[Funland] Sạt lở thủy điện Rào Trăng 3, hơn 10 công nhân bị vùi lấp. Phó tư lệnh Quân khu 4 cùng 12 người gặp nạn khi đi cứu hộ

Trạng thái
Thớt đang đóng

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
KÍNH MONG HƯƠNG HỒN CÁC LIỆT SỸ AN NGHỈ

Em theo dõi sự việc này ngay từ khi có những thông tin đầu tiên, quả thực là hy sinh 1 Tướng, Phó TL Quân khu cùng các sỹ quan cấp Cục, cấp quân khu là tổn thất rất nặng nề, kể cả thời chiến cũng không phải lúc nào cũng hy sinh như vậy

Qua việc này, qua các thông tin truyền thông, em vẫn thấy - với con mắt của một người dân hoàn toàn bình thường, không trong ngành - là có 1 điều gì đó không thỏa đáng:
- Quy mô của Thủy điện bị lũ hoàn toàn không lớn, không có khả năng uy hiếp đến an toàn của cấp Tỉnh
- Mạng người rất quý, nhưng ở nơi Thủy điện bị nạn cũng tầm dưới 100 công nhân và chuyên gia, với con số này thì hoàn toàn chưa có thể tạo ra thiệt hại nhân mạng đến quy mô cấp Tỉnh
- Vị trí của Thủy điện - theo các thông tin công khai - không có giá trị đặc biệt gì về an ninh quốc phòng

Vậy, quy trình Cứu hộ cứu nạn có sẵn sẽ là như thế nào? Sao lại phải để đến 1 sỹ quan cấp Tướng, PTL Quân khu trực tiếp tham gia vào tận nơi?

Không phải quan điểm cách bậc đâu, nhưng em nghĩ cần có sự phân cấp rõ ràng trong việc chỉ huy, chỉ đạo... cấp nào chỉ đạo sự vụ quy mô nào

Ví dụ: 1 cái đập thủy điện có nguy cơ vỡ, sẽ tàn phá cấp tỉnh hoặc tàn phá liên quan đến nhiều tỉnh, thiệt hại nhân mạng có nguy cơ lên đến hàng ngàn ...thì lúc đó, bên chính quyền là cấp Chính phủ (Tổng cục, Bộ...), bên QĐ là cấp Quân khu, như thế mới phù hợp
Đọc tin thấy hy sinh và mất tích nhiều người như vậy em thực sự rất buồn. Phân tích lý do thì cũng khó nói ở thời điểm này. Còn với cá nhân em thì quan điểm vẫn là nếu vị trí xảy ra sự cố không thể hoặc không dễ dàng tiếp cận bằng đường bộ thì phương án sử dụng trực thăng để tìm kiếm phải là ưu tiên, trang thiết bị hồng ngoại ảnh nhiệt trên không phục vụ cho mục đích dân sự (hoặc thậm chí quốc phòng) chắc nước mình không phải không có...
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,928
Động cơ
317,766 Mã lực
Có phải vì khai thác gỗ và khai thác đá làm bão vào Miền Trung nhiều hơn không ạ? Độ 25-30 năm trc e thấy bão vào miền Bắc rất nhiều, hè nào nhà e cũng chống bão 3-5 lần. Tuy nhiên độ 15 năm trở lại đây bão ít vào Thái Bình hẳn. Sau có thầy giáo giải thích là phá núi phá rừng hết nên bão từ biển Đông nó cứ xiên thẳng vào MT chứ không oặt lên MB như xưa.
Trước kia 15-20 năm trước, cứ tầm giữa đến cuối tháng 7 và đầu tháng 8 âm lịch là bão đổ bộ vào các tỉnh ĐB bắc bộ. Khoảng các cơn bão từ số 3 đến số 5 toàn các cơn bão với sức gió rất mạnh. Từ trung tuần tháng 8 âm trở đi là bão vào miền trung , nam bộ. Nhưng mấy năm gần đây thì chẳng theo quy luật nào cả. 2 năm trước cuối tháng 8 âm còn có bão vào QN-HP, Trung Quốc sang tháng 9 âm còn bị. Cái này em nghĩ do biến động của thời tiết chứ khả năng tác động của con người là quá nhỏ bé, không thể làm thay đổi quy luật của tự nhiên được ạ. Nó chỉ làm tăng nặng hay giảm nhẹ thiệt hại khi bị tự nhiên tác động thôi.
 

