vâng 700k thì hơi cao nhưng khu vực nông thôn vùng 2 thì tầm 350-500k thôi nếu là thợ chính cụ ah!?Chuẩn là lương thợ phụ, còn thợ chính là thì cứ 700k/ngày công.
vâng 700k thì hơi cao nhưng khu vực nông thôn vùng 2 thì tầm 350-500k thôi nếu là thợ chính cụ ah!?Chuẩn là lương thợ phụ, còn thợ chính là thì cứ 700k/ngày công.
Lương bình quân thợ chính ở SG sau covid đó cụ.vâng 700k thì hơi cao nhưng khu vực nông thôn vùng 2 thì tầm 350-500k thôi nếu là thợ chính cụ ah!?
Phụ hồ thì thế này là ok rồi cụ, cv nặng, nguy hiểm, thời vụ. Phụ hồ tháng kiếm 7tr so với công nhân tháng kiếm 5tr thì em nghĩ người ta sẽ chọn đi làm công nhân.không có đâu cụ ơi!? lương phụ hồ bây giờ đã 200-250k/ngày rồi! em tính vùng nông thôn thôi đấy ợ.
Thứ nhất: tham nhũng không tỷ lệ thuận với nghèo, nghèo tham nhũng ít, giàu tham nhũng nhiều, bé tham nhũng vặt, to tham nhũng lớn.Cụ nói đúng, đương nhiên đúng, nhưng nghĩ sâu thì sai. Vì đơn giản, tham nhũng nó tỉ lệ thuận với nghèo. Nó ko phân biệt thể chế chính trị nào.
Vn sẽ làm đc, chi nhiều cho đào tạo và rd vào cụ ợ.Không được cụ ạ. Lãnh đạo có vai trò như ông bầu chứ không phải là huấn luyện viên.
Tuy nhiên khoa học - công nghệ khác với bóng đá ở chỗ nó có bảo hộ và bảo mật. Có nghĩa là anh có chi bao nhiêu tiền cũng không thể mời được HLV xịn vì bên kia nó cấm.
Năng lực khoa học - công nghệ nó là bẩm sinh. Cả vùng Đông Á/ĐNA thực chất chỉ có người Nhật là có năng lực này ở mức ngang bằng với người da trắng Bắc Âu.
Hàn/Đài (Trung) ở dưới 1 bậc: có thể tự phát triển được các công nghệ trung bình nhưng các công nghệ hàng đầu thì không tư được, phải chờ Nhật/Mỹ /Âu chuyển giao hoặc cấp phép.
Còn các nước ĐNA thì không tự chủ được công nghệ nào hết mà chỉ có thể sử dụng công nghệ. Nó gần như mặc định là các nước này không thể phá bẫy thu nhập trung bình để thành nước phát triển.
Đầu tư cho RD lại tạo ra một mớ đề tài cấp bộ, cấp NN nữa.Vn sẽ làm đc, chi nhiều cho đào tạo và rd vào cụ ợ.
Hàn nó cũng có lịch sử phát minh sáng tạo j ghê gớm đâu. Lượng đổi thì chất đổi thôi. Ý chí mạnh mẽ đầu tư đầy đủ và tích lũy theo năm tháng sẽ bùng nổ thôi.
Lại chạy đề tài, cắt phế qua vài cấp nữaĐầu tư cho RD lại tạo ra một mớ đề tài cấp bộ, cấp NN nữa.
công nhân ở quê cũng phải 6tr trở lên cụ ạ trù khi làm theo kiểu gia công nhỏ lẻ khoán sản phẩm như may tui dứa hay dán phong bì túi giấy. Nói chung ngày công lao động phổ thông vùng nông thôn giờ cũng khá cao. Luong công nhân các xưởng nhỏ lẻ khá khó tìm chứ không nhiều như trước!Phụ hồ thì thế này là ok rồi cụ, cv nặng, nguy hiểm, thời vụ. Phụ hồ tháng kiếm 7tr so với công nhân tháng kiếm 5tr thì em nghĩ người ta sẽ chọn đi làm công nhân.
Cái này em không biết nên khômg dám bàn, tuy nhiên nó không có hiệu quả hoặc rất ít thì em thấy.Lại chạy đề tài, cắt phế qua vài cấp nữa
em nói vùng 2 nông thôn chứ không nói thành phố!? thành phố thì đúng như cụ nói!? Trừ ít các vùng còn khó khăn còn lại thu nhập vùng nông thôn bây giờ cũng khá?! các tình miền Bắc em cũng đi nhiều nói chung đời sống đi lên thấy rõ!?Lương bình quân thợ chính ở SG sau covid đó cụ.
