Em oánh dấu, đọc dần
Cái này em nghĩ không đúng.Có ý kiến cho rằng cách đọc Hán-Việt bắt nguồn từ hệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường, cụ thể là Đường âm dạy ở Giao Châu vào khoảng hai thế kỷ 8, 9.
Nếu hiểu ý kiến này theo nghĩa đến đời Đường mới xuất hiện cách đọc Hán-Việt thì e rằng khó có thể giải đáp câu hỏi: vậy thì trong thời gian khoảng ngót 1000 năm trước đó người Việt đọc chữ Hán bằng cách nào?
Đến đời Đường, người Hán đã thống trị Việt Nam được hơn 9 thế kỷ, quá thừa thời gian để họ hoàn toàn đồng hóa người Việt bằng văn hóa, ngôn ngữ, khi ấy tiếng Việt đã bị biến mất, sao còn có thể xuất hiện cách đọc Hán-Việt?
Phải chăng nên hiểu ý kiến trên theo nghĩa: đến thời Đường, cách đọc Hán-Việt được hoàn thiện nhờ học tập Đường âm dạy ở Giao Châu vào khoảng thế kỷ 8 – 9.
Em thấy bắt đầu lo lo rồi đấy, thật thế thì cũng lo phết.Em nghe nói phong thủy vùng Thanh Hóa là nhất đó cụ. Nhiều huyệt to phát đế vương khí phát đến tận Trung Hoa cũng nhìn thấy. Sông sâu núi cao. 500 năm sẽ phát ra một bậc đế vương hoặc nguyên thủ
Không hẳn thế Cụ ơi.Hồi trẻ tôi có đọc một cuốn sách rất dày ko đầu ko cuối ở thư viện nên ko biết nhan đề và tác giả. Sách dẫn giải chi tiết lịch sử VN từ thời Thục Phán đến 1945, đặc biệt là chi tiết về các triều đại từ xuất thân vua khởi nghiệp đến khi bị diệt.Đến giờ tôi ko nhớ chi tiết nữa nhưng nhớ cái kết luận (của riêng tôi) rút ra sau khi đọc xong cuốn sách đó:
-Dân VN nay là hậu duệ của Bách Việt (Hầu hết là quan lại, quý tộc bị mất nước chạy xuống).
-Chính quyền Bắc kinh sử dụng chủ yếu quân tướng phương nam (chủ yếu người BV) tấn công và cai trị nước ta .
Vì hai lý do đó nên người Việt có lòng căm thù tộc Hán sâu đậm nên đã đồng hoá ngược đội quân cai trị (đa số cũng tiềm tàng trong mình nỗi nhục mất nước) để phản Hán.
Cái vụ ADN không phải của nhà em ợ!Cái vụ ADN của cụ cũng hay nhưng chả ai bỏ tiền ra để làm vụ đó. Thằng Tàu nó bỏ ra để chứng minh nó không phải là người Hán mà là lai tạp giữa Mông Cổ, Hán, Việt.... thì mất mẹ nó cái uy danh Hán tộc ah? Thằng Việt mình bỏ tiền ra để chứng minh là mình có đến quá nửa ADN là giống bọn Tàu để làm gì nhỉ? Cháu thấy về mặt cảm quan thì người Việt Nam mình giống người Quảng Đông, Quảng Tây, giống các nước Đông Nam Á phết mà thực sự khác bọn Tàu Bắc Kinh - bọn đó thực sự nhìn giống người Mông Cổ hơn. Cháu hết!
Mỗi khi trong nhà ta có chuyện thum thủm là cơ quan tuyên giáo lại bắc loa hướng sang Tàu cho dân chửi thả phanh. Nghĩ cũng tội mấy thằng Tàu.
Truyện này nghe giống Trạng Quỳnh tiếp sứ hoặc Mạc Đĩnh Chi đi sứ quá cụ ơi.Có thể kết luận: dân tộc Việt Nam tồn tại được và không bị đồng hóa sau hơn 1.000 năm chịu sự thống trị của một quốc gia liền kề có nền văn hóa lớn mạnh là nhờ đã phát huy bản lĩnh trí tuệ của mình, thể hiện ở chỗ sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng tiếng Việt, qua đó đã vô hiệu hóa chủ trương đồng hóa ngôn ngữ của các triều đại phong kiến Trung Hoa.
Có những người Hán đã nhận ra bản lĩnh trí tuệ ấy của người Việt.
Năm 987, nhà Tống cử Lý Giác李覺 đi sứ sang Hoa Lư, Việt Nam, được hai vị Quốc sư Khuông Việt và Pháp Thuận đón tiếp, đàm phán các vấn đề quốc gia đại sự và họa thơ.
Khi về nước, Lý Giác tặng vua Lê Đại Hành một bài thơ, trong có câu: “Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu 天外有天應遠照”, nghĩa là: “Ngoài trời này còn có trời khác, nên nhìn thấy”. Nói cách khác, thế giới này đâu phải chỉ có một mặt trời Trung Hoa mà còn có mặt trời Việt Nam!