congngo

Xe điện
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
4,598
Động cơ
537,698 Mã lực
7g
" Chủ tịch UBND tỉnh TT- Huế đã tổ chức đoàn công tác đi kiểm tra, xác minh để có phương án cứu hộ cứu nạn. Đoàn có 21 người, gồm lãnh đạo UBND tỉnh, Cục Cứu hộ Cứu nạn, Quân khu 4, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế, lãnh đạo UBND huyện Phong Điền, Ban Chỉ huy quân sự huyện Phong Điền và một số cơ quan liên quan".
Chủ tịch UBND tỉnh TT- Huế chắc đăng hối hận vì quyết định này.
Chủ tịch tỉnh làm sao điều động được quân đội hả cụ. Nếu có chỉ gửi công văn cho QK nhờ phối hợp thôi.
 

Hoadaols

Xe tải
Biển số
OF-724611
Ngày cấp bằng
9/4/20
Số km
287
Động cơ
79,843 Mã lực
Tuổi
48
Em ở sát rừng nên em biết, rừng có một lớp khoảng 10, 20 cm, cái lớp ấy cấu tạo gồm rễ cây,abc đủ loại, có lớp ấy mới giữ được nc, rồi sinh ra nước chảy xuống khe suối.

>khi lớp ấy mất>khe suối cũng hết nước. Khi mà trồng keo, thật ra là phá rừng, vì phá mất cái lớp ấy, suối quê em ngày xưa có nước, có mạch ngầm mà giờ khô kiệt cả.
Trồng keo còn đỡ, trồng thông, bạch đàn mới hết nước nhanh. Rừng chuẩn để giữ nước phải ba lớp tán.
 

lx125_black

Xe container
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
9,976
Động cơ
643,623 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
Em thử gúc bản đồ chỗ Huế thấy sao mà nhiều thủy điện thế.
Rào Trăng, A Lin, A Lưới, Hương Điền,..
Cách tp.Huế không xa lắm mà chi chít đập thủy điện, địa hình nhìn hiểm hóc luôn @@
 

VNZZ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744086
Ngày cấp bằng
24/9/20
Số km
220
Động cơ
61,000 Mã lực
Tuổi
36
Lập rồi thì phải tập luyện thường xuyên, gửi đi tập huấn ở các nước và phải trang bị tương đối đầy đủ thành một lực lượng chuyên nghiệp. Đi cứu hộ thì phải là nhân viên cứu hộ thực sự chứ không phải mang lảnh đạo đi để rồi mất mát quá lớn

Đây là nước người ta đi cứu hộ 1 thuyền viên trên biển bằng 2 chiếc máy bay trực thăng và nhân viên cứu hộ. Tướng lãnh, chủ tịch để làm chuyện khác, để lãnh đạo chứ không đi cứu hộ vì họ không được rèn luyện để làm nhân viên cứu hộ

À, năm nào chả tập luyện, diễn tập thành công rực rỡ. Nhưng đến lúc thực chiến mới biết.
 

sontranvu

Xe điện
Biển số
OF-76914
Ngày cấp bằng
3/11/10
Số km
4,058
Động cơ
456,091 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình 2
Trạm 67 đặt đúng ngã 3 giao nhau của 2 khe núi rốn nước luôn. Quá bá đạo cho chọn vị trí.Thường thì dân bản địa hay làm nhà trên sườn núi(đồi) nhìn xuống khe chứ không làm thế này. hix
Chắc kiểm lâm đặt đấy cho dễ quan sát. Hic, mà bao lâu chả sao chắc năm nay dính quả mưa vừa nhiều vừa to, thêm nữa cái chân núi chắc cũng ko còn vững.
 

