Zodiac Aerospace chế tạo linh kiện và thiết bị cho máy bay đều là các công ty nhà nước. Pháp sử dụng cơ chế này để vùng dậy sau thế chiến thứ 2 với hãng loạt phát minh lớn về hàng không, tàu cao tốc và các lĩnh vực khác. Sau này thì cả 3 hãng này đều hợp nhất vào trong hãng Safran. Không rõ nhà nước pháp còn giữ cổ phần cho Safran không, vì theo thói quen, nhà nước Pháp rất hay giữ cổ phần trong những hãng thế này. Ví dụ với Alstom (chế tàu cao tốc, tàu điện ngầm, tàu điện) nhà nước Pháp vẫn duy trì 20% cổ phần để kiểm soát đường lối, hay với Dassault, thời kỳ đầu nhà nước Pháp cũng chiếm khoảng đến 40% cổ phần sau đó giảm xuống dần dần, k rõ bây giờ có còn giữ k?

Trái lại, bên ANh Mỹ thì lại k hay dùng tư bản nhà nước kiểu Pháp, Đức, Nga. ANh còn duy trì 1 số công ty nhà nước chứ Mỹ thì hầu như k có. Nhưng với những hãng có tính chiến lược thế này thì sự hiệp đồng giữa tư nhân và nhà nước là điều tốt.

Động cơ cũng có nhiều kiểu, nhiều loại, nhiều chuẩn. Chuản Mỹ khác với chuẩn Nga. Quân đội và công nghiệp quốc phòng Đức được định hương để trở thành 1 bộ phận của NATO do Mỹ cầm đầu, không được định hướng để trở nên độc lập như Mỹ, Pháp, Nga. Thực tế thì Mỹ muốn công nghiệp quốc phòng-quân đội của tất cả các nước trở thành 1 bộ phận trong hệ thống do mình chỉ huy, và họ đã thành công với hầu hết các nước "đồng minh" của mình như Anh, Nhật, Đức, Hàn và các nước châu Âu khác. CHỉ có Pháp là vùng ra được để có 1 hệ thống riêng và đây cũng là lý do thực sự Pháp bị Mỹ ghét nhất trong số các nước đồng minh phương Tây. CÒn Nga thì rõ ràng là không thuộc hệ của Mỹ.

Đến ngay cả vũ khí phòng thủ, là vũ khí bảo vệ bản thân mình, như tên lửa phòng không, Mỹ cũng không muốn "đồng minh" của mình tự chủ, mà phải dựa vào cái ô tên lửa của Mỹ. Không tự chủ được vũ khí tấn công đã đành, lệ thuộc cả vũ khí phòng thủ thì cũng là trao tính mạng của mình cho Mỹ còn gì. Vì thế Thổ mới muốn mua S400 chứ k muốn dựa vào Mỹ. Và Mỹ thì đang ép Ấn và các nước khác k mua S400 của Nga, mà phải mua tên lửa của mình, vì đây k chỉ là tiền bạc, mà còn là sự kiểm soát chính trị.

Đức muốn dựa vào Pháp và EU để vùng ra khỏi Mỹ. Để xem thế nào. Nhật thì loay hoay đủ cách, thời đầu thì muốn gắn với TQ để thoát Mỹ nhưng k thành, vì TQ muốn thay thế Mỹ kiểm soát Nhật hơn là cho Nhật tự do, nên phe hiện nay của Abe muốn làm căng mối đe dọa của TQ để có cớ thay đổi cách suy diễn hiến pháp, thành lập bộ quốc phòng và quân đội để thoát Mỹ. Để xem thế nào.

