- Biển số
- OF-709560
- Ngày cấp bằng
- 5/12/19
- Số km
- 45
- Động cơ
- 88,522 Mã lực
- Tuổi
- 45
www.facebook.com
Ông live stream giọng khác, nghe có pha giọng Nam Định.Thế là 2 ông khác nhau à các cụ?
Ông live stream giọng khác, nghe có pha giọng Nam Định.Thế là 2 ông khác nhau à các cụ?
Ông Cụ nhà mình làm ở Viện Thủy công phải không ạ?Bố em là một trong những chuyên gia lâu năm và chuyên sâu nhất ở Việt Nam về thiên tai trượt lở, lũ quét. Tuần trước ông vừa đi khảo sát một lượt Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai về. Khả năng đi thực địa, leo đến tận nguồn tít trên cao để quan sát, hỏi han trực tiếp người dân, nhiều thanh niên ngày nay chưa chắc bằng.
Em từng hỏi bố em, việc phá rừng và/hoặc làm ruộng bậc thang có ảnh hưởng gì không. Ông nói: "Có, nhưng chỉ một phần". Cái thứ thiên tai này nó ảnh hưởng nhiều bởi thế đất, độ dốc, loại đất đá, độ nứt nẻ của đất đá, nên có những chỗ không phải do phá rừng mà vẫn xảy ra thiên tai. Bây giờ thông tin thuận lợi nên mọi người để ý nhiều, và dân đông, tài sản nhiều nên thiệt hại cũng lớn hơn. Chứ từ những năm 9x, thời mà dân tình đa số chỉ để ý đến lũ lụt ở đồng bằng, thì bố em đã đi thực địa và phân loại, cảnh báo các thể loại lũ quét, lũ ống, trượt lở, sạt lở, lũ bùn đá... ở vùng cao. Ví dụ như đợt lũ quét lịch sử ở thị xã Lai Châu (Mường Lay bây giờ). Thời đó em nghĩ phá rừng còn chưa nhiều lắm.
Em thường ít thấy các nhà khoa học địa chất đề xuất việc trồng rừng hay ngừng làm ruộng bậc thang như một biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn loại thiên tai này. Có thể vì đó không phải là chuyên môn của họ và cần sự phối hợp liên ngành. Nhưng có lẽ đúng hơn là giá trị nhận được không cao, vì nó vốn không phải là nguyên nhân chính. Dĩ nhiên, việc trồng rừng mang lại nhiều lợi ích khác, cái đó ta không bàn.
Theo em biết, giải pháp cho đến nay chủ yếu là dự báo-quy hoạch dài hơi, kèm với cảnh báo sớm cho từng đợt kiểu như đợt mưa lũ này, theo kiểu đào tạo lực lượng tại chỗ. Tuy nhiên việc đó có hiệu quả không, đội ngũ khoa học có đủ người có chuyên môn hay không, nguồn lực phân bổ ra sao... lại là câu chuyện khác.
À, bố em cũng kể sau đợt đi thực địa, là hiếm khi thấy lượng mưa lớn trên toàn vùng (miền núi phía Bắc + TQ) như thế này. Nên dễ hiểu tại sao đất đá ngậm nước và gây ra nhiều vụ trượt lở đặc biệt nghiêm trọng. Những thuyết kiểu như Trung Quốc xả lũ hay phá rừng nhiều gây sạt lở không có giá trị mấy trong trường hợp mưa bão đặc biệt như đợt này.
Vậy là còn người nữa ahCụ này vẫn sống và đang tiếp tục live stream đây các cụ!
OFFB Sub | Ông a phát live bị sạt lỡ cuốn trôi | Facebook
Ông a phát live bị sạt lỡ cuốn trôi!! Thông báo là sống rồi nha các bác!! Quá may mắnwww.facebook.com
Thôi vậy cũng được.Vậy là còn người nữa ah
Em Tô Đình Điệp này là người Live Video Cụ cháu mình xem ở #1 đó.Thôi vậy cũng được.
Phát cuối em thấy phi thẳng vào Camera rồi im bặt đã ngờ ngợ rồi.Em Tô Đình Điệp này là người Live Video Cụ cháu mình xem ở #1 đó.
Qua có nhiều người Live nhưng mỗi Em này die, chủ quan quá ko nghĩ nó sạt xuống nhiều thế.
FB nạn nhân
Tô Đình Điệp
Tô Đình Điệp đang ở trên Facebook. Tham gia Facebook để kết nối với Tô Đình Điệp và những người khác mà có thể bạn biết. Facebook trao cho mọi người quyền chia sẻ và mở rộng và kết nối thế giới.www.facebook.com
Em biết là em ấy rồi. không biết nói gì cụ ạ. Rất đáng tiếc.Em Tô Đình Điệp này là người Live Video Cụ cháu mình xem ở #1 đó.