VNZZ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744086
Ngày cấp bằng
24/9/20
Số km
220
Động cơ
61,000 Mã lực
Tuổi
36
Trước kia 15-20 năm trước, cứ tầm giữa đến cuối tháng 7 và đầu tháng 8 âm lịch là bão đổ bộ vào các tỉnh ĐB bắc bộ. Khoảng các cơn bão từ số 3 đến số 5 toàn các cơn bão với sức gió rất mạnh. Từ trung tuần tháng 8 âm trở đi là bão vào miền trung , nam bộ. Nhưng mấy năm gần đây thì chẳng theo quy luật nào cả. 2 năm trước cuối tháng 8 âm còn có bão vào QN-HP, Trung Quốc sang tháng 9 âm còn bị. Cái này em nghĩ do biến động của thời tiết chứ khả năng tác động của con người là quá nhỏ bé, không thể làm thay đổi quy luật của tự nhiên được ạ. Nó chỉ làm tăng nặng hay giảm nhẹ thiệt hại khi bị tự nhiên tác động thôi.
Thuyết “butterfly effect” nói rằng một con bướm đập cánh ở Amazon có thể gây bão ở Đại Tây Dương. Giờ rừng bị chặt trụi thì bão mọi nơi mọi lúc chứ sao nữa. Tầng ozon thủng, Trái đất nóng lên, băng 2 địa cực tan...làm các hiện tượng thời tiết cực đoan tăng lên và không theo quy luật cũng có công không nhỏ của con người.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,928
Động cơ
317,766 Mã lực
Nhà em vưỡn giữ 2 cái đèn bão nha. Chúng chỉ được thắp khi em uống rượu đêm :))
Nhà em còn cả cái đèn "Phẫn" 3 dây nữa nhé. Còn đèn làm bằng cát tút đồng 37 ly vẫn còn 2 cái+ 1 thùng phi 230 có nắp xoay đựng liều đạn mọc chia từ thời Phớp vẫn còn nguyên gioăng cao su chuyên để bằng với giấy khen của ông già, dù cụ mất vì ut đã được 6 niên.
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
7,748
Động cơ
573,719 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
KÍNH MONG HƯƠNG HỒN CÁC LIỆT SỸ AN NGHỈ

Em theo dõi sự việc này ngay từ khi có những thông tin đầu tiên, quả thực là hy sinh 1 Tướng, Phó TL Quân khu cùng các sỹ quan cấp Cục, cấp quân khu là tổn thất rất nặng nề, kể cả thời chiến cũng không phải lúc nào cũng hy sinh như vậy

Qua việc này, qua các thông tin truyền thông, em vẫn thấy - với con mắt của một người dân hoàn toàn bình thường, không trong ngành - là có 1 điều gì đó không thỏa đáng:
- Quy mô của Thủy điện bị lũ hoàn toàn không lớn, không có khả năng uy hiếp đến an toàn của cấp Tỉnh
- Mạng người rất quý, nhưng ở nơi Thủy điện bị nạn cũng tầm dưới 100 công nhân và chuyên gia, với con số này thì hoàn toàn chưa có thể tạo ra thiệt hại nhân mạng đến quy mô cấp Tỉnh
- Vị trí của Thủy điện - theo các thông tin công khai - không có giá trị đặc biệt gì về an ninh quốc phòng

Vậy, quy trình Cứu hộ cứu nạn có sẵn sẽ là như thế nào? Sao lại phải để đến 1 sỹ quan cấp Tướng, PTL Quân khu trực tiếp tham gia vào tận nơi?

Không phải quan điểm cách bậc đâu, nhưng em nghĩ cần có sự phân cấp rõ ràng trong việc chỉ huy, chỉ đạo... cấp nào chỉ đạo sự vụ quy mô nào

Ví dụ: 1 cái đập thủy điện có nguy cơ vỡ, sẽ tàn phá cấp tỉnh hoặc tàn phá liên quan đến nhiều tỉnh, thiệt hại nhân mạng có nguy cơ lên đến hàng ngàn ...thì lúc đó, bên chính quyền là cấp Chính phủ (Tổng cục, Bộ...), bên QĐ là cấp Quân khu, như thế mới phù hợp
Em nghĩ là việc điều động lãnh đạo cấp cao đi xem xét tình hình và chỉ đạo là chuyện rất bình thường; thiên tai dẫn đến hy sinh là điều không ai mong muốn; dù là cấp nào hy sinh thì đều rất đáng tiếc. Trong thời bình, càng không thể quan điểm có việc thì lãnh đạo núp ở nhà nghe báo cáo và cấp dưới ra trận được.
Cái bây giờ cần quan tâm là làm thật nhanh công tác cứu hộ, cứu nạn trong bối cảnh cả triệu triệu m3 đất đá đang san phẳng hiện trường vì...bão lại đang ập vào rồi https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/ap-thap-nhiet-doi-da-vao-bien-dong-kha-nang-manh-thanh-bao-so-8-c46a1190785.html
 

TONGIA

Xe lừa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
39,931
Động cơ
876,409 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
KÍNH MONG HƯƠNG HỒN CÁC LIỆT SỸ AN NGHỈ

