(TIếp)
Sẵn sàng.
Mặc dù Trung Quốc gần như chắc chắn duy trì phần lớn lực lượng hạt nhân của mình ở trạng thái thời bình - với các bệ phóng, tên lửa và đầu đạn được lưu giữ riêng biệt - các lữ đoàn tên lửa hạt nhân và thông thường thực hiện "nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu" và "nhiệm vụ cảnh giác cao – high alert duty", trong đó dường như bao gồm việc chỉ định một tiểu đoàn tên lửa sẵn sàng phóng và xoay vòng giữa các tiểu đoàn với mỗi tiểu đoàn trực chiến 01 tháng.
Các tài liệu chiến lược của Quân đội Trung Quốc nói rằng "nhiệm vụ cảnh giác cao" có giá trị đối với bên phòng thủ trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, khuyến nghị PLARF áp dụng một vị thế cảnh giác cao về mặt khái niệm có thể so sánh với vị thế cảnh giác cao được tuyên bố bởi lực lượng hạt nhân Mỹ và Nga, và điều đó là phù hợp với khái niệm phòng thủ chủ động của Trung Quốc, chính sách NFU và cách tiếp cận phản ứng sau khi bị tiến công.
Các phương tiện phóng trên bộ.
Lực lượng hạt nhân trên bộ của Trung Quốc chủ yếu là các ICBM với một số phương thức phóng khác nhau, thành phần bao gồm một số MRBM cơ động và IRBM. Trung Quốc hiện có khoảng 100 ICBM, bao gồm các CSS-4 Mod 2 (DF-5A) và Mod 3 (DF-5B) đặt trong ống phóng;
Tên lửa DF-5
CSS-10-class (DF-31, DF-31A và DF-31AG) sử dụng nhiên liệu rắn, cơ động trên đường; và tên lửa có tầm bắn giới hạn hơn, phóng từ các bệ phóng CSS-3 (DF-4). Trung Quốc đang thiết lập thêm các đơn vị hạt nhân và tăng số lượng bệ phóng trong các đơn vị ICBM cơ động từ 6 lên 12. Kho vũ khí chiến lược này được bổ sung bởi các MRBM CSS-5 Mod 2 và Mod 6 (DF-21) di động trên đường, sử dụng nhiên liệu rắn và IRBM DF-26 có khả năng tấn công các mục tiêu khác nhau ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. PLA có thể đang nâng cấp các ICBM sử dụng nhiên liệu lỏng đơn nhất và DF-5 mang MIRV hiện có của mình.
Tên lửa DF-26
Các phương tiện phóng trên biển.
Trung Quốc nhiều khả năng đã bứt đầu các chuyến tuần tra răn đe liên tục trên biển bằng 06 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN) lớp Tấn (Jin) của Trung Quốc với khả năng mang tới 12 tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm (SSBM) CSS-N-14 (JL-2).
CSS-N-14 (JL-2)
Các tàu ngầm SSBN Type 096 thế hệ tiếp theo của Trung Quốc sẽ được trang bị các SLBM tiếp theo và nó có thể sẽ bắt đầu được chế tạo vào đầu những năm 2020. Dựa trên tuổi thọ hơn 40 năm phục vụ của các tàu SSN thế hệ đầu tiên của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ vận hành đồng thời các hạm đội SSBN lớp Tấn và Type 096. Giới hạn tầm bắn hiện tại của JL-2 đòi hỏi các SSBN lớp Tấn phải hoạt động ở những khu vực phía bắc và phía đông đảo Hawaii nếu Trung Quốc tìm cách nhắm vào bờ biển phía đông của Mỹ. Khi Trung Quốc trang bị các SLBM mới hơn, có khả năng hơn và tầm bắn xa hơn như JL-3, HQTQ sẽ có được khả năng nhắm mục tiêu vào lục địa Mỹ từ các vùng biển ven bờ. Trung Quốc có thể xem xét các hoạt động xây dựng căn cứ để nâng cao khả năng sống sót của lực lượng răn đe trên biển. Biển Đông và Vịnh Bột Hải có lẽ là những lựa chọn ưu tiên của CHND Trung Hoa để áp dụng khái niệm này.
CSS-N-14 (JL-2)
...