Qua có nhiều người Live nhưng mỗi Em này die, chủ quan quá ko nghĩ nó sạt xuống nhiều thế.
FB nạn nhân
Tô Đình Điệp
Tô Đình Điệp đang ở trên Facebook. Tham gia Facebook để kết nối với Tô Đình Điệp và những người khác mà có thể bạn biết. Facebook trao cho mọi người quyền chia sẻ và mở rộng và kết nối thế giới.www.facebook.com
Khó đấy cụ, đi đâu cũng là đồi núi, xưa nguyên thủy lúc cụ còn bé tí ở đây tất cả là đồi núi, giao thương đi lại bằng voi, ngựa, sau nn bạt đồi làm đường. E đang ở vùng cao, điểm nóng đợt vừa rồi đâySau đợt này. Chắc chắn nhà nước sẽ có chủ trương di dời những bản làng ở nới có nguy cơ sạc lở cao. Đến nơi ăn toàn.
Ông live cái clip ở #1 là TDD không chạy kịp, pgi thẳng vào người.Thế là có 2 ông live, 1 ông thoát và 1 ông ra đi hả các cụ?
Vì thấy có 1 ông bảo bị cuốn xuống suối, rũ bùn đứng dậy sáng lòa mà nhỉ?
Hôm rồi em ngó Homestay có view đẹp, mấy chân cọc betong phía sau bungalow lở sạt, chân lủng lẳng. em sợ nên té luôn.Nhưng homestay chill chill bạt 1 góc đồi view xuống thung lũng sắp tới cũng khá ghê răng khi tới ở rồi
Chắc hy vọng không saoThế là 2 ông khác nhau à các cụ?
Livestream cảnh báo thế này thì chỉ cảnh báo được các cụ mợ đang ngồi cafe lướt fb xem live thôi. Chứ cảnh báo thật thì vất đt đó lao ra chạy ngược đường lại hoa chân múa tay ra hiệu xe cộ dừng lại. Có khi thế lại bớt đưọc vài xe bị vùi lấp mà bản thân cũng sống luôn.Ông live cái clip ở #1 là TDD không chạy kịp, pgi thẳng vào người.
Miệng thì cảnh báo người khác nhưng mình lại phi vào chỗ nguy hiểm.
Khó cũng phải tìm cách thôi. Chứ mỗi trận mưa đi cả bản thì đau xót lắm.Khó đấy cụ, đi đâu cũng là đồi núi, xưa nguyên thủy lúc cụ còn bé tí ở đây tất cả là đồi núi, giao thương đi lại bằng voi, ngựa, sau nn bạt đồi làm đường. E đang ở vùng cao, điểm nóng đợt vừa rồi đây, trên này trường học, tập thể, ubnd cũng dựa vào núi. 1 xã trải dài có 5-6km, tb khoảng 300 hộ. Đây chỉ tính riêng cấp huyện nối huyện đã gần 100km, thì rất nhiều hộ, mà di dời 2 huyện thì các huyện khác cũng ko thể k chuyển. Kinh phí khổng lồ luôn, có di dời cũng chỉ về Hà Nội là an toàn. Còn về tp của tỉnh cũng vẫn là đồi núi.
Miền núi đâu dễ tìm được vùng đất bằng phẳng rộng rãi để ở an toàn đâu cụ, thế nên nhiều bản làng vẫn phải sống cạnh núi hoặc ngay bên sườn núi luôn.Khó cũng phải tìm cách thôi. Chứ mỗi trận mưa đi cả bản thì đau xót lắm.
Có thể ra soát, đánh giá. Những bản nào cấp bách thì di dời trước.
Hay là trước mắt tất cả những chỗ nào sống trâu, hoặc cách chân sườn núi đồi vài trăm mét, có thể ở được, là tận dụng để ở hết đã. Khi hết sạch chỗ như vậy rồi thì mới đành ở phía trên sườn hoặc gần chân dốc.Miền núi đâu dễ tìm được vùng đất bằng phẳng rộng rãi để ở an toàn đâu cụ, thế nên nhiều bản làng vẫn phải sống cạnh núi hoặc ngay bên sườn núi luôn.
Kiểu gì chả tìm được. Có thể phải cải tạo lại 1 chút.Miền núi đâu dễ tìm được vùng đất bằng phẳng rộng rãi để ở an toàn đâu cụ, thế nên nhiều bản làng vẫn phải sống cạnh núi hoặc ngay bên sườn núi luôn.