


Cụ làm bằng bọt ở đâu đấy ợ? Cái bằng xe máy của ẻm đang bị hỏng muốn đổi ... cơ mà ko lưu giữ hồ sơ. --->>> Làm mới cho nhanh.
Cụ làm bằng bọt ở đâu đấy ợ? Cái bằng xe máy của ẻm đang bị hỏng muốn đổi ... cơ mà ko lưu giữ hồ sơ. --->>> Làm mới cho nhanh.
Quê em gọi con/thằng này là hung thần ợ.Quê em quen gọi con này là ba chân nên em gọi theo dân gian, không biết quê cụ thía nào![]()
Cụ đúng là quan liêu, làm BQL mà cụ không biết nó thế nào thì làm sao biết được hồ sơ QT của nhà thầu đủ hay chưa. Hay cụ ngồi cao nên không cần để ý nhỉem làm BQL cụ ạ. Có phải mua tờ đấy đâu! Mà hình thù nó thế nào em cũng ... đã thấy bao giờ đâu!![]()
Em đùa mờ! Làm hồ sơ thanh toán cho bọn thầu suốt!Quê em gọi con/thằng này là hung thần ợ.
Cụ đúng là quan liêu, làm BQL mà cụ không biết nó thế nào thì làm sao biết được hồ sơ QT của nhà thầu đủ hay chưa. Hay cụ ngồi cao nên không cần để ý nhỉ![]()
Em không chuyên bên cầu đường, chỉ làm ban QL về XDDD thôi. Làm hồ sơ cho mấy bố nhà thầu cứ tính giá theo kg.Em đùa mờ! Làm hồ sơ thanh toán cho bọn thầu suốt!Siêng thì có cái mà ăn chứ quan liêu có mà...cạp BTN mà ăn hả cụ?
Chơi theo kí lô gam á?Em không chuyên bên cầu đường, chỉ làm ban QL về XDDD thôi. Làm hồ sơ cho mấy bố nhà thầu cứ tính giá theo kg.
Quê em gọi là hung thần, chúng nó chạy như đường làm ra chỉ để dành riêng nhà nó.Quê em quen gọi con này là ba chân nên em gọi theo dân gian, không biết quê cụ thía nào![]()
xin lỗi em còm ít thôi nhưng vẫn cứ phải quote lại cả bài của cụ vì em thấy cụ nói chuẩn ạ. Em cũng có thời gian thi công mấy km đường ở miền tây, các cụ vào đó xem đắp cát bằng cách bơm cát từ xà lan mới ngán, chuyện bóc lớp bùn còn nguyên gốc dừa nước là bt ạ.... Nói chung là các anh gửi mẹ nó xiền của các anh vào từ lúc thiết kế rồi thì bảo các em thi công sao cho nó đúng thiết kế đuợc ạ. Khổ lắm nói mãi. Hicem chuyên ngành đây
cái cụ khuyên nghien cứu lại thì em ko đủ trình, cụ nên gửi lên AASHTO, ASTM nó nghiên cứu trước, đưa vô ứng dụng rồi để TCVN mình cập nhật sau.
còn về ý kiến của cụ đề xuất là gề ạ?
tại sao đường hư hỏng ư? mịe, dột từ nóc, mục từ rễ đến ngọn thì dĩ nhiên chả thằng éo nào nhận lỗi sai khi xảy ra phốt, thằng trên đổ xuống thằng dưới và cuối cùng đổ cho giời chứ sao.
thiết kế thì éo cần si nghĩ gề nhiều, éo cần tính toán thủy văn thủy lợi gề, ko cần xem các báo cáo ks địa chất, mà nó bốc thuốc cho cả khúc tuyến đường luôn...