Nông thôn làm ruộng nào thu nhập 4tr/tháng vậy cụ, giờ thì làm ruộng không lỗ là may rồi, người nhà đi làm thuê ở miền Nam toàn phải gửi tiền về để thuê cày cấy...nói chung nông dân giờ toàn thuê cả, trừ chi phí đi chả còn gì.... và nhìn thu nhập của nông dân.
Khi mà thanh niên trai tráng - những người nông dân có năng suất lao động cao nhất - bỏ nhà bỏ cửa đi làm công nhân với mức lương 8tr (và chi phí cuộc sống cao hơn ở quê) thì có thể đoán rằng nếu họ ở nhà làm nông thì thu nhập có lẽ bằng hoặc thấp hơn một nửa (4tr/tháng). Những người già yếu thì tất nhiên có thể còn thấp hơn 2, 3 lần mức thanh niên.
Cộng thêm rất nhiều người không mang lại thu nhập (người già, ốm, trẻ em...) thì có thể thấy GDP đầu người của những gia đình nông dân thuần túy rất thấp, có lẽ dưới 1200 đô/năm.
Thì ý của em là nếu người VN mình vẫn như thế này thì chỉ cho đại bàng thuê tổ được thôi chứ không thành đại bàng được.
Cụ chuẩn. Lương 3tr ở quê giờ kiếm đâu ra lao động! Mức lương cơ bản thấp nhất theo quy định của CP hiện giờ áp dụng cho khu vực 3 Nông thôn đã là 3,4tr. Nếu người lao động làm trong các nhà máy, công ty, khu CN thì chắc chắn phải ký HĐLĐ và buộc áp dụng mức lương cơ bản trên. Chưa kể còn tiền phụ cấp, tăng ca này nọ... thu nhập trung bình một công nhân trong công ty ở vùng nông thôn sẽ tầm 5-7tr.Lg 3 triệu, cụ xa quê lâu quá rồi. , VN thiếu lao động phổ thông trầm trọng cụ nhé, hồi xưa còn thải lao động trên 35, chứ giờ ở quê, họ xây nhà máy, và lao động trên 40 cũng vẫn nhận, lg giờ hành chính là 6 triệu. Osin lg 7 triệu bao ăn ở, mà còn kiếm ko ra kìa. Tất nhiên đấy là tình hình trước covid
3tr là cỡ 2017-2018 cụ nhé, có thể giờ đã lên đến 4 tr, đây là những doanh nghiệp tư nhân nhỏ mở về đến huyện xã. Còn mức lương 6tr có thể phải làm ở khu CN, hoặc trên thành phố.
Osin thì không so sánh được cụ ạ.
Chỉ 1 vài vùng là có nhà máy thôi, mà nhà máy giờ nó cũng kén chọn bọn trẻ, vì lao động có tuổi vào dây chuyền không làm được, cứ thích tự làm theo ý mình, nói lại còn dỗi.Cụ chuẩn. Lương 3tr ở quê giờ kiếm đâu ra lao động! Mức lương cơ bản thấp nhất theo quy định của CP hiện giờ áp dụng cho khu vực 3 Nông thôn đã là 3,4tr. Nếu người lao động làm trong các nhà máy, công ty, khu CN thì chắc chắn phải ký HĐLĐ và buộc áp dụng mức lương cơ bản trên. Chưa kể còn tiền phụ cấp, tăng ca này nọ... thu nhập trung bình một công nhân trong công ty ở vùng nông thôn sẽ tầm 5-7tr.
Lao động tự do mức thu nhập ngày công có thể cao hơn nhưng người ta không thích vì cv không ổn định, không có các chế độ giống như khi đi làm công ty chứ k phải vì cv vất vả hơn. Dĩ nhiên không kể đến các khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, đk giao thông không thuận lợi còn các khu vực đồng bằng em đi nhiều và thấy giờ địa phương nào cũng có doanh nghiệp sx hoặc thậm chí là khu CN quy mô nhỏ.
đúng cụ ạ!? các vùng nông thôn bây giờ kinh tế khá đa dạng nhưng vùng nào cơ sở hạ tâng tương đối tốt thì khá phát triển!? kinh tế nông lâm nghiệp phát triển khá mạnh mẽ chỉ có điều vẫn còn tự phát và thiếu quy hoạch hay định hướng phát triển hiệu quả!? Nhiều cụ ít tiếp xúc vẫn còn suy nghĩ, tư duy đóng băng của 10 năm về trước nên hơi không thực tế!?Cụ chuẩn. Lương 3tr ở quê giờ kiếm đâu ra lao động! Mức lương cơ bản thấp nhất theo quy định của CP hiện giờ áp dụng cho khu vực 3 Nông thôn đã là 3,4tr. Nếu người lao động làm trong các nhà máy, công ty, khu CN thì chắc chắn phải ký HĐLĐ và buộc áp dụng mức lương cơ bản trên. Chưa kể còn tiền phụ cấp, tăng ca này nọ... thu nhập trung bình một công nhân trong công ty ở vùng nông thôn sẽ tầm 5-7tr.
