[Funland] Sự thật về các hệ thống phòng không: tốt và kém

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,308
Động cơ
138,330 Mã lực
S-400 Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được sử dụng "đúng lúc, đúng nơi"

(Vũ khí) - Theo Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar, những hệ thống S-400 mua từ Nga sẽ được sử dụng "đúng nơi và đúng lúc".

Tuyên bố được ông Hulusi Akar đưa ra khi trả lời các đại biểu tại một sự kiện của quân đội nước này vừa diễn ra về mục đích sử dụng những tổ hợp phòng thủ S-400. "Hệ thống S-400 sẽ được sử dụng đúng nơi và đúng lúc", Bộ trưởng Hulusi Akar nói.
1637372912762.png
Hệ thống phòng thủ S-400.
Ông Akar nhấn mạnh rằng Ankara đã nhiều lần tuyên bố sẵn sàng làm rõ những cáo buộc vô căn cứ của Mỹ về S-400, đây là hệ thống phòng thủ và sẽ được Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng giống như hệ thống S-300 đang phục vụ tại các quốc gia NATO







Mặc dù vậy, người đứng đầu Bộ quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ lại không tiết lộ mục tiêu "đúng nơi và đúng lúc" là nhằm vào lực lượng nào, nhưng ngay trước đó, Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ, Suleyman Soylu đã gây bất ngờ khi tuyên bố, S-400 hiện diện tại nước này để phòng Mỹ và NATO tấn công.
ADVERTISEMENT



Theo ông Soylu, không lấy gì làm đảm bảo rằng, trong tương lai do xuất hiện những mâu thuẫn trong quan hệ với những quốc gia hiện được gọi là đồng minh trong NATO, chúng tôi không bị tấn công đường không bằng vũ khí tầm xa.

Vị bộ trưởng này cho rằng, trước đây, Thổ không chỉ không có tiền mà không có cả sức mạnh và sự tự tin. Nhưng nay mọi chuyện đã khác khi Ankara có cả hai. Họ (NATO) có thể tấn công bất cứ địa điểm nào ở Thổ Nhĩ Kỳ bằng tên lửa tầm xa.
"Tình huống này đã được Thổ tính đến và việc mua hệ thống phòng thủ tối tân như S-400 do Nga sản xuất là biện pháp phòng vệ cần thiết cho kịch bản tồi tệ kiểu như vậy", Bộ trưởng Suleyman Soylu nói và cho biết thêm, đây có thể là lý do khiến cả Mỹ và đồng minh NATO tìm mọi cách buộc Thổ ngừng thương vụ S-400.

Để hoàn thành nhiệm vụ của mình một khi, S-400 Thổ mua của Nga được trang bị công nghệ cho phép phát hiện và theo dõi các loại máy bay tàng hình như F-22 và F-35. Hệ thống phòng thủ này có thể giúp Ankara phát hiện và theo dõi các mục tiêu, hoạt động ở dải UHF và VHF (từ 30 MHz đến 3000 MHz) cũng như ở tần số cao hơn nhưng việc tiêu diệt được chúng không hề đơn giản.
ADVERTISEMENT

Vũ khí do Nga sản xuất đủ sức phát hiện ra loại dải sóng vô tuyến cho phép phát hiện và theo dõi các loại máy bay tàng hình. Ngoài ra, chúng có thể dễ dàng phát hiện và đánh chặn cả những tên lửa hành trình bay cực thấp.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ chỉ dùng S-400 cho những tình huống bị tấn công cũng đã được Tổng thống Recep Tayyip Erdogan nói đến: "Nếu Thổ Nhĩ Kỳ bị tấn công, chúng tôi sẽ sử dụng S-400 để đối phó dù đó là lực lượng nào. Đó là lý do tại sao chúng tôi quyết định mua vũ khí này".
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,308
Động cơ
138,330 Mã lực
Moscow bắt đầu giao tổ hợp S-400 đầu tiên cho Ấn Độ
(Vũ khí) - Bất chấp những lời đe dọa từ Mỹ, Ấn Độ bắt đầu tiếp nhận những thành phần đầu tiên của hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf.

 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Bên trong cabin đài điều khiển tổ hợp tên lửa S-125-2TM Pechora-2TM VN - Tất cả đều đã lên đời mới

S125 này đã bắn rơi F-117 1999, theo Nam Tư công bố họ bắn trúng 3 chiếc, Mỹ thừa nhận 1, đến năm 2020 thì 1 phi công F-117 khác thừa nhận 1 chiếc F-117 khác bị bắn trúng nhưng lết về sân bay được, rõ ràng 1 hệ thống phòng không thời Liên Xô, vốn ko được thiết kế để chống máy bay tàng hình đã phát hiện máy bay tàng hình và bắn trúng được tới 1-3 chiếc, F-117 sau 1999 thì huỷ bỏ sản xuất loại biên luôn


1637632448286.png
1637632454662.png
1637632458727.png
1637632465076.png
 

rugi_vnb

Xe điện
Biển số
OF-673778
Ngày cấp bằng
18/6/19
Số km
3,308
Động cơ
138,330 Mã lực
Được bảo vệ bởi Avenger, căn cứ Mỹ vẫn lĩnh trọn 5 tên lửa

1638070157381.png


Có ít nhất 5 quả đạn tên lửa tầm ngắn đã bắn vào sân bay quân sự ở căn cứ Harrab al-Jayr, do quân đội Mỹ sử dụng. Không có báo cáo nào về nạn nhân của vụ tấn công hoặc thiệt hại vật chất đối với căn cứ.

Ngay sau vụ tấn công, một số máy bay trực thăng Mỹ đã cất cánh từ căn cứ để cố gắng xác định vị trí khu vực phóng tên lửa. Tuy nhiên đến giờ, lực lượng tấn công vào Harrab al-Jayr vẫn là bí ẩn với Mỹ.

Điều đặc biệt là vụ tấn công vào Harrab al-Jayr diễn ra sau khi căn cứ này đã được Mỹ tăng cường biện pháp bảo vệ bằng các hệ thống đánh chặn tầm ngắn AN/TWQ-1 Avenger chuyển từ căn ở Iraq sang.