Em theo dõi sự việc này ngay từ khi có những thông tin đầu tiên, quả thực là hy sinh 1 Tướng, Phó TL Quân khu cùng các sỹ quan cấp Cục, cấp quân khu là tổn thất rất nặng nề, kể cả thời chiến cũng không phải lúc nào cũng hy sinh như vậy

Qua việc này, qua các thông tin truyền thông, em vẫn thấy - với con mắt của một người dân hoàn toàn bình thường, không trong ngành - là có 1 điều gì đó không thỏa đáng:
- Quy mô của Thủy điện bị lũ hoàn toàn không lớn, không có khả năng uy hiếp đến an toàn của cấp Tỉnh
- Mạng người rất quý, nhưng ở nơi Thủy điện bị nạn cũng tầm dưới 100 công nhân và chuyên gia, với con số này thì hoàn toàn chưa có thể tạo ra thiệt hại nhân mạng đến quy mô cấp Tỉnh
- Vị trí của Thủy điện - theo các thông tin công khai - không có giá trị đặc biệt gì về an ninh quốc phòng

Vậy, quy trình Cứu hộ cứu nạn có sẵn sẽ là như thế nào? Sao lại phải để đến 1 sỹ quan cấp Tướng, PTL Quân khu trực tiếp tham gia vào tận nơi?

Không phải quan điểm cách bậc đâu, nhưng em nghĩ cần có sự phân cấp rõ ràng trong việc chỉ huy, chỉ đạo... cấp nào chỉ đạo sự vụ quy mô nào

Ví dụ: 1 cái đập thủy điện có nguy cơ vỡ, sẽ tàn phá cấp tỉnh hoặc tàn phá liên quan đến nhiều tỉnh, thiệt hại nhân mạng có nguy cơ lên đến hàng ngàn ...thì lúc đó, bên chính quyền là cấp Chính phủ (Tổng cục, Bộ...), bên QĐ là cấp Quân khu, như thế mới phù hợp

Ngoài việc tính mạng hàng chục người nguy cấp
Rào Trăng 3+4 có sự cố sẽ gây nguy hiểm ngay Hương Điền ở bậc thang kế tiếp uy hiếp cả vùng đồng bằng nhỏ hẹp phía dưới .
Việc Rào Trăng 3+4 gặp nguy - lãnh đạo quân khu và địa phương đi thực địa là cần thiết chứ cụ.

Từ việc anh em Rào Trăng 3 tự thoát ra Rào Trăng 4
Thấy rằng
Nếu không bị lũ ống bất thường, đoàn sẽ đi bộ đến Rào trăng 3 trong ngày 13

 
Chỉnh sửa cuối:

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,928
Động cơ
317,766 Mã lực
Cụ nói không sai, đứng về mặt nhân văn. Nhưng cũng nên nhìn từ nhiều góc độ để có bức tranh toàn cảnh.
Chuyện e kể có thật như sau: Khi khoan dầu thì thường có 1 lượng khí đồng hành theo dung dịch khoan lên mặt, và gom lại để đốt ở vị trí cách xa giàn. Nhưng vì lúc có lúc không, nên nhiều khi phải mồi. Nguyên tắc là trước khi mồi, phải kiểm tra xem khí cháy có bị lưu lại xung quanh giàn hay không, nếu có thì ko đc mồi (giống như rò bình gas ở nhà) mà phải xua khí trước. Sáng hôm ấy, người trực đuốc cũng hơn 20 năm trong nghề, chủ quan không kiểm tra khi thấy đuốc tắt, vừa bật lửa mồi cho đuốc, thì nghe tiếng nổ. Hóa ra khí cháy lưu lại do nặng hơn không khí, đã cháy bùng trong mấy chục giây, kết quả người mồi đuốc bỏng toàn thân và mất ngay. Đôi khi tai nạn xảy ra rất nhanh, mà nguyên nhân lại rất đơn giản. Tất nhiên công ty đã làm tang lễ đầy đủ, nhận vợ vào làm để đảm bảo cuộc sống tốt hơn, Nhưng nói thật, nếu người trực đuốc không mất, chắc chắn ăn kỷ luật vi phạm quy trình an toàn! Sau đấy công ty bổ sung ngay những việc bắt buộc phải làm để tránh lặp lại tai nạn.
Chuyện này không có liên quan gì với thớt này. Nhưng ngoài việc ca tụng, chia buồn, tiếc thương..thì sau đó cũng phải có nhưng biện pháp trước mắt hay lâu dài, để ngăn ngừa tai nạn khi cứu hộ, hay sống chung an toàn với thiên nhiên, trồng cây gây rừng vân vân. Nguyên nhân dù tức thời hay là hậu quả của cả quá trình lâu dài, thường 99% là do con người.
Êm tưởng ngành hiện đại như dầu khí mà vẫn làm thủ công mồi bằng bật lửa ư. Đến cái bếp điện cổ lỗ 20 niên nhà em nó cũng có quả pin đánh lửa ấn phát là bùng chứ ai lại mồi đuốc bằng bật lửa như olimpic thế ,mà cái đầu đốt ở nhà dàn em dòm thấy nó cao tít và ngảnh ra xư thế thì mồi bật lửa kiểu gì cụ khai sáng em tý.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Lập rồi thì phải tập luyện thường xuyên, gửi đi tập huấn ở các nước và phải trang bị tương đối đầy đủ thành một lực lượng chuyên nghiệp. Đi cứu hộ thì phải là nhân viên cứu hộ thực sự chứ không phải mang lảnh đạo đi để rồi mất mát quá lớn

