- Biển số
- OF-113926
- Ngày cấp bằng
- 23/9/11
- Số km
- 3,896
- Động cơ
- 438,634 Mã lực
Theo em nó sẽ đặt ra một mức lợi nhuận định danh (vd 10% tổng số tiền vào trong tháng) rồi áp 7-8% mức thuế cho khoản đó. Vậy cũng hợp lý cả làng rồi.
Lấy đâu mà fun quyền truy cập... Cụ đưa cái chỗ nào luật cho phép coi.Chứng với cổ mà ko thuế à?
Lập luận nhập nhèm, bên Mỹ nó ít gửi tiết kiệm tại ngân hàng ko phải vì sợ bị thu thuế mà là vì lãi ngân hàng US quá thấp có 0.25% thì ko đáng gửi. Thế thôi.
Cơ quan thuế vụ Mỹ IRS có quyền giới hạn xem tk ngân hàng của ng dân, vd xem đc bảng kê tài chính cuối năm, xem lãi gửi,... chứ ko full quyền truy cập như ở VN
Điều 30 khoản 2 nghị định 126/2020/NĐ-CP:Lấy đâu mà fun quyền truy cập... Cụ đưa cái chỗ nào luật cho phép coi.
Cụ đọc kỹ "theo đề nghị" ngân hàng cung cấp khác với việc fun quyền truy cập.Điều 30 khoản 2 nghị định 126/2020/NĐ-CP:
2. Ngân hàng thương mại có trách nhiệm cung cấp các thông tin về tài khoản thanh toán của người nộp thuế mở tại ngân hàng cho cơ quan quản lý thuế như sau:
a) Theo đề nghị của cơ quan quản lý thuế, ngân hàng thương mại cung cấp thông tin tài khoản thanh toán của từng người nộp thuế bao gồm: tên chủ tài khoản, số hiệu tài khoản theo Mã số thuế đã được cơ quan quản lý thuế cấp, ngày mở tài khoản, ngày đóng tài khoản.
b) Việc cung cấp thông tin về tài khoản theo điểm a khoản này được thực hiện lần đầu trong thời gian 90 ngày kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành. Việc cập nhật các thông tin về tài khoản được thực hiện hàng tháng trong 10 ngày của tháng kế tiếp. Phương thức cung cấp thông tin được thực hiện dưới hình thức điện tử.
c) Ngân hàng thương mại cung cấp thông tin giao dịch qua tài khoản, số dư tài khoản, số liệu giao dịch theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế để phục vụ cho mục đích thanh tra, kiểm tra xác định nghĩa vụ thuế phải nộp và thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
d) Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm bảo mật thông tin và hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự an toàn của thông tin theo quy định của Luật Quản lý thuế và quy định của pháp luật có liên quan.
Vậy cụ định nghĩa thế nào là full, thế nào là ko full? Và cơ quan thuế thiếu cái gì để có thể được coi là full? (Đối với thông tin giao dịch trên mỗi tài khoản cá nhân).Cụ đọc kỹ "theo đề nghị" ngân hàng cung cấp khác với việc fun quyền truy cập.
2 cái này rất khác nhau...
Cái "theo đề nghị" chỉ là vấn đề chữ thôi chứ 1 khi bên Thuế đã nắm quyền thì cần gì đề nghị, thích thì full quyền luôn..Cụ đọc kỹ "theo đề nghị" ngân hàng cung cấp khác với việc fun quyền truy cập.
2 cái này rất khác nhau...
Cụ ấy đòi bắt bẻ chữ nghĩa ấy, bác ko việc gì phải giải thích vì ngay trong bài báo đã quá rõ ràng rồiVậy cụ định nghĩa thế nào là full, thế nào là ko full? Và cơ quan thuế thiếu cái gì để có thể được coi là full? (Đối với thông tin giao dịch trên mỗi tài khoản cá nhân).