Việc Mỹ phải điều động hệ thống Avenger đến Syria được thực hiện hồi tháng 8/2021 nhằm đối phó với những cuộc tấn công bằng rocket, tên lửa tầm ngắn của một số nhóm vũ trang vào căn cứ Mỹ.

Để hoàn thành nhiệm vụ của mình khi được điều đến Syria, hệ thống Avenger với khả năng tấn công đặc biệt: đối phó được cả mục tiêu đường không và tấn công mặt đất. Chính vì vậy, Avenger được coi là bảo bối của Lục quân Mỹ.

Được điều khiển hoàn toàn tự động, hệ thống tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp Avenger luôn là ưu tiên hàng đầu của quân đội bởi trọng lượng nhẹ, tính cơ động cao, dễ dàng ngăn chặn hoặc tiêu diệt các mục tiêu trên không với 8 tên lửa đất đối không Stinger nằm trong 2 ống phóng tên lửa.

Trong hệ thống phòng không Avenger sẽ đóng vai trò tìm kiếm, xác định, theo dõi và phá hủy các mục tiêu (máy bay trực thăng bay thấp hoặc máy bay cánh cố định) từ một vị trí cố định hoặc di chuyển.


Ngoài ra, hệ thống này còn có thể diệt được cả mục tiêu mặt đất hoặc trên mặt biển nhờ được trang bị loại đạn tên lửa đặc biệt.

Được đặt trên một khung gầm xe vận tải có sức cơ động cao cơ động cao, kết hợp cùng hệ thống bánh xe đa năng, Avenger có thể hoạt động trong nhiều điều kiện thời tiết khắc nghiệt.


Bên cạnh đó, hệ thống hồng ngoại, máy tính, thiết bị thông tin liên lạc và hệ thống xác định khoảng cách bằng laser giúp xác định vị trí của mục tiêu cả ngày lẫn đêm.

Với những khả năng đặc biệt của Avenger, giới quân sự Mỹ hy vọng hệ thống này sẽ hiệu quả khi đối phó với những cuộc tấn công bằng rocket từ các nhóm vũ trang.

Tuy nhiên không hiểu nguyên nhân nào khiến Avenger bất động khi căn cứ Harrab al-Jayr bị tấn công bởi ít nhất 5 quả tên lửa tầm ngắn.


Đặt tên biệt đội siêu anh hùng cũng ko cứu được Mỹ 8-}
 

SH Nguyen

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-516681
Ngày cấp bằng
18/6/17
Số km
410
Động cơ
183,881 Mã lực
Tuổi
27
Nơi ở
Hà Nội
Điều kì lạ là chưa thấy bọn ếch nào thực chiến nhưng Patriot hay Thaad thì đầy :))
Vậy mà vẫn nổ cho cố !
 

SH Nguyen

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-516681
Ngày cấp bằng
18/6/17
Số km
410
Động cơ
183,881 Mã lực
Tuổi
27
Nơi ở
Hà Nội
Xúc phạm các thành viên khác
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 24/2/22)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á
Nguyễn Hữu Mão - CCB Trung đoàn tên lửa 263 | 19/02/2022 06:50 AM

55

Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á
Chiến tranh biên giới 1979



Ảnh minh họa.


Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, không quân Trung Quốc không dám tham chiến là do họ sợ Phòng không - Không quân Việt Nam mạnh và tinh nhuệ.

Trung Quốc tấn công, Việt Nam đứng trước thử thách to lớn
Ngày 17/2/1979, chiến tranh BGPB 1979 bùng nổ khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã động huy động khoảng 60 vạn quân cùng hàng trăm xe tăng, xe bọc thép; hàng ngàn khẩu pháo các loại... mở cuộc tiến công trực diện vào lãnh thổ Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Móng Cái (Quảng Ninh).
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 1.
Nhân dân Việt Nam đứng trước thử thách to lớn: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc chưa lâu (1975), hậu quả để lại còn rất nặng nề; lại vừa kết thúc Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (12/1978) và đang làm nhiệm vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước.
Mặt khác, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do cấm vận của Mỹ; các thế lực ********* trong và ngoài nước vẫn ra sức hoạt động chống phá...
Bên cạnh đó, cuộc đụng đầu lịch sử này có tác động rất lớn đến tâm lý, tình cảm của nhân dân hai nước bởi Trung Quốc là nước đã ủng hộ, giúp đỡ to lớn cả về chính trị, vật chất lẫn tinh thần cho Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (chống Pháp, chống Mỹ) trước đây.
TIN LIÊN QUAN
Trước thử thách to lớn ấy, Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố nêu rõ: Nhà cầm quyền Trung Quốc đang đi ngược lại lợi ích của nhân dân, phá hoại nghiêm trọng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, đồng thời khẳng định nhân dân Việt Nam không có con đường nào khác là thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình để đánh trả.
Về chỉ huy tác chiến, phía Việt Nam chủ trương chưa đưa lực lượng dự bị chiến lược vào quyết chiến sớm, cũng không vội rút đại quân từ Campuchia về nước, dễ gây nên sự xáo trộn bất ngờ mà phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân địa phương, sử dụng lực lượng tại chỗ của Quân khu 1, Quân khu 2 là chính, có sự bổ sung một bộ phận lực lượng từ tuyến sau lên tăng cường.
Đồng thời, xây dựng kế hoạch điều động dần các binh đoàn dự bị chiến lược của Bộ sẵn sàng thực hành phản công khi cần thiết, chuẩn bị mở những đòn phản công quy mô lớn binh chủng hợp thành.
Thực hiện chủ trương đó, đầu tháng 3/1979, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ra lệnh cho Quân đoàn 2 (cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia) nhanh chóng chuyển toàn bộ lực lượng về phía Bắc Hà Nội tập kết.
Đồng thời, trên cũng ra quyết định thành lập Quân đoàn 5 (ngày 2/3/1979) ngay tại mặt trận biên giới (gồm 4 sư đoàn bộ binh: 3, 338, 327, 337 cùng một số đơn vị kỹ thuật và bảo đảm khác).
Ngoài ra, các đơn vị chủ lực của Quân đoàn 1, Quân chủng Phòng không - Không quân và các binh chủng kỹ thuật khác sẵn sàng tham gia chiến đấu.
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 3.

Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam
Cho đến lúc này, ta mới chỉ dùng lực lượng Không quân làm nhiệm vụ tiếp tế cho các đơn vị ở tuyến trước bị địch bao vây chia cắt.
Nguyên nhân là một tuần sau khi chiến sự nổ ra, một số đơn vị vũ trang và nhân dân huyện Trùng Khánh và một trung đoàn bộ binh tại khu vực huyện Thạch An (Cao Bằng) đang nằm trong vòng vây của địch, thiếu thốn vũ khí, lương thực, thực phẩm, thuốc men.
Địch bao vây chia cắt hết đường bộ, đường sông. Riêng đơn vị tại huyện biên giới Thạch An thì máy thông tin liên lạc không hoạt động được do hết pin.
Đoàn bay 919 được giao nhiệm vụ đặc biệt này đã dùng máy bay vận tải IL-14 với sự yểm trợ của tiêm kích MiG-21 thả dù tiếp tế cho bộ đội ở huyện Trùng Khánh và hai xã Canh Tân, Minh Khai thuộc huyện Thạch An.
Có một vấn đề được nhiều người quan tâm là tại sao trong thời gian diễn ra chiến tranh biên giới 1979, dù Trung Quốc từng có lúc huy động lực lượng bộ binh lên tới 600.000 quân, hơn 500 xe tăng, cùng hàng ngàn đơn vị pháo các loại, thế nhưng không quân Trung Quốc không hề tham chiến, mặc dù các đơn vị không quân của Quân khu Quảng Châu đã đặt vào tình trạng chiến đấu?
Nếu nói về tương quan lực lượng, Không quân Trung Quốc huy động tổng cộng tới 700 máy bay - tương đương 1/5 lực lượng tập trung gần biên giới. Trong đó nòng cốt là Quân đoàn không quân số 7 và Sư đoàn không quân số 13 (làm nhiệm vụ không vận) đều thuộc Quân khu Quảng Châu.
Còn Không quân của ta dù không có số lượng máy bay tương đương nhưng lại được trang bị tốt hơn và có kinh nghiệm chiến đấu dày dặn.
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 4.

Tiêm kích MiG-21 của Không quân Việt Nam. Ảnh minh họa.
Bên cạnh các Trung đoàn không quân chủ lực của ta còn được trang bị thêm các máy bay chiến đấu như A-37 và F-5 thu được của Mỹ sau năm 1975, giúp tăng cường đáng kể sức mạnh không quân và khả năng làm chủ bầu trời trong trường hợp xảy ra không chiến.
Về khả năng tác chiến, vào thời điểm này Không quân Trung Quốc chưa thực sự toàn diện mặc dù họ có quy mô lớn hơn. Mặt khác lực lượng này cũng chịu tác động không nhỏ từ các bất ổn bên trong xã hội Trung Quốc vào những năm 1970.
Tới năm 1979, máy bay chủ lực của Trung Quốc vẫn chỉ là J-6 - tức là phiên bản nội địa do Trung Quốc sản xuất của loại MiG-19 - một loại máy bay mà Việt Nam cũng từng sở hữu và quá quen thuộc cũng như có phần lỗi thời vào thời điểm đó.
Trong khi đó Không quân Việt Nam đã nhận được một loạt máy bay MiG-21 từ Liên Xô và các nước XHCN từ năm 1968 - nghĩa là trước cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc hơn 10 năm - một thời gian quá đủ để các phi công của ta tích luỹ được kinh nghiệm chiến đấu để đối phó với loại máy bay xương sống chủ lực mà Trung Quốc đang có thời bấy giờ.
Trang bị khí tài thì như vậy trong khi nhiều tài liệu của Trung Quốc đã ghi nhận chất lượng phi công của nước này rất kém, trong đó kém nhất là lứa phi công được tuyển chọn vào cuối thập niên 60.
Trong 10 năm sau đó, một nửa các vụ tai nạn máy bay chiến đấu mà Trung Quốc gặp phải đều là do lỗi thao tác của phi công.
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 5.

Tiêm kích J-6 của Không quân Trung Quốc.
Thậm chí, trong năm 1966 thời gian huấn luyện bay của một phi công Trung Quốc chỉ là 24 giờ bay trong một năm, tới năm 1972 mới tăng lên được 40 giờ một năm nhưng phần lớn không được huấn luyện bắn đạn thật và hoàn toàn không có khả năng không chiến.
TIN LIÊN QUAN
Chính những lý do trên đã khiến Không quân Trung Quốc phải thận trọng khi tham chiến trong chiến tranh biên giới 1979 mặc cho lực lượng bộ binh của chúng ở dưới mặt đất gặp muôn vàn khó khăn khi vấp phải sự phản kháng quyết liệt của quân và dân ta.
Tuy nhiên, sức mạnh của Phòng không - Không quân Việt Nam không chỉ có các đơn vị không quân tinh nhuệ mà còn có lực lượng phòng không - nhất là các loại khí tài tên lửa đất đối không hiện đại - được đánh giá thuộc loại mạnh nhất châu Á ở thời điểm đó.
Không những thế, với chiến tích đánh bại đủ các loại máy bay hiện đại nhất của Không quân Mỹ trên bầu trời miền Bắc nhiều năm trước đó, phòng không Việt Nam hoàn toàn đủ khả năng khiến Không quân Trung Quốc tương đối lạc hậu có thể phải trả cái giá rất đắt.
Tóm lại, trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, không quân Trung Quốc không dám tham chiến là do phía Trung Quốc sợ lực lượng Phòng không - Không quân Việt Nam và cũng chính vì thế mà các đơn vị bộ đội Phòng không - Không quân Việt Nam chưa có dịp cho kẻ địch biết về sức mạnh của mình!
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Tướng Mỹ nêu lý do chiến đấu cơ Nga, Ukraine thất thế trên chiến trường
Tư lệnh không quân Mỹ tại châu Âu cho rằng phòng không Nga và Ukraine đều hoạt động hiệu quả, khiến máy bay hai bên tác chiến kém hiệu quả.
"Nga đã bắn rơi hơn 60 máy bay quân sự Ukraine, đổi lại họ mất khoảng 70 chiếc. Mạng lưới phòng không của hai bên tỏ ra rất hiệu quả, đặc biệt là khi đối đầu với chiến đấu cơ. Đó là lý do máy bay Nga và Ukraine không thể hoạt động tùy ý trên bầu trời của nhau", tướng James Hecker, tư lệnh Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE) cho biết trong hội thảo hôm 6/3.
Tướng Hecker cho rằng Nga không chiếm được ưu thế trên không trong giai đoạn đầu chiến sự, khiến không phận Ukraine trở thành môi trường khắc chế lẫn nhau.
Tiêm kích Su-35S Nga xuất kích làm nhiệm vụ tại Ukraine hồi tháng 4. Ảnh: Zvezda.