Đây là nước người ta đi cứu hộ 1 thuyền viên trên biển bằng 2 chiếc máy bay trực thăng và nhân viên cứu hộ. Tướng lãnh, chủ tịch để làm chuyện khác, để lãnh đạo chứ không đi cứu hộ vì họ không được rèn luyện để làm nhân viên cứu hộ

Qua chuyện này mới thấy sự lúng túng, thiếu tổ chức khi đối phó với tình trạng khẩn cấp, cứu hộ. Bên Nga thấy còn có cả 1 bộ tên là bộ các tình trạng khẩn cấp, ở VN thì chẳng có cơ quan nào là đầu mối cả. QĐ, CA dân sự cùng tham gia. Chỉ huy và lính tráng cùng được điều động mà vẫn thấy thiếu, thấy chưa chuyên nghiệp.
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,559
Động cơ
508,668 Mã lực
KÍNH MONG HƯƠNG HỒN CÁC LIỆT SỸ AN NGHỈ

Em theo dõi sự việc này ngay từ khi có những thông tin đầu tiên, quả thực là hy sinh 1 Tướng, Phó TL Quân khu cùng các sỹ quan cấp Cục, cấp quân khu là tổn thất rất nặng nề, kể cả thời chiến cũng không phải lúc nào cũng hy sinh như vậy

Qua việc này, qua các thông tin truyền thông, em vẫn thấy - với con mắt của một người dân hoàn toàn bình thường, không trong ngành - là có 1 điều gì đó không thỏa đáng:
- Quy mô của Thủy điện bị lũ hoàn toàn không lớn, không có khả năng uy hiếp đến an toàn của cấp Tỉnh
- Mạng người rất quý, nhưng ở nơi Thủy điện bị nạn cũng tầm dưới 100 công nhân và chuyên gia, với con số này thì hoàn toàn chưa có thể tạo ra thiệt hại nhân mạng đến quy mô cấp Tỉnh
- Vị trí của Thủy điện - theo các thông tin công khai - không có giá trị đặc biệt gì về an ninh quốc phòng

Vậy, quy trình Cứu hộ cứu nạn có sẵn sẽ là như thế nào? Sao lại phải để đến 1 sỹ quan cấp Tướng, PTL Quân khu trực tiếp tham gia vào tận nơi?

Không phải quan điểm cách bậc đâu, nhưng em nghĩ cần có sự phân cấp rõ ràng trong việc chỉ huy, chỉ đạo... cấp nào chỉ đạo sự vụ quy mô nào

Ví dụ: 1 cái đập thủy điện có nguy cơ vỡ, sẽ tàn phá cấp tỉnh hoặc tàn phá liên quan đến nhiều tỉnh, thiệt hại nhân mạng có nguy cơ lên đến hàng ngàn ...thì lúc đó, bên chính quyền là cấp Chính phủ (Tổng cục, Bộ...), bên QĐ là cấp Quân khu, như thế mới phù hợp
luận đề sau 18g30 thì bao giờ chả dễ
thời điểm đó ai biết là đường bị sạt lở?
10 người của thủy điện bị vùi lấp không đáng cho Tỉnh quan tâm sao?
quân đội vẫn là LL chủ lực trong PCLB. tai nạn với 10 người là quá lớn, tư lệnh quân khu đi thị sát là bình thường.
rủi ro không lường trước được thôi
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,458
Động cơ
209,291 Mã lực
KÍNH MONG HƯƠNG HỒN CÁC LIỆT SỸ AN NGHỈ