Sẵn sàng.
Mặc dù Trung Quốc gần như chắc chắn duy trì phần lớn lực lượng hạt nhân của mình ở trạng thái thời bình - với các bệ phóng, tên lửa và đầu đạn được lưu giữ riêng biệt - các lữ đoàn tên lửa hạt nhân và thông thường thực hiện "nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu" và "nhiệm vụ cảnh giác cao – high alert duty", trong đó dường như bao gồm việc chỉ định một tiểu đoàn tên lửa sẵn sàng phóng và xoay vòng giữa các tiểu đoàn với mỗi tiểu đoàn trực chiến 01 tháng.
Các tài liệu chiến lược của Quân đội Trung Quốc nói rằng "nhiệm vụ cảnh giác cao" có giá trị đối với bên phòng thủ trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, khuyến nghị PLARF áp dụng một vị thế cảnh giác cao về mặt khái niệm có thể so sánh với vị thế cảnh giác cao được tuyên bố bởi lực lượng hạt nhân Mỹ và Nga, và điều đó là phù hợp với khái niệm phòng thủ chủ động của Trung Quốc, chính sách NFU và cách tiếp cận phản ứng sau khi bị tiến công.
Các phương tiện phóng trên bộ.
Lực lượng hạt nhân trên bộ của Trung Quốc chủ yếu là các ICBM với một số phương thức phóng khác nhau, thành phần bao gồm một số MRBM cơ động và IRBM. Trung Quốc hiện có khoảng 100 ICBM, bao gồm các CSS-4 Mod 2 (DF-5A) và Mod 3 (DF-5B) đặt trong ống phóng;
Tên lửa DF-5
CSS-10-class (DF-31, DF-31A và DF-31AG) sử dụng nhiên liệu rắn, cơ động trên đường; và tên lửa có tầm bắn giới hạn hơn, phóng từ các bệ phóng CSS-3 (DF-4). Trung Quốc đang thiết lập thêm các đơn vị hạt nhân và tăng số lượng bệ phóng trong các đơn vị ICBM cơ động từ 6 lên 12. Kho vũ khí chiến lược này được bổ sung bởi các MRBM CSS-5 Mod 2 và Mod 6 (DF-21) di động trên đường, sử dụng nhiên liệu rắn và IRBM DF-26 có khả năng tấn công các mục tiêu khác nhau ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. PLA có thể đang nâng cấp các ICBM sử dụng nhiên liệu lỏng đơn nhất và DF-5 mang MIRV hiện có của mình.
Tên lửa DF-26
Các phương tiện phóng trên biển.
Trung Quốc nhiều khả năng đã bứt đầu các chuyến tuần tra răn đe liên tục trên biển bằng 06 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN) lớp Tấn (Jin) của Trung Quốc với khả năng mang tới 12 tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm (SSBM) CSS-N-14 (JL-2).
CSS-N-14 (JL-2)
Các tàu ngầm SSBN Type 096 thế hệ tiếp theo của Trung Quốc sẽ được trang bị các SLBM tiếp theo và nó có thể sẽ bắt đầu được chế tạo vào đầu những năm 2020. Dựa trên tuổi thọ hơn 40 năm phục vụ của các tàu SSN thế hệ đầu tiên của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ vận hành đồng thời các hạm đội SSBN lớp Tấn và Type 096. Giới hạn tầm bắn hiện tại của JL-2 đòi hỏi các SSBN lớp Tấn phải hoạt động ở những khu vực phía bắc và phía đông đảo Hawaii nếu Trung Quốc tìm cách nhắm vào bờ biển phía đông của Mỹ. Khi Trung Quốc trang bị các SLBM mới hơn, có khả năng hơn và tầm bắn xa hơn như JL-3, HQTQ sẽ có được khả năng nhắm mục tiêu vào lục địa Mỹ từ các vùng biển ven bờ. Trung Quốc có thể xem xét các hoạt động xây dựng căn cứ để nâng cao khả năng sống sót của lực lượng răn đe trên biển. Biển Đông và Vịnh Bột Hải có lẽ là những lựa chọn ưu tiên của CHND Trung Hoa để áp dụng khái niệm này.
CSS-N-14 (JL-2)
...