tvn_713: theo tôi nhớ, động cơ AIP của Nhật lúc đấy k đảm bảo chất lượng, nên Nhật sẽ thay nó bằng động cơ châu Âu nếu trúng thầu.
Thực ra, vụ đấu thầu đó, Nhật chỉ có thể thắng nếu dùng chính trị, còn nếu cạnh tranh công khai thì Nhật thua chắc. Tàu ngầm gì mà không phóng được tên lửa hành trình vào bờ thì ý nghĩa chính trị răn đe giảm hẳn, lại k có kinh nghiệm triển khai dự án của nước ngoài.
Tàu ngầm Đức chỉ là loại 2000 tấn trong khi yêu cầu tối thiểu 4000 tấn. Tuy rằng Đức nói sẽ tăng nhưng Đức chưa bao giờ có loại 4000 tấn cả.
Cho nên khi thủ tướng Úc từ chức và phải cho đấu thầu công khai thì Pháp thắng là tất yếu (trừ khi Pháp phạm sai lầm).
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,465
Động cơ
408,432 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đúng vậy, những hãng động cơ, máy bay đều phải có sự hỗ trợ của nhà nước hoặc công khai hoặc ngấm ngầm. Ở Pháp sự hỗ trợ lộ hơn. Hãng SNECMA chế tạo động cơ máy bay, hãng SAGEM chế tạo động thiết bị điện tử quốc phòng, hãng Zodiac Aerospace chế tạo linh kiện và thiết bị cho máy bay đều là các công ty nhà nước. Pháp sử dụng cơ chế này để vùng dậy sau thế chiến thứ 2 với hãng loạt phát minh lớn về hàng không, tàu cao tốc và các lĩnh vực khác. Sau này thì cả 3 hãng này đều hợp nhất vào trong hãng Safran. Không rõ nhà nước pháp còn giữ cổ phần cho Safran không, vì theo thói quen, nhà nước Pháp rất hay giữ cổ phần trong những hãng thế này. Ví dụ với Alstom (chế tàu cao tốc, tàu điện ngầm, tàu điện) nhà nước Pháp vẫn duy trì 20% cổ phần để kiểm soát đường lối, hay với Dassault, thời kỳ đầu nhà nước Pháp cũng chiếm khoảng đến 40% cổ phần sau đó giảm xuống dần dần, k rõ bây giờ có còn giữ k?

Trái lại, bên ANh Mỹ thì lại k hay dùng tư bản nhà nước kiểu Pháp, Đức, Nga. ANh còn duy trì 1 số công ty nhà nước chứ Mỹ thì hầu như k có. Nhưng với những hãng có tính chiến lược thế này thì sự hiệp đồng giữa tư nhân và nhà nước là điều tốt.
Tại công ty mẹ Safran, vào cuối năm 2019 Nhà nước Pháp còn giữ 11,2% cổ phần, cộng thêm 6,8% cổ phần của các nhân viên.

Ở Mỹ thì các công ty vũ khí đều là tư nhân nhưng Nhà nước Mỹ trợ giúp không ít. Sự trợ giúp không phải thông qua cổ phần mà thông qua các chương trình mua sắm, đặc biệt mua sắm vũ khí (ngay từ khâu thiết kế). Ngân sách quốc phòng Mỹ vào khoảng 550 đến 700 tỉ đô/năm trong đó khoảng 2/3 là để mua vũ khí khí tài, đương nhiên số này rơi hết vào túi các công ty Mỹ.
 

QuangSunlight

Xe điện
Biển số
OF-533503
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
3,111
Động cơ
200,080 Mã lực
Hãng điện thoại Sony vừa tiên phong đưa kỹ thuật sạc mới vào đt . Đấy là khi vừa cắm sạc vừa sử dụng thì điện thoại sẽ dùng điện trực tiếp từ bộ sạc , thay vì từ pin như truyền thống .
( Gọi là mới trên đt thôi , chứ kỹ thuật này có trên laptop từ rất rất lâu rồi ) .
 

anhtrangvn

Tháo bánh
Biển số
OF-117009
Ngày cấp bằng
16/10/11
Số km
1,051
Động cơ
404,318 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đang cố gắng cải thiện vốn tiếng Anh kém dần, em tự lược dịch các clip tiếng Anh, rồi ghi âm lại, chèn vào một kênh cá nhân tổng hợp. Hiện em đang dịch clip về Vua Minh Mạng, người khởi đầu một cuộc cách mạng canh tân quyết định cho nước Nhật hiện tại. Cụ nào có thời gian thì xem cho vui ạ. Nay em mới xong phần 1 ạ.

 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Sông có khúc, người có lúc, đất nước cũng vậy. Thời điểm hiện tại thì nước Đức đang có một nền kinh tế phát triển ổn định hơn nước Nhật. Nước Nhật đang trên đà suy thoái kinh tế dài hạn, các ngành kinh tế trụ cột thế mạnh của Nhật đang mất dần sức mạnh và vai trò trên thế giới.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Tại công ty mẹ Safran, vào cuối năm 2019 Nhà nước Pháp còn giữ 11,2% cổ phần, cộng thêm 6,8% cổ phần của các nhân viên.

