Ông không biết gì thì im đi cho rồi.Người cứu hộ lại ko biết cứu hộ thành ra lại sinh thêm người cần được cứu hộ....
Tôi chắc là ông chưa bao giờ làm nổi một cái Kế hoạch cho bản thân chứ đừng nói làm để giao nhân viên thực hiện.
Ông không biết gì thì im đi cho rồi.Người cứu hộ lại ko biết cứu hộ thành ra lại sinh thêm người cần được cứu hộ....
Xác định đau đớn rồi cụ ơi.Vâng, cầu mong có phép màu nào đó xảy ra. Nhưng nhang khói nghi ngút ngay tại vị trí cuối cùng của đoàn thế này thì...
View attachment 5554597
Đã tìm thấy xác chưa ợ? Chưa thấy thì vẫn còn hi vọngCó danh sách lễ tang rồi.
Không có dây an toàn nhưng cũng tận dụng được ít tất chân của chị em cột vào người đề phòng rơiKhi leo ra như vậy có dùng dây ăn toàn không Cụ?
Phương án ban đầu do gió to, khí tượng xấu là dùng trực thăng câu dây vào bờ để tời người vào. Nhưng k được.Cụ chả phải bênh, và đừng đánh tráo khái niệm
Cụ mèo mun chỉ hỏi tại sao trực thăng 372 ở ĐN k cử ra sớm, mà phải lấy cái tàu EC ở Gia Lâm vào kìa, và các trực thăng ấy thuộc cơ quan nào quản lý cụ biết k
Đến hẹn lại lên.
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc...(Xin lỗi cụ Thanh Tịnh)
Tôi lại nghe tin tức nhà cửa ngập, người chết, súc vật trôi...do mưa lũ, do thuỷ điện miền trung xã lũ...Bây giờ là tháng 10 năm 2020 và chắc chắn là "Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc..." vào tháng 10 năm 2021 tin tức người chết, nhà cửa trôi...do mưa lũ, xã đập thuỷ điện miền trung sẽ lại rộ lên.
Chúng ta có lãnh đạo tài giỏi, sáng suốt, đất nước ta là niềm mơ ước của nhiều quốc gia khác trên thế giới, cột điện Mỹ cũng muốn về VN, chúng ta là đỉnh cao trí tuệ của nhân loại..v.v và ..v.v Vậy thì hảy cứu dân miền trung chúng tôi không phải chết ngập, trôi nhà cửa do thuỷ điện xã lũ hằng năm.
Có phải vì khai thác gỗ và khai thác đá làm bão vào Miền Trung nhiều hơn không ạ? Độ 25-30 năm trc e thấy bão vào miền Bắc rất nhiều, hè nào nhà e cũng chống bão 3-5 lần. Tuy nhiên độ 15 năm trở lại đây bão ít vào Thái Bình hẳn. Sau có thầy giáo giải thích là phá núi phá rừng hết nên bão từ biển Đông nó cứ xiên thẳng vào MT chứ không oặt lên MB như xưa.Quan trọng là chống lũ với điều tiết nước cụ ạ. Cả miền trung vùng giáp với Lào, Cam nó như cái mái nhà. Ko có rừng như xưa thì mua hạn thì cực hạn, còn mùa lũ thì cực lũ. Dân càng lầm than. Còn bọn khai khác thì mua siêu xe với chơi ca sỹ, á hậu.
Âu cũng là quy luật mạnh được yếu thua.
Đi nhiều hơn ạ, 8 ng chạy thoátĐoàn sao lại đi 13 người nhỉ? Liệu có vài tài xế đi cùng nữa không?
cụ k xem clip àEm hok theo dõi nên hok rõ,nhưng thời điểm đó bão/ áp thấp đang vào à. Miền Trung địa hình ngắn dốc sông ngòi nhiều, nên xe tải (cầu sập, lở đất) tàu to (chân vịt lớn) khó tiếp cận vùng sâu xa. Lũ thường có cây cối trôi...toàn phương tiện nhẹ tại chổ (xe đạp, xe máy, xuồng nhỏ tăng bo...). Từ hồi 1990s- bác Lê Huy Ngọ còn làm, mấy trận lớn thì toàn trực thăng thả hàng cứu trợ. Nay hơn 20 năm rồi.