Full truy cập là cụ kiểm tra bất ký lúc nào khi nào cần mà chả cần thông qua ai.Vậy cụ định nghĩa thế nào là full, thế nào là ko full? Và cơ quan thuế thiếu cái gì để có thể được coi là full? (Đối với thông tin giao dịch trên mỗi tài khoản cá nhân).
Cổ với chứng khi nào chia cổ tức, lợi nhuận mới tính.Chứng với cổ mà ko thuế à?
Lập luận nhập nhèm, bên Mỹ nó ít gửi tiết kiệm tại ngân hàng ko phải vì sợ bị thu thuế mà là vì lãi ngân hàng US quá thấp có 0.25% thì ko đáng gửi. Thế thôi.
Cơ quan thuế vụ Mỹ IRS có quyền giới hạn xem tk ngân hàng của ng dân, vd xem đc bảng kê tài chính cuối năm, xem lãi gửi,... chứ ko full quyền truy cập như ở VN
Định nghĩa của cụ về full truy cập rất ngớ ngẩn, vì không một ai có được khả năng "kiểm tra bất cứ khi nào cần mà chả cần thông qua ai". Thống đốc NHNN muốn kiểm tra cũng phải thông qua các lãnh đạo ngân hàng, và các lãnh đạo ngân hàng cũng phải thông qua hệ thống truy cập của các nhân viên bên dưới, mà nhân viên bên dưới cũng phải dựa trên cấp quyền truy cập của bộ phận IT. May ra có thằng admin của ngân hàng có cái quyền này, nhưng cũng giới hạn trong dữ liệu máy chủ nó quản lý thôi. Gốc vấn đề không phải là thông qua ai, mà là người trung gian đó có quyền từ chối hay không. Nếu không ai được từ chối thì thông qua 1000 người cũng vẫn là full quyền truy cập.Full truy cập là cụ kiểm tra bất ký lúc nào khi nào cần mà chả cần thông qua ai.
Ở đây phải hiểu rằng khi có nghi vấn về các hành vi liên quan tới thuế mới có thể yêu cầu ngân hàng.
Nghi vấn thì phải có bằng chứng nếu ko có thì ngân hàng có quyền từ chối.
Như này thì ngân hàng nước ngoài có lợi thế hơn hẳn ngân hàng trong nước hở cụ?Cụ thể Luật các tổ chức tín dụng 2010 và bản sửa đổi năm 2017 do Quôc Hội ban hành, theo đó điều 14 quy định như sau:
"Điều 14. Bảo mật thông tin
1. Nhân viên, người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được tiết lộ bí mật kinh doanh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải bảo đảm bí mật thông tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi và các giao dịch của khách hàng tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi, các giao dịch của khách hàng tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho tổ chức, cá nhân khác, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của khách hàng."
Luật các tổ chức tín dụng 2010
thuvienphapluat.vn
Như vậy, về cơ bản nghị định này có điểm mâu thuẫn với luật và do đó, theo nguyên tắc sẽ phải áp dụng văn bản có giá trị pháp lý cao hơn, ở đây là Luật các tổ chức tín dụng. Khi đó buộc lòng cơ quan thuế phải viện dẫn lý do dấu hiệu vi phạm pháp luật (có thể là trốn thuế).
Nếu vậy, về cơ bản, tổng kết lại như sau:
- Nếu các cụ là dân thường, khả năng cao là ngân hàng sẽ kính dâng thông tin tài khoản của cụ lên cho thuế.
- Nếu các cụ là VIP với ngân hàng (VIP theo nghĩa có quan hệ mật thiết với ngân hàng chứ ko phải VIP kiểu gửi được vài tỷ vào ngân hàng nó dán cho cái nhãn VIP với Priority vớ vẩn đâu) thì có thể nhờ nó bảo vệ đến cùng thông tin tài khoản của cụ, tất nhiên trừ khi có giấy của toà án thì vẫn ra hết.
