- Biển số
- OF-59286
- Ngày cấp bằng
- 17/3/10
- Số km
- 19,906
- Động cơ
- 605,357 Mã lực
Rừng đó, trượt luôn cả rừng.Cách tốt nhất là trồng lại rừng để cây giữ đất.
Rừng đó, trượt luôn cả rừng.Cách tốt nhất là trồng lại rừng để cây giữ đất.
Em nghĩ không có giải pháp triệt để đâu, phải chấp nhận sống chung với lũ thôi, trừ khi chấp nhận mức chi phí rất cao để bạt núi, gia cố hai bên như chuẩn cao tốc thì mới tạm yên tâm.Cũng khó cho chính quyền, đường thì đa số bám triền đồi, triền núi ở những vùng cao, khảo sát sao hết. Mà dân có báo có vết nứt thì cũng không ngày 1 ngày mai cấm đường được. Đúng là ko có giải pháp đồng bộ, có lâu dài thì phải có các biện pháp trồng cây lâu năm và chờ thời gian thôi. Cụ nào có ý tưởng thực tế hiến kế xem sao.
Vâng, có điều kiện mà xé nháp làm lại đối với những tuyến huyết mạch là tốt nhất, có điều ko phải lúc nào cái gì muốn cũng làm đc, nhiều yếu tố để cân nhắc. Thế nên em nhìn nhận là khó ạ.Em nghĩ không có giải pháp triệt để đâu, phải chấp nhận sống chung với lũ thôi, trừ khi chấp nhận mức chi phí rất cao để bạt núi, gia cố hai bên như chuẩn cao tốc thì mới tạm yên tâm.
Thực tế thì khi kinh tế phát triển hạ tầng sẽ được nâng cấp dần dần, các quốc lộ sẽ dần được thay thế, nâng cấp thành chuẩn cao tốc thì đường sẽ an toàn hơn. Sắp tới sẽ có cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang thay QL2. Tuy vậy, ta chỉ có thể làm được ở các tuyến huyết mạch thôi, các tuyến nhánh đi huyện, xã thì xác định vẫn theo tiêu chuẩn thông thường thì việc sạt lở sẽ vẫn tiếp tục xảy ra hàng năm.Vâng, có điều kiện mà xé nháp làm lại đối với những tuyến huyết mạch là tốt nhất, có điều ko phải lúc nào cái gì muốn cũng làm đc, nhiều yếu tố để cân nhắc. Thế nên em nhìn nhận là khó ạ.
chỗ nào sạt lở hình như nó có báo hiệu trước chứ có phải ko biết gì đâu cụtránh chỗ này sạt nhưng phía trước hoặc phía sau đoạn đường liệu có an toàn ko đâu
Xem ảnh của cụ, tra GG xong em yên tâm hẳn. Chúng ta còn rất nhiều cát cho phát triển bất động sản giá rẻ. Nhìn nhanh cũng thấy mới có 2 cái âu tàu. Khi nào hết cát, bđs sẽ lên tầm cao mới.Đồng bằng ko sạt lở, chỉ sạt lở cát thôi, mà bãi cát ko phải là tất cả của đồng bằng
Khai thác cát trái phép gây sạt lở và thay đổi dòng chảy của sông Hồng
VTV.vn - Việc khai thác cát vượt quá mức và thiếu kiểm soát là nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở và thay đổi dòng chảy của sông Hồng.vtv.vnCận cảnh hoạt động khai thác cát gần bờ gây sạt lở bờ sông
Các đối tượng cắm thẳng tàu cuốc vào bãi bồi sông Lô đoạn chảy qua khu vực thôn Sài Lĩnh khai thác cát sỏi, gây ô nhiễm, sạt lở, ảnh hưởng đê điều...kinhtemoitruong.vnPhú Thọ: Sạt lở bờ sông Đà, uy hiếp tính mạng và tài sản của nhiều hộ dân
