- Biển số
- OF-4688
- Ngày cấp bằng
- 12/5/07
- Số km
- 36,412
- Động cơ
- 523,852 Mã lực
thì em cũng loáng thoáng nghe bọn bạn cũ nó ngồi bia riệu nó khóc, chứ năm 2009 em té khỏi PMU rồiBảo Quân cụ nhé, có cái tên cũng không nhớ
thì em cũng loáng thoáng nghe bọn bạn cũ nó ngồi bia riệu nó khóc, chứ năm 2009 em té khỏi PMU rồiBảo Quân cụ nhé, có cái tên cũng không nhớ
Nó phải được đàn hồi từ các lớp cấu tạo từ bên dưới. Làm cốt đường bê tông rồi rải nhựa thì chẳng khác gì giày thể thao mà dán đế bằng keo 502 cụ nhỉ.Không làm vậy được vì: đường bê tông xi măng là đường cứng, đường BT nhựa là đường mềm. Khi xe chạy tạo xung lực phá vỡ kết cấu BT nhựa phía trên. Nguyên nhân cụ tỉ ra thì dài dòng lắm, nên cụ cứ nhìn mặt BT nhựa trên cầu thăng long thì biết ngay à.
Tin bọn khựa bẩn ấy có mà mang thóc giống vào nấu chá)
Chuẩn cụ ạ. Giống kiểu kê tay lên đe rồi lấy búa nện cụ ạNó phải được đàn hồi từ các lớp cấu tạo từ bên dưới. Làm cốt đường bê tông rồi rải nhựa thì chẳng khác gì giày thể thao mà dán đế bằng keo 502 cụ nhỉ.
Ngày xưa Nhật làm đường 5 đúng như cụ tả đấy.em chuyên ngành đây
cái cụ khuyên nghien cứu lại thì em ko đủ trình, cụ nên gửi lên AASHTO, ASTM nó nghiên cứu trước, đưa vô ứng dụng rồi để TCVN mình cập nhật sau.
còn về ý kiến của cụ đề xuất là gề ạ?
tại sao đường hư hỏng ư? mịe, dột từ nóc, mục từ rễ đến ngọn thì dĩ nhiên chả thằng éo nào nhận lỗi sai khi xảy ra phốt, thằng trên đổ xuống thằng dưới và cuối cùng đổ cho giời chứ sao.
thiết kế thì éo cần si nghĩ gề nhiều, éo cần tính toán thủy văn thủy lợi gề, ko cần xem các báo cáo ks địa chất, mà nó bốc thuốc cho cả khúc tuyến đường luôn...
thi công thì khỏi nói rồi, ví dụ như đắp đường: ở những nơi nền đất yếu, nó phải xử lí nền bằng cọc cát, bấc thấm, đào bỏ, đắp bù, quy trình đắp mà trong ngành nó gọi là đắp có kiểm soát là đắp 1 lớp đất 20-25cm, lu chặt rồi để đó, vài hôm sau mới đắp lớp sau, cứ thế, rồi gia tải độ 6 tháng. Làm như vậy là thi công xong nền đường thì nền đã tăng nhanh tốc độ cố kết, lún gần xong, vừa đắp vừa quan trắc lún, bù lún, đến lúc thi công xong đường gần như đã tắt lún. Nhưng thực tế chả thằng nhà thầu éo nào nó làm thế cả: lâu, tốn công bỏ mịe, lỗ chết. Nó ủn cụ nó 1 khối đất dày cả m xuống nó lu qua qua. mà nó cho đất đủ tiêu chuẩn đất đắp với hàm lựong sét, đá , cát nằm trong củ khoai là tử tế lắm rồi, lắm khi nó ủn mịe nó cả 1 cây dừa cổ thụ hay đá tảng to như cái bàn xuống nó chôn cùng. Bỏ tí phong bì cho mấy chú Consultant nó nghiệm thu, thí nghiệm độ chặt như thật.
thế, làm éo gì mà chả hỏng. Nó làm vù phát xong, nền đường chưa kịp lún đã đưa vào khai thác, và dĩ nhiên lúc đó thì ai bù lún, mà bù bằng gì, bằng thảm asphalt chứ chả nhẽ đổ đất vô đắp lại à?