Tiêm kích Su-35S Nga xuất kích làm nhiệm vụ tại Ukraine hồi tháng 4. Ảnh: Zvezda
Nga đang bố trí hàng loạt hệ thống phòng không ở các tỉnh biên giới, trên đất Belarus và các khu vực tác chiến tại Ukraine. Phòng không Ukraine từng bị tập kích dữ dội trong những ngày đầu chiến sự, nhưng vẫn duy trì được một số hệ thống tầm xa như S-300 và tầm trung Buk-M1, đồng thời được bổ sung các tổ hợp tên lửa tầm trung hiện đại của phương Tây như NASAMS và IRIS-T.
"Thành công của lực lượng phòng không Nga, Ukraine khiến máy bay đối phương gần như vô dụng. Họ không thể hiện được gì nhiều", ông nói.

Tướng Hecker cảnh báo lưới phòng không đa tầng dưới mặt đất kết hợp tiêm kích mang tên lửa đối không tầm xa của Nga khiến Ukraine sẽ khó triển khai máy bay cho những chiến dịch phản công hiệp đồng quy mô lớn dự kiến diễn ra trong mùa xuân và hè năm nay. "Họ không thể tùy ý hoạt động và làm nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực tầm gần cho bộ binh", ông nói.
Mỹ đã cung cấp tên lửa diệt radar AGM-88B HARM cho phi đội tiêm kích hạng nhẹ MiG-29 và chiến đấu cơ hạng nặng Su-27 Ukraine, nhằm đối phó các hệ thống phòng không Nga. "Chúng có nhiều hạn chế vì không thể tích hợp triệt để như trên máy bay Mỹ, nhưng đang thể hiện hiệu quả tương đối", tướng Hecker cho hay.
Cục diện chiến sự Ukraine. Đồ họa: WP

Cục diện chiến sự Ukraine. Đồ họa: WP.
Dù vậy, chiến đấu cơ Ukraine vẫn phải bay gần mặt đất để tránh bị phòng không Nga phát hiện, cũng như hạn chế nguy cơ bị tiêm kích đánh chặn từ xa. Các chuyên gia phương Tây từng cảnh báo phi đội MiG-31BM và Su-35S Nga trang bị tên lửa R-37M với tầm bắn hơn 200 km có thể uy hiếp mọi máy bay được Ukraine triển khai ở khu vực rộng lớn tại đông và nam đất nước.
"Các chuyến tuần tra đạt hiệu quả rất cao trong đối phó tiêm kích và cường kích Ukraine, trong đó tên lửa R-37M là mối đe dọa đặc biệt nghiêm trọng với không quân Ukraine. Né tránh loại tên lửa này rất khó khăn, do chúng có tốc độ cao, tầm bắn hiệu quả lớn và đầu dò được thiết kế để diệt các mục tiêu bay thấp", Viện Nghiên cứu Quốc phòng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI) cho biết trong báo cáo cuối năm ngoái.

 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Nga tấn công tên lửa quy mô lớn, Ukraine báo động toàn quốc
Giới chức Ukraine thông báo hàng loạt tỉnh bị tên lửa tấn công, không lâu sau khi báo động phòng không được kích hoạt trên toàn quốc.
Maksym Marchenko, tỉnh trưởng tỉnh Odessa ở miền nam Ukraine, cho biết đợt tấn công tên lửa quy mô lớn hôm nay đã nhằm vào một cơ sở năng lượng trong thành phố cùng tên, gây ra mất điện tại nhiều khu vực trong tỉnh. Một số khu vực dân cư cũng bị tập kích, nhưng chưa có thông tin về thương vong.
Lãnh đạo tỉnh đông bắc Kharkov Oleg Synehubov nói rằng địa phương đã hứng chịu ít nhất 15 đòn tấn công nhằm vào cơ sở hạ tầng.
Oanh tạc cơ Tu-95MS Nga phóng tên lửa hành trình hồi năm 2017. Ảnh: BQP Nga.


Oanh tạc cơ Tu-95MS Nga phóng tên lửa hành trình hồi năm 2017. Ảnh: BQP Nga.
Truyền thông Ukraine cho biết nhiều tiếng nổ được nghe thấy tại thủ đô Kiev và các tỉnh Dnipro, Vinnytsia, Zhytomir, Lviv, Khmelnitsky. Dữ liệu của Bộ Chuyển đổi số Ukraine công bố trước đó cho thấy nước này đã kích hoạt báo động phòng không trên toàn quốc.
Bộ Quốc phòng Nga và quân đội Ukraine chưa bình luận về thông tin.

Nga từ tháng 10/2022 bắt đầu tập kích hạ tầng năng lượng và quân sự của Ukraine, với mục tiêu làm suy yếu sức chiến đấu và buộc Kiev ngồi vào bàn đàm phán. Gần một nửa hạ tầng năng lượng của Ukraine đã bị phá hủy hoặc hư hỏng sau nhiều tháng tập kích của Nga, khiến người dân bị cắt điện và hệ thống sưởi suốt nhiều giờ giữa thời tiết dưới 0 độ C.
Ukraine nói các vụ tấn công vào cơ sở hạ tầng là "tội ác chiến tranh", cáo buộc Nga cố ý làm hại dân thường và bẻ gãy ý chí của nước này. Trong khi đó, Moskva giải thích rằng họ nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng Ukraine để làm gián đoạn dòng vũ khí Mỹ và đồng minh chuyển đến Kiev.
Cục diện chiến sự Ukraine. Đồ họa: WP.

Cục diện chiến sự Ukraine. Đồ họa: WP.
Phương Tây và Ukraine đánh giá Nga có thể mở chiến dịch tiến công quy mô lớn nhằm đảo ngược tình thế sau thời gian hứng chịu nhiều bước lùi. Ngoài tập kích bằng tên lửa tầm xa, Nga đang tăng cường tấn công phòng tuyến Ukraine ở vùng Donbass nhằm phá vỡ thế bế tắc trên chiến trường.


