E thấy may là có cụ Bá Đa Lộc sang phổ biến chữ quốc ngữ a bờ cờ chứ ngày nay vẫn que với gậy thì nản lắm
Vậy Tàu đó là Tàu Mẽo đúng không cụ? Cháu chỉ biết một điều là bọn khựa rất tự hào về dòng dõi Hán cao quý! Trong khi một điều đơn giản là dân tộc Hán là dân tộc gì thì mãi léo chứng minh được rõ ràng! Đơn giản vì nó là gốc du mục di cư từ phương bắc xuống rồi phối giống với dân bản địa và dân di cư từ phương nam lên. Thế nên cái gọi là Hán tộc hay thậm chí là dân tộc Kinh cũng là một khái niệm mơ hồ! Cháu chỉ kết nhất quan điểm đó là mày mang trong người máu gì léo quan trọng, quan trọng là mày nói ngôn ngữ gì (ngôn ngữ ở đây chính là văn hóa như bài trích của cụ Lầm)Cái vụ ADN không phải của nhà em ợ!
Và rất tiếc khi thông báo với cụ là có đến mấy thằng Tàu nó đã công bố nghiên cứu về nhân chủng học của nó từ hồi 1998, 2005... trên các tạp chí khoa học ở Mỹ ví dụ Trung tâm quốc gia về thông tin công nghệ sinh học thuộc Thư viện quốc gia về Y tế USA đấy!
Còn về cảm quan của cụ thì đúng rồi
vì các nhà khoa học ( như phần trên ) đã chứng minh!
Cụ nên đọc lại lịch sử để biết ông A lếch xan đơ rốt dùng ký tự latin để ghi âm tiếng Việt. Còn theo kiến thức hạn hẹp của cháu thì trước khi cụ Hồ lập phong trào thì dân ta đại đa số không biết chữ, chắc trên 90%. Dân tây học biết chữ và tiếng Pháp, dân theo công giáo biết chữ quốc ngữ dạng chưa chuẩn hóa, các cụ già có học biết chữ Tàu và chữ Nôm. Cơ bản thì chưa có cái gọi là chữ quốc ngữ. Chỉ đến khi nhà mình gọi là chữ quốc ngữ thì chữ cháu và cụ đang viết đây mới được gọi là chữ quốc ngữ chính thức.nhân đây cho em hỏi các cụ không liên quan lắm
Trước khi cụ Hồ lập phong trào dạy chữ quốc ngữ xóa nạn mù chữ. Thì trong thời Pháp thuộc dân ta xài chữ Nôm hay Hán hay quốc ngữ
Thời đó em nghĩ vầy:nhân đây cho em hỏi các cụ không liên quan lắm
Trước khi cụ Hồ lập phong trào dạy chữ quốc ngữ xóa nạn mù chữ. Thì trong thời Pháp thuộc dân ta xài chữ Nôm hay Hán hay quốc ngữ
Mẫu quốc thực hiện khai hóa văn minh mà cụ.E thấy may là có cụ Bá Đa Lộc sang phổ biến chữ quốc ngữ a bờ cờ chứ ngày nay vẫn que với gậy thì nản lắm
Trước 45 viết báo viết sách ầm ầm rồi cụ, cả thế hệ nhà văn hiện thực với lãng mạn họ viết văn kiếm sống thì cũng phải có đông người đọc chứ, rồi bản thân các cụ trong nước đi tuyên truyền cách mạng với nhau thì không dùng chữ quốc ngữ thì dùng chữ gì.Cụ nên đọc lại lịch sử để biết ông A lếch xan đơ rốt dùng ký tự latin để ghi âm tiếng Việt. Còn theo kiến thức hạn hẹp của cháu thì trước khi cụ Hồ lập phong trào thì dân ta đại đa số không biết chữ, chắc trên 90%. Dân tây học biết chữ và tiếng Pháp, dân theo công giáo biết chữ quốc ngữ dạng chưa chuẩn hóa, các cụ già có học biết chữ Tàu và chữ Nôm. Cơ bản thì chưa có cái gọi là chữ quốc ngữ. Chỉ đến khi nhà mình gọi là chữ quốc ngữ thì chữ cháu và cụ đang viết đây mới được gọi là chữ quốc ngữ chính thức.
