Không nhận ra mặt chữ cụ ạHình như cụ không đọc nội dung bài báo.
Không nhận ra mặt chữ cụ ạHình như cụ không đọc nội dung bài báo.
Không lo MT chìm dưới mực nước biển cụ ơi, bởi vì hiện nay cũng đã có đê bao rồi. Ví dụ như khu vực Đồng Tháp Mười trước kia là vùng lũ, nước ngập vài m vậy mà bây giờ toàn vườn cây ăn trái, lúa 2; 3 vụ 1 năm nhờ có hệ thống đê bao.Em cũng từng lang thang Miền Tây Nam bộ vài lần. Đúng là về đường bộ thì rất kém nếu xét các trục kết nối chính từ Tp Hồ Chí Minh về các tỉnh. Cái này em thấy hơi lạ là sao bao năm mà nhà nước không đầu tư được 1 con đường cao tốc 300 km kết nối tp HCM với các tỉnh miền tây như cách mà Hà nội có các trục kết nối toàn cao tốc với Hải phòng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Lào Cai và về phía nam với trục QL1A. Riêng trục kết nối này chưa làm thì chắc chắn là có lỗi của các lãnh đạo địa phương miền tây. Anh ko đề xuất, không kêu gào thì ai họ quan tâm hoặc ưu tiên làm trước. Thực tế cuộc sống nó thế.
Tuy nhiên, làm đường ở Miền Tây phải tính đến yếu tố biến đổi khí hậu, vì theo nhiều dự báo thì miền tây sẽ dần chìm dưới mực nước biển trong 30- 50 năm nữa. Điều này là dần hiện hữu chứ không xa xôi gì lắm đâu. Nếu làm đường thì có khi làm hệ cầu cạn còn tiết kiệm và thi công nhanh hơn như cụ nào nói phía trên.
Dù vận tải thuỷ là cách rất thuận tiện cho người miền tây, và là thói quen bao năm của họ, thì trục cao tốc kết nối tp HCM- Cà Mau chạy xuyên miền Tây là phải được ưu tiên làm ngay, sẽ thúc đẩy sự phát triển của cả vùng đất trù phú này.
Em thấy mấy cái cụ liệt kê toàn BOT, tức là tư nhân làm.Hà nội có các trục kết nối toàn cao tốc với Hải phòng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Lào Cai
Dù là đồn điền, trang trại... thì cũng phải có cầu, có đường chứ cụ đằng này ngay cả trục chính xuyên miền Tây cũng chẳng ra hồn. Trước đây đi Đất Mũi - Cà Mau toàn phải đi ghe, giờ mới làm đường nhưng mà đường nhỏ, xấu.Em đọc vẫn chưa thấy số liệu bảo là miền Tây kém hơn chỗ nào so với Bắc bộ cả. Ngày xưa Pháp nó qui hoạch là miền Bắc hình như là cn nặng, khai thác, miền Nam là đồn điền, sản xuất, không biết những cái này có ảnh hưởng tới hiện tại ko ?
Và miền Nam có những vùng mới khai phá đây, so sánh có khập khiễng quá không ?
Nếu nhìn vào chủ đầu tư các trục cao tốc em kể trên thì các trục dài, tốn kém đều là của Tổng Công Ty Đường cao tốc Việt nam (VETC gì đó) cụ ah. Công Ty này thì lại là Công Ty vốn nhà nước . Bản chất vẫn là vậy thôi cụ. Cái này chỉ cần ý chí chính trị là nó triển khai làm ngay, các ngân hàng thương mại nhà nước lại đứng ra thu xếp vốn như vẫn vậy.Em thấy mấy cái cụ liệt kê toàn BOT, tức là tư nhân làm.
Mà tư nhân làm thì họ thấy khả năng có lãi họ mới làm. Chẳng lẽ Chính phủ ép doanh nghiệp làm hả cụ?
Em tương đê bao kia là cho cái nước lũ từ sông Mekong về, còn đất nền nó vẫn cao hơn nước biển. Chứ bây h cả vùng nó thấp hơn mực nước biển, thì sẽ phải làm đê bao biển cho toàn bộ miền tây. Con số tiền khủng đấy cụ ah.Không lo MT chìm dưới mực nước biển cụ ơi, bởi vì hiện nay cũng đã có đê bao rồi. Ví dụ như khu vực Đồng Tháp Mười trước kia là vùng lũ, nước ngập vài m vậy mà bây giờ toàn vườn cây ăn trái, lúa 2; 3 vụ 1 năm nhờ có hệ thống đê bao.