Ở Mỹ thì các công ty vũ khí đều là tư nhân nhưng Nhà nước Mỹ trợ giúp không ít. Sự trợ giúp không phải thông qua cổ phần mà thông qua các chương trình mua sắm, đặc biệt mua sắm vũ khí (ngay từ khâu thiết kế). Ngân sách quốc phòng Mỹ vào khoảng 550 đến 700 tỉ đô/năm trong đó khoảng 2/3 là để mua vũ khí khí tài, đương nhiên số này rơi hết vào túi các công ty Mỹ.
Bên Mỹ thì chính quyền là do tư nhân dựng lên, vì vậy nên gọi là nhà nước trợ giúp, nhưng thực tế là tự họ giúp họ thôi.
 

Main_GSM

Xe tăng
Biển số
OF-345385
Ngày cấp bằng
4/12/14
Số km
1,115
Động cơ
281,624 Mã lực
MTU là hậu duệ của BMW Flugmotorenbau, hãng sản xuất ra con khu trục Focke 190 khét tiếng trong WW2. Sau 1945 Đồng minh đã định bắt giải thể nhưng cuối cùng Mỹ cho giữ lại với điều kiện không bao giờ được tham gia công nghiệp hàng không. Sau đó thời hạn được giảm xuống 10 năm, nhưng mãi đến 1959 giấy phép mới được cấp lại.

Năm 1959 thì công nghệ động cơ máy bay đã khác rất xa so với trước 1945. Muốn bắt kịp thì phải có trợ giúp của Nhà nước nhưng trong trường hợp MTU, Nhà nước CHLB Đức vì ngại nên không có trợ giúp gì. Trái với Pháp và Anh: SNECMA là công ty nhà nước của Pháp, còn Roll-Royce nhận được những khoản tài trợ rất lớn của chính phủ Anh.

Vì tài chính eo hẹp nên thời gian đầu MTU phải tồn tại bằng cách gia công động cơ cho P&W, GE và sau này là RR. Chính việc gia công động cơ đã khóa con đường tự chủ của MTU vì để được gia công, MTU phải ký các hợp đồng bảo mật với mấy hãng kia, đồng nghĩa với việc không thể tự phát triển động cơ của chính mình.

(Có duy nhất một mẫu động cơ mà MTU có thể coi là đồng tác giả là động cơ V2500 hiện được dùng rất rộng rãi cho hạng A320. V2500 được thiết kế bởi cả MTU, RR và P&W và không mang tên hãng nào).

Về Nhật: Hiện tại Nhật chỉ còn đúng 1 công ty đeo đuổi việc phát triển động cơ phản lực máy bay là hãng IHI Heavy Industries. Hãng này đã chế được động cơ turbofan cỡ nhỏ và đang cố làm động cơ cho hạng B737 (A320) nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thương mại.

Mới thấy làm động cơ máy bay đạt chuẩn Âu-Mỹ nó khó thế nào.
Quá đúng ạ.
 

sinathan

Xe máy
Biển số
OF-314919
Ngày cấp bằng
7/4/14
Số km
68
Động cơ
295,706 Mã lực
Nơi ở
Hà Giang
Nhật và Đức là 2 quốc gia em rất hâm mộ, gần 100 năm trước họ đã làm được tàu sân bay, tàu ngầm, xe tăng, tên lửa mang đi oánh nhau khắp thế giới rồi, dân cả 2 nước đều rất kỷ luật và làm việc khoa học, thậm chí khoa học quá đến bảo thủ.

Có điều em thấy lạ và cũng so sánh cho vui là riêng về kinh tế từ sau WW2 thì Nhật luôn hơn Đức, trong khi Đức có vị trí địa lý, tài nguyên, diện tích hơn hẳn Nhật, 1 cái rất quan trọng nữa là Đức giáp với toàn các nước công nghiệp mạnh nhất châu âu, chẳng thiếu cái gì từ nguyên nhiên liệu đến thị trường. Trong khi anh Nhật Bổn đất nước biển đảo, động đất thiên tai suốt ngày, xung quanh toàn thằng lom dom, trừ Trung Quốc, còn Hàn Quốc thì thị trường bé hơn con kiến.