Gepard NASAMS IRST T RBS 70 Avenger Stinger......cả lô vũ khí phòng không NATO viện trợ cho U đâu hết rồi ? hoá ra còi báo động lại là phương pháp duy nhất giúp quân và dân u tránh đòn không kích từ Nga chứ chẳng phải đống vũ khí phòng không chuẩn nato được tung hô quá đà, nhưng chả thấy ai bên phía anti Nga chê bai lô vũ khí phòng không nato, khi trơ mắt ếch ra nhìn tên lửa, drone, uav các loại của Nga đập u ngày qua ngày, vậy mà đến khi pk Nga để lọt 1-2 quả đạn u cắn trộm thì lại bắt đầu bài ca dìm hàng pk Nga kém, tệ hại suốt cả tháng, đây gọi là tiêu chuẩn kép của âu mỹ, lờ đi sự yếu kém của mình, chăm chăm vào 1 vài trường hợp tổn thất của đối phương để dìm hàng, chạy bài liên tục
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,089
Động cơ
588,616 Mã lực
Nga tấn công tên lửa quy mô lớn, Ukraine báo động toàn quốc
Giới chức Ukraine thông báo hàng loạt tỉnh bị tên lửa tấn công, không lâu sau khi báo động phòng không được kích hoạt trên toàn quốc.
Maksym Marchenko, tỉnh trưởng tỉnh Odessa ở miền nam Ukraine, cho biết đợt tấn công tên lửa quy mô lớn hôm nay đã nhằm vào một cơ sở năng lượng trong thành phố cùng tên, gây ra mất điện tại nhiều khu vực trong tỉnh. Một số khu vực dân cư cũng bị tập kích, nhưng chưa có thông tin về thương vong.
Lãnh đạo tỉnh đông bắc Kharkov Oleg Synehubov nói rằng địa phương đã hứng chịu ít nhất 15 đòn tấn công nhằm vào cơ sở hạ tầng.
Oanh tạc cơ Tu-95MS Nga phóng tên lửa hành trình hồi năm 2017. Ảnh: BQP Nga.


Oanh tạc cơ Tu-95MS Nga phóng tên lửa hành trình hồi năm 2017. Ảnh: BQP Nga.
Truyền thông Ukraine cho biết nhiều tiếng nổ được nghe thấy tại thủ đô Kiev và các tỉnh Dnipro, Vinnytsia, Zhytomir, Lviv, Khmelnitsky. Dữ liệu của Bộ Chuyển đổi số Ukraine công bố trước đó cho thấy nước này đã kích hoạt báo động phòng không trên toàn quốc.
Bộ Quốc phòng Nga và quân đội Ukraine chưa bình luận về thông tin.

Nga từ tháng 10/2022 bắt đầu tập kích hạ tầng năng lượng và quân sự của Ukraine, với mục tiêu làm suy yếu sức chiến đấu và buộc Kiev ngồi vào bàn đàm phán. Gần một nửa hạ tầng năng lượng của Ukraine đã bị phá hủy hoặc hư hỏng sau nhiều tháng tập kích của Nga, khiến người dân bị cắt điện và hệ thống sưởi suốt nhiều giờ giữa thời tiết dưới 0 độ C.
Ukraine nói các vụ tấn công vào cơ sở hạ tầng là "tội ác chiến tranh", cáo buộc Nga cố ý làm hại dân thường và bẻ gãy ý chí của nước này. Trong khi đó, Moskva giải thích rằng họ nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng Ukraine để làm gián đoạn dòng vũ khí Mỹ và đồng minh chuyển đến Kiev.
Cục diện chiến sự Ukraine. Đồ họa: WP.

Cục diện chiến sự Ukraine. Đồ họa: WP.
Phương Tây và Ukraine đánh giá Nga có thể mở chiến dịch tiến công quy mô lớn nhằm đảo ngược tình thế sau thời gian hứng chịu nhiều bước lùi. Ngoài tập kích bằng tên lửa tầm xa, Nga đang tăng cường tấn công phòng tuyến Ukraine ở vùng Donbass nhằm phá vỡ thế bế tắc trên chiến trường.


Gepard NASAMS IRST T RBS 70 Avenger Stinger......cả lô vũ khí phòng không NATO viện trợ cho U đâu hết rồi ? hoá ra còi báo động lại là phương pháp duy nhất giúp quân và dân u tránh đòn không kích từ Nga chứ chẳng phải đống vũ khí phòng không chuẩn nato được tung hô quá đà, nhưng chả thấy ai bên phía anti Nga chê bai lô vũ khí phòng không nato, khi trơ mắt ếch ra nhìn tên lửa, drone, uav các loại của Nga đập u ngày qua ngày, vậy mà đến khi pk Nga để lọt 1-2 quả đạn u cắn trộm thì lại bắt đầu bài ca dìm hàng pk Nga kém, tệ hại suốt cả tháng, đây gọi là tiêu chuẩn kép của âu mỹ, lờ đi sự yếu kém của mình, chăm chăm vào 1 vài trường hợp tổn thất của đối phương để dìm hàng, chạy bài liên tục
Tấn công tên lửa hiệu quả không cao mà lại tốn kém, dễ bị đối phương đánh chặn. Tuy nhiên Nga buộc phải tấn công tên lửa vì không quân Nga không tự tin tiến hành các phi vụ trên bầu trời đối phương. Có thể thấy điểm yếu của Nga vẫn là không quân, nên không tự tin.
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Tấn công tên lửa hiệu quả không cao mà lại tốn kém, dễ bị đối phương đánh chặn. Tuy nhiên Nga buộc phải tấn công tên lửa vì không quân Nga không tự tin tiến hành các phi vụ trên bầu trời đối phương. Có thể thấy điểm yếu của Nga vẫn là không quân, nên không tự tin.
Hệ thống phòng không của NATO viện trợ cho Ukraine bị tiêu diệt

Stormer của Ukraine bị tiêu diệt bởi máy bay không người lái Lancet

 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Phòng Không tốt nhất thế giới thì cứ hỏi người Ukraine, họ sẽ nói đó là người Nga

Người Nga tuyên bố đã bắn hạ một tên lửa trên Feodosia
Krym Chiến tranh với Nga
Vào sáng thứ Bảy, ngày 8 tháng 4, các vụ nổ đã xảy ra ở Crimea bị chiếm đóng, cư dân địa phương đưa tin trên mạng xã hội.