Em thấy mình hok đc trang bị huấn luyện thì hok nên làm, chứ kiểu chỉ mổi balo luơng khô đi vào cứu hộ. Bác nào chữi thì em chịu, chứ nc mình mỗi năm hứng tầm 10 cơn bão- 10 năm thì lại có đợt nặng. Thế nên chcn như vậy là quá tệ, chả trách có người xỏ xiên chuyện qtruong/ tuong.
Lại nói liềuCó phải vì khai thác gỗ và khai thác đá làm bão vào Miền Trung nhiều hơn không ạ? Độ 25-30 năm trc e thấy bão vào miền Bắc rất nhiều, hè nào nhà e cũng chống bão 3-5 lần. Tuy nhiên độ 15 năm trở lại đây bão ít vào Thái Bình hẳn. Sau có thầy giáo giải thích là phá núi phá rừng hết nên bão từ biển Đông nó cứ xiên thẳng vào MT chứ không oặt lên MB như xưa.
Thầy giáo dậy thể dục ahCó phải vì khai thác gỗ và khai thác đá làm bão vào Miền Trung nhiều hơn không ạ? Độ 25-30 năm trc e thấy bão vào miền Bắc rất nhiều, hè nào nhà e cũng chống bão 3-5 lần. Tuy nhiên độ 15 năm trở lại đây bão ít vào Thái Bình hẳn. Sau có thầy giáo giải thích là phá núi phá rừng hết nên bão từ biển Đông nó cứ xiên thẳng vào MT chứ không oặt lên MB như xưa.
Như Hải Lăng, Quảng Trị thì hình như năm nào cũng ngập. Hội An cũng vậy.Lại nói liều
Đá thì Ninh Buồn mới nhiều nhất.
Dải miền Trung rừng vẫn nhiều nhất nước.
Còn bão và lũ lụt ở đó cũng nhiều nhất nước từ ngàn năm nay.
Thầy giáo nào mà giải thích thế thì k cần phải học nữa. Phí công.
Nguyễn Cảnh Cường và Nguyễn Cảnh Dương là sao?Có danh sách lễ tang rồi.
Em định là phải huấn luyện kĩ càng, diễn tập thường xuyên để khi xảy ra sự cố thì có khả năng phán đoán và đưa ra quyết định hợp lý nhất chứ không phải chỉ ngồi chờ may mắn.Thế cụ định ntn.
Dùng tàu ra thì tàu đắm, may ngư dân có kinh nghiệm k lại mất mấy mạng.
Mưa bão trực thăng k bay thấp, bay treo được thì cụ định ép bay bằng được để rụng à.
Sau đó khí tượng nó khá lên thì mới bay treo thả đặc công xuống kéo lên được.
E930 Sư 372 là trung đoàn trực thăng cụ nhé. Thành lập từ 2013 sau khi chuyển Lữ 954 sang Hải Quân cụ ạ.Phương án ban đầu do gió to, khí tượng xấu là dùng trực thăng câu dây vào bờ để tời người vào. Nhưng k được.
Sau khí tượng tốt lên thì thay phương án sử dụng đặc công đường không thả xuống kéo lên kết hợp đặc công hải quân.
Mỗi máy bay phù hợp với 1 kiểu.
Còn gì nữa k cụ.
Chuyển sân từ Gia Lâm vào có phải đơn giản đâu. Máy bay 2 sân Gia Lâm và Đà Nẵng đều thuộc TCTy bay dịch vụ của BQP. Sư 372 chả có cái máy bay trực thăng nào.