Nói đến Nhật là ai cũng biết Toyota, Honda, Nissan, Suzuki. Điện tử có Sony, Panasonic, JVC, còn Đức cũng chẳng kém nhưng chủ yếu về ô tô.
So sánh về hai cường quốc này thì cũng khó lắm,nhưng em thấy tính cách làm việc của Người Nhật nể luôn!
 

Lilak

Xe tải
Biển số
OF-577426
Ngày cấp bằng
4/7/18
Số km
490
Động cơ
145,329 Mã lực
Em đang cố gắng cải thiện vốn tiếng Anh kém dần, em tự lược dịch các clip tiếng Anh, rồi ghi âm lại, chèn vào một kênh cá nhân tổng hợp. Hiện em đang dịch clip về Vua Minh Mạng, người khởi đầu một cuộc cách mạng canh tân quyết định cho nước Nhật hiện tại. Cụ nào có thời gian thì xem cho vui ạ. Nay em mới xong phần 1 ạ.

cảm ơn cụ lắm lắm
 

longlt

Xe tải
Biển số
OF-390801
Ngày cấp bằng
6/11/15
Số km
404
Động cơ
241,391 Mã lực
Nhật và Đức là 2 quốc gia em rất hâm mộ, gần 100 năm trước họ đã làm được tàu sân bay, tàu ngầm, xe tăng, tên lửa mang đi oánh nhau khắp thế giới rồi, dân cả 2 nước đều rất kỷ luật và làm việc khoa học, thậm chí khoa học quá đến bảo thủ.

Có điều em thấy lạ và cũng so sánh cho vui là riêng về kinh tế từ sau WW2 thì Nhật luôn hơn Đức, trong khi Đức có vị trí địa lý, tài nguyên, diện tích hơn hẳn Nhật, 1 cái rất quan trọng nữa là Đức giáp với toàn các nước công nghiệp mạnh nhất châu âu, chẳng thiếu cái gì từ nguyên nhiên liệu đến thị trường. Trong khi anh Nhật Bổn đất nước biển đảo, động đất thiên tai suốt ngày, xung quanh toàn thằng lom dom, trừ Trung Quốc, còn Hàn Quốc thì thị trường bé hơn con kiến.

Nói đến Nhật là ai cũng biết Toyota, Honda, Nissan, Suzuki. Điện tử có Sony, Panasonic, JVC, còn Đức cũng chẳng kém nhưng chủ yếu về ô tô.
Thực ra cái làm nên sức mạnh kinh tế kg phải là sản phẩm, máy móc tiêu dùng, Điều làm nên sức mạnh là máy cái, những loại máy sản xuất ra máy và sản phẩm tiêu dùng. Những cái đó làm cho GDP hay tổng thu nhập quốc dân trở nên khổng lồ.
 

Thichduthu1

Xe tải
Biển số
OF-719993
Ngày cấp bằng
13/3/20
Số km
424
Động cơ
82,099 Mã lực
Tuổi
59
Đức nhỏ hơn Nhật cả dân số và diện tích, chứ không hơn Nhật đâu.
Về các mảng khoa học, công nghệ thì nước nào hơn, các cụ ở trên đã phán. Các mảng khác như :
Phúc lợi xã hội và cơ sở hạ tầng thì Nhật còn thua dài Đức.
Lao động Đức được nghỉ phép trung bình 6 tuần/năm. Nghỉ ốm cũng 6 tuần/năm. Ốm nặng có thể được nghỉ tới 6 tháng hoặc hơn.
Âm nhạc Nhật cũng thua Đức.
Thể thao Nhật cũng sau.
Triết học, thời trang....cũng thua nốt.
Phần khác cụ đúng. Nhưng về diện tích cụ tìm hiểu lại xem. Chứ cứ nói đại dở lắm. Dù là mạng xã hội
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,083
Động cơ
588,719 Mã lực
Thực ra cái làm nên sức mạnh kinh tế kg phải là sản phẩm, máy móc tiêu dùng, Điều làm nên sức mạnh là máy cái, những loại máy sản xuất ra máy và sản phẩm tiêu dùng. Những cái đó làm cho GDP hay tổng thu nhập quốc dân trở nên khổng lồ.
Những cái cụ nêu đều là sản phẩm công nghiệp thôi. Mà công nghiệp chỉ chiếm 1 phần của nền kinh tế.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top