Sau đó, người Nga đã công bố cáo buộc kích hoạt hệ thống phòng không.

Cư dân của Feodosia và các khu vực lân cận đã nghe thấy âm thanh của hai vụ nổ mạnh.


Khói phủ Feodosia, tháng 4 năm 2023. Ảnh từ mạng xã hội
Người đứng đầu cơ quan chiếm đóng Crimea, Sergey Aksyonov, báo cáo rằng một tên lửa được cho là đã bị bắn hạ. Theo quan chức của quân xâm lược, nó được phóng từ Ukraine.

Trên mạng xã hội, những người chứng kiến cho rằng đã nghe thấy tiếng nổ trên Phố Druzhba, cũng như ở các khu vực khác của thành phố, dẫn đến tiếng chuông báo động của ô tô vang lên.

“Tôi sống trên phố Garnaeva. Tiếng nổ rất mạnh nhưng tôi không nhìn thấy gì, xung quanh toàn là nhà cao tầng”, người dân địa phương cho hay.

“Mọi người đã nghe. Nhưng không có khói, không có gì có thể nhìn thấy được. Người đàn ông đó ở Staryi Krym và cũng nghe thấy những tiếng nổ này, nhưng chúng không lớn”, một nhân chứng khác nhấn mạnh.



Khói phủ Feodosia, tháng 4 năm 2023. Ảnh từ mạng xã hội
Theo thông tin từ người dân địa phương, vụ việc xảy ra vào khoảng 10:59 giờ địa phương.

Các kênh điện tín tuyên truyền của Nga bắt đầu công bố những bức ảnh chụp mảnh vỡ của tên lửa đã rơi xuống đất.

Đống đổ nát của một tên lửa rơi xuống Feodosia ở Crimea bị chiếm đóng, tháng 4 năm 2023. Ảnh từ mạng xã hộiĐống đổ nát của một tên lửa rơi xuống Feodosia ở Crimea bị chiếm đóng, tháng 4 năm 2023. Ảnh từ mạng xã hội
Những mảnh vỡ này trông giống như tàn tích của tên lửa phòng không từ hệ thống phòng không S-300/S-400 của Nga.

Nơi xảy ra vụ nổ, ngày 4 tháng 3 năm 2022. Hvardiiske, Cộng hòa tự trị Crimea
Như đã đưa tin trước đó, vào ngày 4 tháng 3, một vụ nổ mạnh đã xảy ra gần căn cứ không quân Hvardiiske ở bán đảo Crimea bị chiếm đóng. Sau đó, những kẻ xâm lược thông báo rằng họ đã bắn hạ một máy bay không người lái được cho là đang di chuyển về phía sân bay. Bức ảnh có một miệng núi lửa khổng lồ với độ sâu lớn hơn đáng kể so với chiều cao của một người được hình thành tại nơi rơi xuống.


Nguồn Ukraine xác nhận, Ukraine buộc phải thừa nhận sự hiệu quả của phòng không Nga chặn đánh vũ khí của Ukraine
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Hệ thống phòng không Ukraine được NATO hỗ trợ tận răng Stinger Gepard IRIS-T Stormer HVM NASAMS Aspide chưa kể nhiều hệ thống của Đông Âu, Ukraine còn lại từ thời LX và tự sản xuất, Ukraine là lực lượng có hệ thống phòng không đa dạng đông đảo nhất Châu Âu, ấy thế mà phòng không Ukraine vẫn bất lực trước vũ khí của Nga

Phòng Không-Không quân Ukraine: không có khả năng bắn hạ máy bay phóng những loại đạn như vậy- Nga có thể sử dụng bom lượn 1,5 tấn

Hàng không của lực lượng xâm lược Nga có thể bắt đầu sử dụng bom lượn nặng một tấn rưỡi.

Cho đến nay, Lực lượng Phòng vệ Ukraine không có khả năng bắn hạ máy bay phóng những loại đạn như vậy và chúng là mối đe dọa lớn.

Yurii Ihnat, phát ngôn viên của Lực lượng Không quân của Lực lượng Vũ trang Ukraine, đã đưa ra một tuyên bố tương ứng .


Khi phát sóng cuộc điện đàm, ông lưu ý rằng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga gần đây đã đến thăm doanh nghiệp sản xuất vũ khí hàng không, bao gồm cả bom 1,5 tấn.

Юрій Ігнат.  Фото з відкритих джерел
Yurii Ihnat. Ảnh từ các nguồn mở
Ihnat cho rằng, với khả năng cao, người Nga sẽ trang bị cho những quả bom này cánh và bộ phận điều khiển và hiệu chỉnh, giống như trường hợp của những quả bom trên không 500 kg hiện nay.

Do được dẫn đường bằng vệ tinh, những quả bom trên không có độ chính xác cao như vậy có thể bay tới mục tiêu hàng chục km.

“Bom một tấn rưỡi mạnh gấp ba lần. Tôi nhấn mạnh một lần nữa rằng phương tiện cần thiết có thể chống lại chúng là hệ thống Patriot, SAMP/T từ mặt đất. Và điều tốt nhất là máy bay chiến đấu F-16 hiện đại hoặc các thế hệ “4+” khác, có khả năng chống lại máy bay Nga khi tiếp cận tầm xa,” Ihnat nói.


Người phát ngôn của Lực lượng Không quân lưu ý rằng Ukraine chưa có phương tiện để bắn hạ máy bay mang bom trên không, vì vậy những vũ khí như vậy tạo thành một mối đe dọa nhất định.


“Kẻ thù sử dụng những quả bom này từ xa. Cho đến nay, với sự trừng phạt. Cần hiểu rằng những quả bom như vậy tấn công từ khoảng cách hơn 50 km và vượt ra ngoài ranh giới chiến đấu hoặc biên giới quốc gia. Do đó, chúng tôi chưa có gì để tiếp cận máy bay đã phóng chúng”, Yurii Ihnat nhấn mạnh.