Nỗ lực của từng tỉnh nó cũng quan trọng cụ ạ, TW cũng phần nào đó thôi. Các tỉnh như BD, Đà Nẵng, Bắc Ninh,...đấy, họ nỗ lực rất nhiều. Em vẫn chia sẻ nỗi ấm ức của cụ, vì cụ cho rằng ko công bằng đúng không ?Dù là đồn điền, trang trại... thì cũng phải có cầu, có đường chứ cụ đằng này ngay cả trục chính xuyên miền Tây cũng chẳng ra hồn. Trước đây đi Đất Mũi - Cà Mau toàn phải đi ghe, giờ mới làm đường nhưng mà đường nhỏ, xấu.
Cụ không tính đến ĐB sông CL là vựa lúa lớn nhất nước à? tiềm năng rất lớn nên nếu đầu tư tốt cho hạ tầng thì toàn vùng sẽ cất cánh thu hút được đầu tư và số tiền thu ngân sách sẽ lớn, đây là bài toán kinh tế ko hẳn là đền ơn đáp nghĩa đâu cụ.Nỗ lực của từng tỉnh nó cũng quan trọng cụ ạ, TW cũng phần nào đó thôi. Các tỉnh như BD, Đà Nẵng, Bắc Ninh,...đấy, họ nỗ lực rất nhiều. Em vẫn chia sẻ nỗi ấm ức của cụ, vì cụ cho rằng ko công bằng đúng không ?
Dân Nghệ tĩnh quê em, theo cụ Phan đ Phùng, cho tới Xô viết Nghệ tĩnh, rồi cụ Hồ, rồi 54-75, chết bao nhiêu mà kể. Chả nhẽ bọn em lại phải kêu công bằng
Em sợ đường xá ngon rồi thì dân họ bỏ trồng lúa cụ ạ.Cụ không tính đến ĐB sông CL là vựa lúa lớn nhất nước à? tiềm năng rất lớn nên nếu đầu tư tốt cho hạ tầng thì toàn vùng sẽ cất cánh thu hút được đầu tư và số tiền thu ngân sách sẽ lớn, đây là bài toán kinh tế ko hẳn là đền ơn đáp nghĩa đâu cụ.
Em thấy họ cũng đang chuyển dần sang trồng cây ăn trái, hiệu quả cao hơn trồng lúa khoảng 3 đến 4 lần, vậy cũng tốt.Em sợ đường xá ngon rồi thì dân họ bỏ trồng lúa cụ ạ.
Thưa cụ cụ nói ngược rồi đó . Ngày xưa FDI họ thích đầu tư trong Nam đó . Vì sao ? Vì csht tốt , khí hậu ko khắc nghiệt , có SG trung tâm thương mại lớn của VN , có cảng SG .... Do đó kcn nào mở ra cũng nhanh chóng được thuê hết .Các doanh nghiệp FDI họ cũng thích đầu tư ở miền bắc hơn, gần trung tâm hành chính, chính trị ổn định[/QUOTE
Tóm lại theo cụ LOser thì phải chấp nhận chứ gì?.Câu trả lời có lẽ rất nhiều người có cụ a/
Nhưng mà nói ra thì bọn 47 nó xông vào ném đá đến chết, admin vào xóa nick, thậm chí A25 vào khóa diễn đàn luôn.
Chỉ cần So sánh mạng lười đường cao tốc ở HN và các tỉnh lân cận. Và nhìn vào SG, nó thực sự đã có tuyến cao tốc nào hoàn chỉnh kết nối Bình Dương, Biên Hòa, Vũng Tàu chưa? 3 trung tâm kinh tế này địa chất tốt nhé chứ ko nhiều bác lại lao vào so với Cao tốc đi miền Tây, thậm chí Cần Thơ.
Tóm lại là, chấp nhận đi.
cụ có số liệu chứng minh điều cụ nói không ạ ?Các doanh nghiệp FDI họ cũng thích đầu tư ở miền bắc hơn, gần trung tâm hành chính, chính trị ổn định
Do tầm nhìn thôi cụ ơi, ví dụ thay vì làm cao tốc Bến Lức - Long Thành trước thì làm Trung Lương - Cần Thơ cần thiết hơn. Tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) của cao tốc Bến Lức - Long Thành là 31.320 tỷ đồng chứ đâu có ít.... tư nhân ko mặn mà do lâu thu hồi vốn. Ngân sách nn thì có hạn, mà dân Mt chắc chạy kém, các tỉnh phía Bắc chạy khỏe nên rót nhiều...