Cháu công nhận điều này. Có điều số lượng người dùng thực ra là ít thôi ạ vì đại đa số dân ta thời đó mù chữ. Cháu tìm hiểu lại thì sau 300 hình thành, phát triển và phổ biến hạn hẹp trong phạm vi dân công giáo thì chữ quốc ngữ được người Pháp cho phổ biến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Thực tế thì sau năm 45 chữ quốc ngữ mới thực sự đi đến từng người dân.Trước 45 viết báo viết sách ầm ầm rồi cụ, cả thế hệ nhà văn hiện thực với lãng mạn họ viết văn kiếm sống thì cũng phải có đông người đọc chứ, rồi bản thân các cụ trong nước đi tuyên truyền cách mạng với nhau thì không dùng chữ quốc ngữ thì dùng chữ gì.
Bị Bắc thuộc một nghìn năm thì giỏi giang nỗi gì? Phải như người Triều Tiên mới là giỏi, nước Cao Câu Ly (sau này là Cao Ly rồi Triều Tiên) thành lập trước công nguyên và hầu như không bị người Hán đô hộ.
Tác giả sai lầm!Thí dụ chữ 水 được đặt tên là chữ Thủy, âm đọc thủy khác với âm đọc shuẩy của người Hán. Chữ 色, tiếng Hán đọc sưa, ta đọc sắc. Thủy và Sắc là từ Hán-Việt, cũng là âm Hán-Việt của 水và色.
社會 - Xã hộiĐúng thế. Thí dụ từ 社會, người Anh biết Hán ngữ đọc shưa huây, người Anh không biết Hán ngữ khi nghe âm đọc ấy sẽ chẳng hiểu gì; còn người Việt biết Hán ngữ đọc “xã hội”, người Việt không biết Hán ngữ nghe đọc sẽ hiểu ngay nghĩa của từ; âm “xã hội” thuận tai, dễ đọc dễ nhớ hơn âm shưa huây. Rõ ràng cách đọc Hán-Việt thật tiện lợi cho người Việt. Trong bài sau, chúng tôi sẽ nói thêm về vấn đề này.
Ngày nay mỗi chữ Hán trong tất cả các từ điển Hán-Việt đều phải ghi kèm từ Hán-Việt tương ứng. Hán-Việt Tự điển của Thiều Chửu có kèm Bảng tra chữ theo âm Hán-Việt, dùng tra chữ Hán rất tiện và nhanh hơn tra theo bộ thủ. Người có sáng kiến làm Bảng này là bà Nguyễn Thị Quy (1915-1992), em ruột Thiều Chửu, khi bà lần đầu xuất bản Tự điển nói trên tại Sài Gòn năm 1966.[10]
Như vậy, bằng cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt, tổ tiên ta đã thành công trong việc mượn chữ Hán để dùng làm chữ viết chính thức của dân tộc mình và gọi nó là chữ Nho. Sự vay mượn này chẳng những không làm cho tiếng Việt bị biến mất mà còn làm cho nó phong phú hơn rất nhiều, trở thành một ngôn ngữ cực kỳ linh hoạt, có thể tiếp nhận và Việt hóa hầu như toàn bộ từ ngữ mới xuất hiện trong tiến trình phát triển của loài người toàn cầu.
Cái này tác giả không đúng đâu ạ!Xin nói thêm rằng chính người Trung Quốc cũng rất quan tâm vấn đề này. Chúng tôi đã thử nêu lên mạng Bách Độ (Baidu) của họ câu hỏi “Vì sao Trung Quốc thống trị Việt Nam hơn 1.000 năm mà Việt Nam không bị đồng hóa?”
Từ hàng triệu kết quả, có thể thấy đa số dân mạng Trung Quốc đều có chung một thắc mắc lớn: Vì sao bị Trung Quốc thống trị lâu thế mà người Việt Nam vẫn không nói tiếng Trung Quốc?
Nói cách khác, họ coi đồng hóa ngôn ngữ là tiêu chuẩn đồng hóa quan trọng nhất và đều thừa nhận Trung Quốc đã không đồng hóa nổi Việt Nam.
Họ tỏ ra tiếc nuối về sự kiện Việt Nam sau hơn 10 thế kỷ từng là quận huyện của Trung Quốc, từng dùng chữ Hán hàng nghìn năm mà rốt cuộc lại trở thành một quốc gia độc lập, dùng chữ Latin hóa, ngày nay là nước chống lại mạnh nhất chính sách xâm lấn Biển Đông của Bắc Kinh.