Các báo cáo về việc người Nga sử dụng bom trên không được trang bị bộ dẫn đường ở phía trước bắt đầu xuất hiện vào tháng 3 năm nay.


Những kẻ xâm lược Nga bắt đầu trang bị cho bom rơi tự do thông thường một bộ dẫn đường , cũng như các bề mặt điều khiển chuyến bay phức tạp mở ra khi quả bom được thả từ máy bay. Mô-đun điều chỉnh và trượt được trang bị hệ thống định vị vệ tinh và/hoặc hệ thống dẫn đường quán tính điều chỉnh đường bay.

Một phần mô-đun điều chỉnh và trượt của Nga từ quả bom FAB-500 rơi xuống Donetsk. 03.12.2023. Ukraina. Ảnh từ mạng xã hội
Điều này biến một quả bom trên không không điều khiển thông thường thành một loại đạn lượn có độ chính xác cao. Trước đây, Không quân Ukraine báo cáo rằng kẻ thù đã sử dụng 10-15 đến 20 quả bom lượn mỗi ngày trên đường tiếp xúc và trong khu vực tiền tuyến. Các cuộc đình công cũng được thực hiện từ lãnh thổ của Liên bang Nga trên các khu vực biên giới của Ukraine. Đối với điều này, người Nga sử dụng máy bay chiến thuật: chủ yếu là máy bay chiến đấu Su-30 và Su-35 hoặc máy bay chiến đấu-ném bom Su-34 mà không đi vào phạm vi tấn công của lực lượng phòng không Ukraine.


Nguồn chính thức của quân đội Ukraine thừa nhận sự bất lực trước không quân Nga
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Hệ thống phòng không chủ lực của NATO bị tiêu diệt tại Ukraine, Gepard


NASAMS hay Patriot lo mà giấu cho kĩ kẻo làm mồi cho không quân, uav, tên lửa Nga đấy
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,021
Động cơ
67,249 Mã lực
Tuổi
124
Vào tháng 2 Nga cũng tuyên bố phá hủy 1 hệ thống NASAMS , được báo phương tây đưa tin, như vậy là các hệ thống vũ khí phòng không NATO lần lượt bị Nga vô hiệu hóa và phá hủy từ Stinger Gepard cho đến NASAMS


 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Hệ thống phòng không còn sót lại của Ukraine, sau khi bị Nga phá hủy

 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,089
Động cơ
588,616 Mã lực
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á
Nguyễn Hữu Mão - CCB Trung đoàn tên lửa 263 | 19/02/2022 06:50 AM

55

Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á
Chiến tranh biên giới 1979



Ảnh minh họa.


Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, không quân Trung Quốc không dám tham chiến là do họ sợ Phòng không - Không quân Việt Nam mạnh và tinh nhuệ.

Trung Quốc tấn công, Việt Nam đứng trước thử thách to lớn
Ngày 17/2/1979, chiến tranh BGPB 1979 bùng nổ khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã động huy động khoảng 60 vạn quân cùng hàng trăm xe tăng, xe bọc thép; hàng ngàn khẩu pháo các loại... mở cuộc tiến công trực diện vào lãnh thổ Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Móng Cái (Quảng Ninh).
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 1.
Nhân dân Việt Nam đứng trước thử thách to lớn: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc chưa lâu (1975), hậu quả để lại còn rất nặng nề; lại vừa kết thúc Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (12/1978) và đang làm nhiệm vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước.
Mặt khác, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do cấm vận của Mỹ; các thế lực ********* trong và ngoài nước vẫn ra sức hoạt động chống phá...
Bên cạnh đó, cuộc đụng đầu lịch sử này có tác động rất lớn đến tâm lý, tình cảm của nhân dân hai nước bởi Trung Quốc là nước đã ủng hộ, giúp đỡ to lớn cả về chính trị, vật chất lẫn tinh thần cho Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (chống Pháp, chống Mỹ) trước đây.
TIN LIÊN QUAN
Trước thử thách to lớn ấy, Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố nêu rõ: Nhà cầm quyền Trung Quốc đang đi ngược lại lợi ích của nhân dân, phá hoại nghiêm trọng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, đồng thời khẳng định nhân dân Việt Nam không có con đường nào khác là thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình để đánh trả.
Về chỉ huy tác chiến, phía Việt Nam chủ trương chưa đưa lực lượng dự bị chiến lược vào quyết chiến sớm, cũng không vội rút đại quân từ Campuchia về nước, dễ gây nên sự xáo trộn bất ngờ mà phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân địa phương, sử dụng lực lượng tại chỗ của Quân khu 1, Quân khu 2 là chính, có sự bổ sung một bộ phận lực lượng từ tuyến sau lên tăng cường.
Đồng thời, xây dựng kế hoạch điều động dần các binh đoàn dự bị chiến lược của Bộ sẵn sàng thực hành phản công khi cần thiết, chuẩn bị mở những đòn phản công quy mô lớn binh chủng hợp thành.
Thực hiện chủ trương đó, đầu tháng 3/1979, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ra lệnh cho Quân đoàn 2 (cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia) nhanh chóng chuyển toàn bộ lực lượng về phía Bắc Hà Nội tập kết.
Đồng thời, trên cũng ra quyết định thành lập Quân đoàn 5 (ngày 2/3/1979) ngay tại mặt trận biên giới (gồm 4 sư đoàn bộ binh: 3, 338, 327, 337 cùng một số đơn vị kỹ thuật và bảo đảm khác).
Ngoài ra, các đơn vị chủ lực của Quân đoàn 1, Quân chủng Phòng không - Không quân và các binh chủng kỹ thuật khác sẵn sàng tham gia chiến đấu.
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 3.

Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam
Cho đến lúc này, ta mới chỉ dùng lực lượng Không quân làm nhiệm vụ tiếp tế cho các đơn vị ở tuyến trước bị địch bao vây chia cắt.
Nguyên nhân là một tuần sau khi chiến sự nổ ra, một số đơn vị vũ trang và nhân dân huyện Trùng Khánh và một trung đoàn bộ binh tại khu vực huyện Thạch An (Cao Bằng) đang nằm trong vòng vây của địch, thiếu thốn vũ khí, lương thực, thực phẩm, thuốc men.
Địch bao vây chia cắt hết đường bộ, đường sông. Riêng đơn vị tại huyện biên giới Thạch An thì máy thông tin liên lạc không hoạt động được do hết pin.
Đoàn bay 919 được giao nhiệm vụ đặc biệt này đã dùng máy bay vận tải IL-14 với sự yểm trợ của tiêm kích MiG-21 thả dù tiếp tế cho bộ đội ở huyện Trùng Khánh và hai xã Canh Tân, Minh Khai thuộc huyện Thạch An.
Có một vấn đề được nhiều người quan tâm là tại sao trong thời gian diễn ra chiến tranh biên giới 1979, dù Trung Quốc từng có lúc huy động lực lượng bộ binh lên tới 600.000 quân, hơn 500 xe tăng, cùng hàng ngàn đơn vị pháo các loại, thế nhưng không quân Trung Quốc không hề tham chiến, mặc dù các đơn vị không quân của Quân khu Quảng Châu đã đặt vào tình trạng chiến đấu?
Nếu nói về tương quan lực lượng, Không quân Trung Quốc huy động tổng cộng tới 700 máy bay - tương đương 1/5 lực lượng tập trung gần biên giới. Trong đó nòng cốt là Quân đoàn không quân số 7 và Sư đoàn không quân số 13 (làm nhiệm vụ không vận) đều thuộc Quân khu Quảng Châu.
Còn Không quân của ta dù không có số lượng máy bay tương đương nhưng lại được trang bị tốt hơn và có kinh nghiệm chiến đấu dày dặn.
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 4.

Tiêm kích MiG-21 của Không quân Việt Nam. Ảnh minh họa.
Bên cạnh các Trung đoàn không quân chủ lực của ta còn được trang bị thêm các máy bay chiến đấu như A-37 và F-5 thu được của Mỹ sau năm 1975, giúp tăng cường đáng kể sức mạnh không quân và khả năng làm chủ bầu trời trong trường hợp xảy ra không chiến.
Về khả năng tác chiến, vào thời điểm này Không quân Trung Quốc chưa thực sự toàn diện mặc dù họ có quy mô lớn hơn. Mặt khác lực lượng này cũng chịu tác động không nhỏ từ các bất ổn bên trong xã hội Trung Quốc vào những năm 1970.
Tới năm 1979, máy bay chủ lực của Trung Quốc vẫn chỉ là J-6 - tức là phiên bản nội địa do Trung Quốc sản xuất của loại MiG-19 - một loại máy bay mà Việt Nam cũng từng sở hữu và quá quen thuộc cũng như có phần lỗi thời vào thời điểm đó.
Trong khi đó Không quân Việt Nam đã nhận được một loạt máy bay MiG-21 từ Liên Xô và các nước XHCN từ năm 1968 - nghĩa là trước cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc hơn 10 năm - một thời gian quá đủ để các phi công của ta tích luỹ được kinh nghiệm chiến đấu để đối phó với loại máy bay xương sống chủ lực mà Trung Quốc đang có thời bấy giờ.
Trang bị khí tài thì như vậy trong khi nhiều tài liệu của Trung Quốc đã ghi nhận chất lượng phi công của nước này rất kém, trong đó kém nhất là lứa phi công được tuyển chọn vào cuối thập niên 60.
Trong 10 năm sau đó, một nửa các vụ tai nạn máy bay chiến đấu mà Trung Quốc gặp phải đều là do lỗi thao tác của phi công.
Chiến tranh BGPB 1979: Không quân Trung Quốc sợ phòng không Việt Nam mạnh bậc nhất châu Á - Ảnh 5.

Tiêm kích J-6 của Không quân Trung Quốc.
Thậm chí, trong năm 1966 thời gian huấn luyện bay của một phi công Trung Quốc chỉ là 24 giờ bay trong một năm, tới năm 1972 mới tăng lên được 40 giờ một năm nhưng phần lớn không được huấn luyện bắn đạn thật và hoàn toàn không có khả năng không chiến.
TIN LIÊN QUAN
Chính những lý do trên đã khiến Không quân Trung Quốc phải thận trọng khi tham chiến trong chiến tranh biên giới 1979 mặc cho lực lượng bộ binh của chúng ở dưới mặt đất gặp muôn vàn khó khăn khi vấp phải sự phản kháng quyết liệt của quân và dân ta.
Tuy nhiên, sức mạnh của Phòng không - Không quân Việt Nam không chỉ có các đơn vị không quân tinh nhuệ mà còn có lực lượng phòng không - nhất là các loại khí tài tên lửa đất đối không hiện đại - được đánh giá thuộc loại mạnh nhất châu Á ở thời điểm đó.
Không những thế, với chiến tích đánh bại đủ các loại máy bay hiện đại nhất của Không quân Mỹ trên bầu trời miền Bắc nhiều năm trước đó, phòng không Việt Nam hoàn toàn đủ khả năng khiến Không quân Trung Quốc tương đối lạc hậu có thể phải trả cái giá rất đắt.
Tóm lại, trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979, không quân Trung Quốc không dám tham chiến là do phía Trung Quốc sợ lực lượng Phòng không - Không quân Việt Nam và cũng chính vì thế mà các đơn vị bộ đội Phòng không - Không quân Việt Nam chưa có dịp cho kẻ địch biết về sức mạnh của mình!
Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong.
Xưa thì đúng là như thế, nhưng nay chắc là khác nhiều rồi. Pk ta chắc ko được như xưa nữa, trong khi kq tq giờ khác xưa một trời rồi.
 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong.
Xưa thì đúng là như thế, nhưng nay chắc là khác nhiều rồi. Pk ta chắc ko được như xưa nữa, trong khi kq tq giờ khác xưa một trời rồi.
chưa chắc, pk vn có spider, s300pmu1, nâng cấp s125, zsu 23-2. EW máy bay TQ thông số ko rõ ràng mơ hồ, EW máy bay Mỹ Nga Tây Âu thì còn ngại chứ EW chưa bao giờ là thế mạnh cuả TQ, các hệ thống pk LX cũ vẫn bắn hạ được F-15/16, MiG-29, Su-30 đấy thôi, J-10/11 ko ngoại lệ

cậu này trong cuộc sống có khó khăn gì ko ! mà lúc nào cũng chê bai tự nhục nước nhà vậy ? thế theo cậu thì phải làm sao mới vừa lòng ?
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top