Câu thơ cho thấy Lý Giác đã bước đầu nhận ra bản lĩnh trí tuệ của người Việt. Đúng thế, tổ tiên ta thật vô cùng tài giỏi, nếu không thì còn đâu giang sơn tươi đẹp này!
cụ đang tả khỉ đầu chó àCháu nghĩ rằng cháu bị Hán hóa phết các cụ ợ
Cháu đọc sử của cụ Trân Trọng Kim thấy dân mình xấu lắm "Mặt phèn phẹt, mũi tẹt, dáng gù, đi lại chậm chạp, chân đi khuỳnh khuỳnh, hai ngón chân cái chõe ra chĩa vào nhau, nhút nhát hơi có tí động là chui tọt vào bụi."
Nay cháu soi gương thấy chả được nét nào của tổ tiên mình cả May còn tính nhút nhát
ờ. tỉnh nào nhận trợ cấp từ chính phủ nhiều nhấtEm nghe nói phong thủy vùng Thanh Hóa là nhất đó cụ. Nhiều huyệt to phát đế vương khí phát đến tận Trung Hoa cũng nhìn thấy. Sông sâu núi cao. 500 năm sẽ phát ra một bậc đế vương hoặc nguyên thủ
Cụ chưa đọc Tiết Nhơn Quý Chinh Đông rồiBị Bắc thuộc một nghìn năm thì giỏi giang nỗi gì? Phải như người Triều Tiên mới là giỏi, nước Cao Câu Ly (sau này là Cao Ly rồi Triều Tiên) thành lập trước công nguyên và hầu như không bị người Hán đô hộ.
Cho đến đời Hán thì chữ Tàu mới định hình nhờ Lý Tư, tuy nhiên cách đọc vẫn bát nháo, bằng cớ là Trương Lương doạ ma Hạng Võ bằng tiếng Sở thì Hạng Võ mới sợ. Vậy thì cái đất tít tịt ngoại biên nói gì ai nó để ý. Đời Đường là đời duy nhất coi trọng buôn bán và đa dạng văn hoá, do vậy chữ Tàu đong vai trò như chữ la tinh bên trời Âu, tượng trưng cho tri thức và cũng là công cụ để phát triển tri thức. Các đời sau của Tq, kể từ nhà Hán, bị cái tư tưởng Nho gia nó khoá trong cái khuôn, tri thức chỉ còn là cái chữ để soạn công văn hầu vua. Chữ Nho vì thế sang mình lại còn được giai tầng thống trị cẩn thận dùng hệ phiên âm riêng để độc quyền, vì thế cái văn hoá dân tộc, thực ra lại sống nhờ truyền miệng và các cụ nho ghi lại khi hết việc hay thất nghiệp. Cứ xem các tác phẩm mang tính triết lý cao như Kinh dịch hay Lý học, ít ai để tâm lắm.Có ý kiến cho rằng cách đọc Hán-Việt bắt nguồn từ hệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường, cụ thể là Đường âm dạy ở Giao Châu vào khoảng hai thế kỷ 8, 9.
Nếu hiểu ý kiến này theo nghĩa đến đời Đường mới xuất hiện cách đọc Hán-Việt thì e rằng khó có thể giải đáp câu hỏi: vậy thì trong thời gian khoảng ngót 1000 năm trước đó người Việt đọc chữ Hán bằng cách nào?
Đến đời Đường, người Hán đã thống trị Việt Nam được hơn 9 thế kỷ, quá thừa thời gian để họ hoàn toàn đồng hóa người Việt bằng văn hóa, ngôn ngữ, khi ấy tiếng Việt đã bị biến mất, sao còn có thể xuất hiện cách đọc Hán-Việt?
Phải chăng nên hiểu ý kiến trên theo nghĩa: đến thời Đường, cách đọc Hán-Việt được hoàn thiện nhờ học tập Đường âm dạy ở Giao Châu vào khoảng thế kỷ 8 – 9.
Khựa bẩn, đểu nhưng Vịt còn bẩn hơn và đểu hơn nên kg đồng hoá nổi!Một chủ đề khá hay. Không chỉ người Việt chúng ta hỏi thế mà ngay tụi Khựa cũng liên toojooc hỏi như vậy suốt bao năm qua.
Họ đã chất vấn nhau, đại loại thế này: Hơn một nghìn năm, trước khi nhà Tống lên ngôi, Giao Châu là thuộc Trung Hoa, dù chị em họ Trưng có nổi dậy cũng chỉ mấy năm là dẹp yên. Thế mà vì sao từ đời Tống trở đi các triều đại Trung Hoa không thể thu phục nổi Việt Nam.
Hơn nữa, dân tộc Việt Nam, người Kinh ấy, từ đâu mà ra, hình thành từ lúc nào? Người Hán chúng ta từ cổ xưa đã có sức đồng hóa cực mạnh. Số dân tộc đã bị Hán tộc đồng hóa không đếm xuể. Tại sao chừng ấy năm đô hộ vậy mà không đồng hóa nổi Việt Nam…
Nếu An Nam là thuộc Trung Quốc từ thời đó, liệu bây giờ quần đảo Nam Sa (VN gọi là Trường Sa) có thành vấn đề không? Việt Nam có còn chiếm được nhiều đảo ở Nam Sa như bây giờ không?
EM xin giới thiệu bài nghiên cứu của Cụ Trần Gia Ninh, một nhà nghiên cứu lâu năm, hiện đang sống ở Hà Nội.
Cụ không nhất thiết phải cố hiểu nếu cảm thấy mình không có khả năng hiểu!cụ đang tả khỉ đầu chó à