Lao động tự do mức thu nhập ngày công có thể cao hơn nhưng người ta không thích vì cv không ổn định, không có các chế độ giống như khi đi làm công ty chứ k phải vì cv vất vả hơn. Dĩ nhiên không kể đến các khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, đk giao thông không thuận lợi còn các khu vực đồng bằng em đi nhiều và thấy giờ địa phương nào cũng có doanh nghiệp sx hoặc thậm chí là khu CN quy mô nhỏ.
Cụ Rêu người MN sao ấy?không có đâu cụ ơi!? lương phụ hồ bây giờ đã 200-250k/ngày rồi! em tính vùng nông thôn thôi đấy ợ.
Em ở MB cụ ạ .Cụ Rêu người MN sao ấy?
Về khcn đỉnh cao, tôi không đủ nhận thức bàn sâuĐúng là lãnh đạo có vai trò cực kỳ quan trọng. Nhưng năng lực khoa học - công nghệ một quốc gia nó không liên quan nhiều đến lãnh đạo.
Nói cách khác, nếu tiềm năng của một quốc gia là 100 thì một lãnh đạo tài ba có thể khai thác 70-80 thậm chí cả 100. Một lãnh đạo kém chỉ khai thác 20-30% thậm chí còn phá hoại thêm.
Nhưng lãnh đạo tài đến mấy cũng không thể khai thác nhiều hơn 100%. Đáng tiếc là khoa học -công nghệ nó lại nằm ở phần trên 100 đó.
Chẳng hạn như có 10 Đặng Tiểu Bình thì cũng không thể làm Trung quốc luyện được thép động cơ máy bay, hoặc tự chế được chip 7nm.
Như Mã lai, tất cả các đời Th.ủ tướng đều hết sức nâng đỡ Proton, nhưng cuối cùng thì Proton vẫn không thể tự chế được động cơ cho xe của mình mà toàn phải mua của Nhật.
Khoa học - công nghệ nó là cuộc chơi của khoảng 20 nước hàng đầu thế giới. Các nước khác không có cửa xen vào đâu.
Em chả biết quê cụ ở đâu. còn em quê Hà nam đây, lại còn 1 huyện nằm gần Phủ lý nữa nhưng các cháu nông thôn đều đi làm khu CN gần nhà, chả thấy cháu nào phải vào Miền nam cả.Chỉ 1 vài vùng là có nhà máy thôi, mà nhà máy giờ nó cũng kén chọn bọn trẻ, vì lao động có tuổi vào dây chuyền không làm được, cứ thích tự làm theo ý mình, nói lại còn dỗi.
Quê em cũng nhiều nhà máy, nhưng chỉ huyện em thì là khởi sắc tí, còn lại mấy huyện xung quanh không có gì thì lao động vẫn thế, cụ nói lương ở quê bổ đầu người ra được 3tr thì dân quê lại chả phải bỏ cả làng đi miền Nam làm lương tháng 6-7tr làm gì.
E lại không nghĩ như cụ. Khi đọc các ông kia nói, thấy tốt, xấu có cả, tuy nhiên không cảm thấy sự nặng nề, bi quan như Bà Lan. E cũng theo dõi Bà Lan từ hồi Bà đang làm phó ở VCCI, những thực trạng, tồn tại mà bà Lan nói về VN, e thấy không sai gì cả, nhưng có vẻ cách nhìn đó nó lấn át những cái được và những cái tích cực của đất nước cụ ạ.Theo e nghĩ, Bà Lan đứng về phía phản biện và chỉ ra cái cần khắc phục để thể chế tốt hơn. Chứ bà Lan ko có kiểu tự nhục ..
Còn mấy tay cụ nên trên là doanh nhân và họ luôn thấy cơ hội.
Em không biết quê cụ là ở khu vực đồng bằng hay vùng cao nhỉ? Cỡ chục năm trước người lao động phía Bắc còn đổ vào Nam để làm công nhân chứ bây giờ số lượng này ngày càng giảm, đó cũng là một trong các lý do khiến nhiều công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ chọn địa phương để đặt công ty, nhà máy luôn chứ không vào khu công nghiệp như trước kia nữa.Chỉ 1 vài vùng là có nhà máy thôi, mà nhà máy giờ nó cũng kén chọn bọn trẻ, vì lao động có tuổi vào dây chuyền không làm được, cứ thích tự làm theo ý mình, nói lại còn dỗi.
Quê em cũng nhiều nhà máy, nhưng chỉ huyện em thì là khởi sắc tí, còn lại mấy huyện xung quanh không có gì thì lao động vẫn thế, cụ nói lương ở quê bổ đầu người ra được 3tr thì dân quê lại chả phải bỏ cả làng đi miền Nam làm lương tháng 6-7tr làm gì.