Tây nó làm ko hỏng vì nó tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thi công, giám sát, nghiệm thu, ko có ngoại lệ.Nhưng giá nó lại ngất ngưởng luôn. Còn lúc sử dụng, xe thử chạy phá đường nó coi, đền ốm.
còn ta, những chiếc xe vốn đc thiết kế trục bánh với tải trọng chia ra độ 18-25 tấn, giờ nó táng mịe thành gần 100 tấn thì đường nào chịu thấu?
thế, gõ dài em ngại, nhưng cộng hưởng đủ thứ trên mọi công đoạn nó sẽ ra cái hiện trạng đường VN
Ko nói đâu xa. Em quản lý 1 cái đường y xì kết cấu của đường 1A. Địa chất,, địa hình, địa mạo, thủy văn.... "na ná" với "thằng anh 1A" vì công trình của em chạy đấu tuyến với 1A. Cũng 1 thằng thầu làm thảm BTN, cùng 1 đội thảm BTN với công trình của em. Mà cái của em thì em bớt vô tội vạ nhưng công trình của em ứ có hư! Hề hề, Vậy là tại thằng ô tô quá tải nhá! Em tính hay hóng hớt nên lại xía vô tí!cụ còn nhất trí với em nhiều việc. em thì nhìn cứ ngu ngu nhưng mọi người hay nói là trả lời hay đúng.
cụ ở ban nào thế?Ko nói đâu xa. Em quản lý 1 cái đường y xì kết cấu của đường 1A. Địa chất,, địa hình, địa mạo, thủy văn.... "na ná" với "thằng anh 1A" vì công trình của em chạy đấu tuyến với 1A. Cũng 1 thằng thầu làm thảm BTN, cùng 1 đội thảm BTN với công trình của em. Mà cái của em thì em bớt vô tội vạ nhưng công trình của em ứ có hư! Hề hề, Vậy là tại thằng ô tô quá tải nhá! Em tính hay hóng hớt nên lại xía vô tí!
Em ứ nói với cụ. Để cụ méc xếp em à! Thỉnh thoảng xe chạy trộm trên công trình của em mà chơi phát 3 con hổ vồ, mỗi con nối ...2 thùng! Chở cát từ dưới bến lên. Nước sông còn chảy ròng ròng trên đường. Cụ thấy có kinh không?cụ ở ban nào thế?
CỤ éo hiểu gì về thảm nhựa cầu Thăng long mà cũng dám phán chuyên ngành như ai, hãiđới, trải thảm trên mẹt bê tông nó đơn giản thế đới
Xe 3 chan là xe gì vậy cụCụ nào đi về Bái Đính rồi thì biết cái đường từ Tp Ninh Bình vào chùa Bái Đính..đầu tiên cho rải bê tông sau một thời gian mới trải nhựa, mà đường đó theo em biết xe 3 chân chạy ầm ầm.
Thiết kế thừa thì an toàn cho TVTK, hơn nữa TK phí sẽ tỷ lệ thuận với tổng mức đầu tưTrả lời luôn các cụ:
Đường bê tông xi măng đắt gấp đôi đường Bê tông nhựa nhé. (Nếu cùng tải trọng thiết kế).
Đường BTXM độ ồn rất cao, chi phí bão dưỡng bảo trì cực lớn. Nếu ở nơi có nhiệt độ chênh lệch cao, thì tuổi thọ không dài.
Nếu với kiểu xe chạy quá tải nhiều như ở mình, không nhà thầu nào dám làm đường BTXM vì chỉ làm tháng trước tháng sau chắc nứt gẫy hết. (Các đường BTXM ở mình hiện nay không nứt gẫy là do được thiết kế với tải trọng thừa, độ bằng phẳng không đạt theo quy trình cho phép).
KQTN cụ mua nhiêu một tờ thế ạ chỉ chỗ cho em với.Ko nói đâu xa. Em quản lý 1 cái đường y xì kết cấu của đường 1A. Địa chất,, địa hình, địa mạo, thủy văn.... "na ná" với "thằng anh 1A" vì công trình của em chạy đấu tuyến với 1A. Cũng 1 thằng thầu làm thảm BTN, cùng 1 đội thảm BTN với công trình của em. Mà cái của em thì em bớt vô tội vạ nhưng công trình của em ứ có hư! Hề hề, Vậy là tại thằng ô tô quá tải nhá! Em tính hay hóng hớt nên lại xía vô tí!
làm đường bê tông rồi dải nhựa lên tức là ngang với làm 2 lần đường..tức là như vậy các cụ sẽ rút được x2 lần nguyên vật liệu.. ) chắc nhiều quá và khó khả thi nên ko làm cụ ợ
Xe 3 chan là xe gì vậy cụ
em làm BQL cụ ạ. Có phải mua tờ đấy đâu! Mà hình thù nó thế nào em cũng ... đã thấy bao giờ đâu!KQTN cụ mua nhiêu một tờ thế ạ chỉ chỗ cho em với.
Nó là...1, 2, 3, 4, 5, 6, sáu chân mà cụ?Quê em quen gọi con này là ba chân nên em gọi theo dân gian, không biết quê cụ thía nào