thi công thì khỏi nói rồi, ví dụ như đắp đường: ở những nơi nền đất yếu, nó phải xử lí nền bằng cọc cát, bấc thấm, đào bỏ, đắp bù, quy trình đắp mà trong ngành nó gọi là đắp có kiểm soát là đắp 1 lớp đất 20-25cm, lu chặt rồi để đó, vài hôm sau mới đắp lớp sau, cứ thế, rồi gia tải độ 6 tháng. Làm như vậy là thi công xong nền đường thì nền đã tăng nhanh tốc độ cố kết, lún gần xong, vừa đắp vừa quan trắc lún, bù lún, đến lúc thi công xong đường gần như đã tắt lún. Nhưng thực tế chả thằng nhà thầu éo nào nó làm thế cả: lâu, tốn công bỏ mịe, lỗ chết. Nó ủn cụ nó 1 khối đất dày cả m xuống nó lu qua qua. mà nó cho đất đủ tiêu chuẩn đất đắp với hàm lựong sét, đá , cát nằm trong củ khoai là tử tế lắm rồi, lắm khi nó ủn mịe nó cả 1 cây dừa cổ thụ hay đá tảng to như cái bàn xuống nó chôn cùng. Bỏ tí phong bì cho mấy chú Consultant nó nghiệm thu, thí nghiệm độ chặt như thật.
thế, làm éo gì mà chả hỏng. Nó làm vù phát xong, nền đường chưa kịp lún đã đưa vào khai thác, và dĩ nhiên lúc đó thì ai bù lún, mà bù bằng gì, bằng thảm asphalt chứ chả nhẽ đổ đất vô đắp lại à?
Tây nó làm ko hỏng vì nó tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thi công, giám sát, nghiệm thu, ko có ngoại lệ.Nhưng giá nó lại ngất ngưởng luôn. Còn lúc sử dụng, xe thử chạy phá đường nó coi, đền ốm.
còn ta, những chiếc xe vốn đc thiết kế trục bánh với tải trọng chia ra độ 18-25 tấn, giờ nó táng mịe thành gần 100 tấn thì đường nào chịu thấu?
thế, gõ dài em ngại, nhưng cộng hưởng đủ thứ trên mọi công đoạn nó sẽ ra cái hiện trạng đường VN
Những ý cụ nêu trên em gần như đồng ý, nhưng có những điều cụ nói hơi quá cho nhà thầu. Bây giờ bọn Contractor và cả Inspector không giám nhắm mắt làm bừa như cụ mô tả đâu. Sau này bảo hành thì bọn nó vỡ mặt thớt.em chuyên ngành đây
thi công thì khỏi nói rồi, ví dụ như đắp đường: ở những nơi nền đất yếu, nó phải xử lí nền bằng cọc cát, bấc thấm, đào bỏ, đắp bù, quy trình đắp mà trong ngành nó gọi là đắp có kiểm soát là đắp 1 lớp đất 20-25cm, lu chặt rồi để đó, vài hôm sau mới đắp lớp sau, cứ thế, rồi gia tải độ 6 tháng. Làm như vậy là thi công xong nền đường thì nền đã tăng nhanh tốc độ cố kết, lún gần xong, vừa đắp vừa quan trắc lún, bù lún, đến lúc thi công xong đường gần như đã tắt lún. Nhưng thực tế chả thằng nhà thầu éo nào nó làm thế cả: lâu, tốn công bỏ mịe, lỗ chết. Nó ủn cụ nó 1 khối đất dày cả m xuống nó lu qua qua. mà nó cho đất đủ tiêu chuẩn đất đắp với hàm lựong sét, đá , cát nằm trong củ khoai là tử tế lắm rồi, lắm khi nó ủn mịe nó cả 1 cây dừa cổ thụ hay đá tảng to như cái bàn xuống nó chôn cùng. Bỏ tí phong bì cho mấy chú Consultant nó nghiệm thu, thí nghiệm độ chặt như thật.
thế, làm éo gì mà chả hỏng. Nó làm vù phát xong, nền đường chưa kịp lún đã đưa vào khai thác, và dĩ nhiên lúc đó thì ai bù lún, mà bù bằng gì, bằng thảm asphalt chứ chả nhẽ đổ đất vô đắp lại à?
Cụ xem ví dụ về bảo hành mặt cầu Thang Long xem họ có vỡ tí thớt nào ko nhé. Em biết một số cụ trong ngành làm đường, địa phương thôi nhé, giầu khủng khiếp.Những ý cụ nêu trên em gần như đồng ý, nhưng có những điều cụ nói hơi quá cho nhà thầu. Bây giờ bọn Contractor và cả Inspector không giám nhắm mắt làm bừa như cụ mô tả đâu. Sau này bảo hành thì bọn nó vỡ mặt thớt.