Hiện nay, tình trạng sạt lở bờ sông Đà đoạn chảy qua xã Dân Quyền, huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều diện tích đất hoa màu của người dân.baotintuc.vnNgười dân bất an vì sạt lở, sụt lún bờ sông gần khu vực khai thác cát
Gần khu vực khai thác mỏ cát trên sông Tiền thuộc xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) xuất hiện điểm sụt lún, sạt lở bờ sông, ảnh hưởng đến đường giao thông nông thôn.baotintuc.vn
View attachment 8758987
Vùng nhiệt đới như mình rừng phải nhiều tầng nó mới đủ tiêu chuẩn chống xói mòn sạt lở cụ ạ. Trước phá rừng rậm rồi trông vào như kiểu keo với bạch đàn thì vẫn là rừng cây đấy nhưng không được như xưa. Em nhớ mấy chục năm trước có học về rừng nhiệt đới, rừng ôn đới mà.Nhiều cụ mợ cứ kêu trồng rừng, cái đồi vừa sạt nó phủ kín cây đấy, nhưng đồi núi toàn đất trồng cây giữ nước thì nó ngậm đầy nước thành cục bùn lơ lửng trên cao, đã lở nó lở nguyên con; còn đồi trọc nó xói mòn dần dần, cuối cùng núi vẫn mất, nhưng không nguy hiểm.
E cũng ngẫm ra bảo sao ngày xưa đất nước mình anh hùng, chiến thắng bao nhiêu giặc ngoại xâm, làm cho cả các đế quốc hùng mạnh phải khiếp sợ. Đang thấy quả đồi chuẩn bị sụt xuống mà bác ấy vẫn bình tĩnh đứng quay phim thì so với ngày xưa các cụ nhà mình vì tổ quốc, vì nhân dân, vì chính nghĩa thì sẵn sàng xả thân mình không quản ngại cũng đúng.Ông quay clip định thể hiện gì thế nhỉ, đứng ngay chính giữa đường trượt của quả đồi
Nhà e cũng ở sát chân rừng, rừng này e thấy đề biển là rừng phòng hộ, là rừng thông ạ. Em ko nhớ rừng thông này trồng từ bao giờ nhưng từ lúc e còn bé là đã có rồi, tức cũng hơn 30 năm rồi. Hồi bé xã còn thuê ng bảo vệ rừng, được trả công bằng thóc. Vì ngày xưa đa số còn nấu ăn bằng bếp củi nên sơ hở là dân sẽ lên rừng nhặt củi khô, tiện chặt luôn cả những nhánh cây tươi.Vùng nhiệt đới như mình rừng phải nhiều tầng nó mới đủ tiêu chuẩn chống xói mòn sạt lở cụ ạ. Trước phá rừng rậm rồi trông vào như kiểu keo với bạch đàn thì vẫn là rừng cây đấy nhưng không được như xưa. Em nhớ mấy chục năm trước có học về rừng nhiệt đới, rừng ôn đới mà.
Bác quay phim này CNN, BBC nên tuyển dụng để làm phóng viên chiến trường bên Lebanon, Gaza, Ukraina... để đóng góp cho cả thế giới.E cũng ngẫm ra bảo sao ngày xưa đất nước mình anh hùng, chiến thắng bao nhiêu giặc ngoại xâm, làm cho cả các đế quốc hùng mạnh phải khiếp sợ. Đang thấy quả đồi chuẩn bị sụt xuống mà bác ấy vẫn bình tĩnh đứng quay phim thì so với ngày xưa các cụ nhà mình vì tổ quốc, vì nhân dân, vì chính nghĩa thì sẵn sàng xả thân mình không quản ngại cũng đúng.
người ta phát hiệm bom, cẩu bom, gỡ bom vẫn quyết vào hóng bằng được cơ mà cụ.Bác quay phim này CNN, BBC nên tuyển dụng để làm phóng viên chiến trường bên Lebanon, Gaza, Ukraina... để đóng góp cho cả thế giới.
Hôm trước sập cầu Phong Châu xong có mấy cái ảnh người dân vẫn ra 2 đầu cầu chỗ chưa sập để hóng.