Em theo dõi sự việc này ngay từ khi có những thông tin đầu tiên, quả thực là hy sinh 1 Tướng, Phó TL Quân khu cùng các sỹ quan cấp Cục, cấp quân khu là tổn thất rất nặng nề, kể cả thời chiến cũng không phải lúc nào cũng hy sinh như vậy

Qua việc này, qua các thông tin truyền thông, em vẫn thấy - với con mắt của một người dân hoàn toàn bình thường, không trong ngành - là có 1 điều gì đó không thỏa đáng:
- Quy mô của Thủy điện bị lũ hoàn toàn không lớn, không có khả năng uy hiếp đến an toàn của cấp Tỉnh
- Mạng người rất quý, nhưng ở nơi Thủy điện bị nạn cũng tầm dưới 100 công nhân và chuyên gia, với con số này thì hoàn toàn chưa có thể tạo ra thiệt hại nhân mạng đến quy mô cấp Tỉnh
- Vị trí của Thủy điện - theo các thông tin công khai - không có giá trị đặc biệt gì về an ninh quốc phòng

Vậy, quy trình Cứu hộ cứu nạn có sẵn sẽ là như thế nào? Sao lại phải để đến 1 sỹ quan cấp Tướng, PTL Quân khu trực tiếp tham gia vào tận nơi?

Không phải quan điểm cách bậc đâu, nhưng em nghĩ cần có sự phân cấp rõ ràng trong việc chỉ huy, chỉ đạo... cấp nào chỉ đạo sự vụ quy mô nào

Ví dụ: 1 cái đập thủy điện có nguy cơ vỡ, sẽ tàn phá cấp tỉnh hoặc tàn phá liên quan đến nhiều tỉnh, thiệt hại nhân mạng có nguy cơ lên đến hàng ngàn ...thì lúc đó, bên chính quyền là cấp Chính phủ (Tổng cục, Bộ...), bên QĐ là cấp Quân khu, như thế mới phù hợp
Việc Rào Trăng 3 ngoài việc cứu hộ công nhân mắc kẹt, có thể đoàn đó lên khảo sát thực địa vụ sạt lở để có phương án dự phòng, tránh vỡ hàng loạt thủy điện trên sông đó.
Họ là người có chuyên môn, hiểu công việc mình làm. Nghi ngờ thì tốt, nhưng cái éo gì cũng nghi ngờ thì đời nó khổ lắm.
 

onghabeo

Xe tăng
Biển số
OF-61820
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
1,959
Động cơ
450,265 Mã lực
Đau các Cụ nhỉ , trạm KL bao năm ở đó rồi không sao , đoàn 21 đồng chí mới vào chưa được bao lâu thì gặp nạn , như kiểu thiên nhiên trả thù con người vậy
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,116
Động cơ
625,099 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
7g

Chủ tịch tỉnh làm sao điều động được quân đội hả cụ. Nếu có chỉ gửi công văn cho QK nhờ phối hợp thôi.
Em cũng đọc báo và thấy báo viết "Chủ tịch UBND tỉnh TT - Huế đã tổ chức đoàn công tác đi kiểm tra, xác minh để có phương án cứu hộ cứu nạn".
 

7vienngocrong

Xe tăng
Biển số
OF-329143
Ngày cấp bằng
30/7/14
Số km
1,900
Động cơ
325,982 Mã lực
Nơi ở
Hcm
Việc Rào Trăng 3 ngoài việc cứu hộ công nhân mắc kẹt, có thể đoàn đó lên khảo sát thực địa vụ sạt lở để có phương án dự phòng, tránh vỡ hàng loạt thủy điện trên sông đó.
Họ là người có chuyên môn, hiểu công việc mình làm. Nghi ngờ thì tốt, nhưng cái éo gì cũng nghi ngờ thì đời nó khổ lắm.
K biết sống sao cho vừa lòng người cụ nhỉ. 13 người này chết có khác gì mạng 13 lính chết. Quan chức hay dân thường cũng có 1 mạng thôi. Trước sưc mạnh tự nhiên thì con người k ai nói giỏi được, mấy bác kia thoát được nhưng cũng day dứt cả đời, thỉnh thoảng đêm đêm gặp ác mộng. Cho nên em thấy nhiều người giỏi đánh bàn phím, nói gì cũng hay . Thử lội bộ băng rừng như họ xem có chịu đi k?
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top