- Nếu các cụ là VIP ngoài đời thì có thể ký hợp đồng bảo mật với ngân hàng, qua đó ràng buộc ko cho ai được quyền truy cập trừ khi có giấy của toà, thằng ngân hàng nào vi phạm thì phạt 100 triệu đô chẳng hạn. Tại sao cần VIP ngoài đời, vì VIP vừa vừa ngân hàng nó ko ký cho đâu.
Giống nhau mà cụ. Ngân hàng NN mở chi nhánh tại VN vẫn hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng.Như này thì ngân hàng nước ngoài có lợi thế hơn hẳn ngân hàng trong nước hở cụ?
Bác có muốn mua nhà hay muốn nhây ah?Giờ nhiều ông đi mua nhà đang bỏ qua "mối hời" khi đi mua nhà đấy.
Lúc mặc cả, tính từng đồng, xin từng đồng có khi chủ nhà íu giảm.
Tui là trò mèo này cho bõ tức
Thỏa thuận xong mua bán nhà giá 10 tỷ; thuế bên nào bên ấy nộp ok nhé. xong' ghi đầy đủ rõ ràng trong đặt cọc, để đảm bảo cho việc nộp thuế của bên bán thì số tiền thuế của bên bán sẽ được trừ vào tiền thanh toán. Đặt cọc công chứng luôn. Tất nhiên điều khoản thưởng phạt đầy đủ. Điều này chắc ông bán nào cũng nhất trí.
Ra hợp đồng công chứng: Thường hai bên, kể cả bên công chứng cũng xui viết đúng giá trong bảng giá quy định là 2 tỷ (thường là thế, giá thực tế và giá quy định chênh có khi tới 5 lần là thường à; trong ngõ còn chênh nhiều hơn ý) để hai bên lách thuế.
Nếu đồng ý, bên bán nộp thuế thu nhập khi bán nhà 2 tỷ *2% = 40 triệu. Bên mua nộp thuế trước bạ 2 tỷ * 0.5% = 10 triệu. Hai bên vui vẻ nhỉ.
Hề hề.... nhưng tôi bảo bên công chứng là không, bác cứ làm theo giá mua bán thật cho tôi.
Thế là bên bán phải nộp thuế là 10 tỷ *2% = 200 triệu. Tất nhiên tôi mua tôi sẽ mất trước bạn là 50 triệu.
Thế là nhất trí thì ông bán mất thêm 200 triệu - 40 triệu =160 triệu; ông mua mất thêm 50 triệu - 10 triệu = 40 triệu.
Còn ông bán không nhất trí à; thì khỏi bán, trả lại tiền cọc (vụ này đi kiện tụng cũng khoai đây)
Hoặc ông chia cái chỗ 160 triệu kia đi; ông giảm tiếp cho tui 100 triệu đê, để ký hợp đồng mua bán 2 tỷ thôi (thì ông vẫn đỡ mất thêm 60 triệu)
hề hề
Vâng, nhưng quy định thế này thì đồng bào ta gửi hết tiền vào ngân hàng nước ngoài.Giống nhau mà cụ. Ngân hàng NN mở chi nhánh tại VN vẫn hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng.
Tây lông nó còn trốn ầm ầm nói gì dân đông LàoĐoạn đóng thuế lúc nào cũng muốn trốn lậu, nhưng cái gì cũng muốn như Tây, nghĩ cũng hài![]()
Em thấy buồn cười vì cụ vỗ ngực xong là quy chụp người khác, đúng là mất thời gian vô bổ thậtVầng, cụ cứ sặc thoải mái. Còn em thì không thấy có gì hài hước, chỉ thấy mất thời gian vô bổ với cụ.
sao cụ k nhắc nhở nó là làm cho anh đừng gọi điện nữa.Chắc chắn là chơi cụ ạ. Cụ đừng bao biện cho thằng cu đấy.
Em ngồi trước mặt nó và em nghe hết CÁC câu chuyện của nó, vì nó gọi điện liên tục.
Không chỉ nói chuyện riêng qua điện thoại, nó còn buôn với mấy bà chị của nó thỉnh thoảng đi qua nữa.