Vậy Tàu đó là Tàu Mẽo đúng không cụ? Cháu chỉ biết một điều là bọn khựa rất tự hào về dòng dõi Hán cao quý! Trong khi một điều đơn giản là dân tộc Hán là dân tộc gì thì mãi léo chứng minh được rõ ràng! Đơn giản vì nó là gốc du mục di cư từ phương bắc xuống rồi phối giống với dân bản địa và dân di cư từ phương nam lên. Thế nên cái gọi là Hán tộc hay thậm chí là dân tộc Kinh cũng là một khái niệm mơ hồ! Cháu chỉ kết nhất quan điểm đó là mày mang trong người máu gì léo quan trọng, quan trọng là mày nói ngôn ngữ gì (ngôn ngữ ở đây chính là văn hóa như bài trích của cụ Lầm)
Cụ nên đọc lại lịch sử để biết ông A lếch xan đơ rốt dùng ký tự latin để ghi âm tiếng Việt. Còn theo kiến thức hạn hẹp của cháu thì trước khi cụ Hồ lập phong trào thì dân ta đại đa số không biết chữ, chắc trên 90%. Dân tây học biết chữ và tiếng Pháp, dân theo công giáo biết chữ quốc ngữ dạng chưa chuẩn hóa, các cụ già có học biết chữ Tàu và chữ Nôm. Cơ bản thì chưa có cái gọi là chữ quốc ngữ. Chỉ đến khi nhà mình gọi là chữ quốc ngữ thì chữ cháu và cụ đang viết đây mới được gọi là chữ quốc ngữ chính thức.
Cám ơn cụ, em xin phép không thảo luận nữa nhé!Cháu công nhận điều này. Có điều số lượng người dùng thực ra là ít thôi ạ vì đại đa số dân ta thời đó mù chữ. Cháu tìm hiểu lại thì sau 300 hình thành, phát triển và phổ biến hạn hẹp trong phạm vi dân công giáo thì chữ quốc ngữ được người Pháp cho phổ biến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Thực tế thì sau năm 45 chữ quốc ngữ mới thực sự đi đến từng người dân.
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Chữ_Quốc_ngữ
Đúng vậy. Thông thường chỉ cần hơn 100 năm bị đô hộ đủ để 1 dân tộc bị mất ngôn ngữ...Các cụ cứ nhìn sang bên Tây bán cầu, trường hợp Mexico đới. Thực dân TBN đã áp đặt ngôn ngữ của họ lên dân tộc Aztec và Maya...Ngày nay người bản địa Mexico toàn nói tiếng TBN ( cho dù nhìn họ thì nhận ra ngay là người da đỏ bản địa). Trường hợp người Kinh thì công nhận kinh thật, 1000 năm bị đô hộ mà vẫn không mất ngôn ngữ Việt...Quá kinh...Một chủ đề khá hay. Không chỉ người Việt chúng ta hỏi thế mà ngay tụi Khựa cũng liên toojooc hỏi như vậy suốt bao năm qua.
Họ đã chất vấn nhau, đại loại thế này: Hơn một nghìn năm, trước khi nhà Tống lên ngôi, Giao Châu là thuộc Trung Hoa, dù chị em họ Trưng có nổi dậy cũng chỉ mấy năm là dẹp yên. Thế mà vì sao từ đời Tống trở đi các triều đại Trung Hoa không thể thu phục nổi Việt Nam.
Hơn nữa, dân tộc Việt Nam, người Kinh ấy, từ đâu mà ra, hình thành từ lúc nào? Người Hán chúng ta từ cổ xưa đã có sức đồng hóa cực mạnh. Số dân tộc đã bị Hán tộc đồng hóa không đếm xuể. Tại sao chừng ấy năm đô hộ vậy mà không đồng hóa nổi Việt Nam…
Nếu An Nam là thuộc Trung Quốc từ thời đó, liệu bây giờ quần đảo Nam Sa (VN gọi là Trường Sa) có thành vấn đề không? Việt Nam có còn chiếm được nhiều đảo ở Nam Sa như bây giờ không?
EM xin giới thiệu bài nghiên cứu của Cụ Trần Gia Ninh, một nhà nghiên cứu lâu năm, hiện đang sống ở Hà Nội.
Phong trào diệt giặc dốt, toàn dân hoc chữ được phát động sau năm 54 kháng chiến thành công. Nhưng việc dạy, học và truyền bá chữ quốc ngữ đã có từ trước đó lâu rồi.nhân đây cho em hỏi các cụ không liên quan lắm
Trước khi cụ Hồ lập phong trào dạy chữ quốc ngữ xóa nạn mù chữ. Thì trong thời Pháp thuộc dân ta xài chữ Nôm hay Hán hay quốc ngữ