- Biển số
- OF-24709
- Ngày cấp bằng
- 24/11/08
- Số km
- 4,648
- Động cơ
- 547,673 Mã lực
Em đọc xong chả hiểu gì thôi nhường các cụ rành luật
Vâng, cũng có nhiều cụ mợ hiểu khá rành về luật, nhất là nghiệp vụ ngân hàng đã giúp cho mình ý kiến rất quý báu.Em đọc xong chả hiểu gì thôi nhường các cụ rành luật
Người V nhiều khi hay cảm tính, 2 mẹ con nhà kia thấy ở nhà lâu rồi nên cứ nghĩ của mình, X sẽ ko được gìKhi cha & mẹ của X ly dị, người mẹ chỉ lấy chiếc xe Honda Dame, ko nhận tiền cấp dưỡng dành cho con gái vì lúc ấy cha X vốn là tài xế xe tải. Ông này nhậu thần sầu luôn, đến nỗi húc chết người trong trạng thái ko tỉnh táo, vì thế bị tịch thu bằng lái vĩnh viễn.
Mẹ X lúc đó còn kiếm đc ra tiền, thấy ông này thất nghiệp, suốt ngày đắm chìm trong men rượu nên cũng chẳng trông mong gì cấp dưỡng, thậm chí ko đòi phần căn nhà, để cho ông ấy có tí của cải mà cưới vợ sau. Nên tình trạng căn nhà coi như dứt điểm, thuộc về phần ông ấy.
Việc này thì X cũng đã cung cấp cho mình bản án ly hôn của cha mẹ năm xưa, đồng thời đã trình trước Tòa, nên Tòa cũng xác nhận đây là tài sản riêng của ông ta trước hôn nhân lần 2.
Nếu đã đến giai đoạn bôi đậm này thì cụ nhờ bên tòa yêu cầu ngân hàng cung cấp hồ sơ về xử lý nợ liên quan đến bds này, sau đó nghiên cứu tính pháp lý của hồ sơ đó mới tính toán tiếp được cụ ạ. Như này mơ hồ quá.Mình đc ủy quyền ra Tòa về 1 vụ tranh chấp thừa kế. Nguyên đơn là 1 học trò cũ, xin tạm gọi là X.
X là single mom, chồng mất, có 1 con trai đang học ĐH.
Cha X đã ly dị mẹ X cách nay tầm 30 năm, sau đó ông này tục huyền. Bà vợ sau sinh cho ông ta 1 đứa con trai, xin gọi là K.
Cách đây gần 1 năm, cha X mất, để lại tài sản là 1 căn nhà, tình trạng nát (từ khi ly dị, căn nhà vẫn y nguyên cho đến nay, xuống cấp thảm hại). Bà vợ sau ko đóng góp gì trong việc sửa sang, đến nỗi dột nát quá, bạn bè, người thân phải cho tiền chống dột.
X đến gặp mẹ con K xin làm thủ tục đồng thừa kế nhưng bị xua đuổi "Biến, 1 đồng cũng ko có", dù rằng mỗi lần ông này đi BV, 2 mẹ con đều réo X về lo từ xe cấp cứu đến nộp các khoản ngoài chi trả của BH dành cho người nghèo.
Ức quá, X làm đơn kiện Tòa án thị trấn xin xác lập quyền đồng thừa kế. Khi nhận đc giấy mời của Tòa, mẹ con X nt "Chỉ cho 30tr, mà khi nào thằng K lãnh lương mới có, và ko phải đưa 1 lần".
Liền sau đó là 1 loạt đơn kiện của Ngân hàng B & các giấy nợ (giấy tập HS) do bà vợ ký gửi đến Tòa. Tổng các khoản nợ này gần 1 tỷ. Căn nhà đc Hội đồng định giá Thị trấn báo giá bằng văn bản là 2,6 tỷ (làm tròn)
Điều quái đản nhất là hồ sơ vay nợ của B-Bank thể hiện cha K cho người bạn mượn bằng khoán (dưới quê, nhiều căn nhà vẫn chưa có sổ đỏ, sổ hồng, mà chỉ có bằng khoán đc chính quyền trước 1975 cấp) căn nhà trên năm 2007 (có chữ ký 2 người). Nợ gốc đã trả dứt, nhưng lãi phát sinh từ lúc ấy đến nay là gần 300tr. Người bạn của cha X đã trốn mất dù Tòa mời nhiều lần.
X yêu cầu B-Bank cung cấp bản photo hồ sơ khoản tín dụng, nhưng đại diện Bank từ chối, bảo đã nộp cho Tòa. Xin Tòa thì đc bảo liên hệ vs Bank.
Vấn đề mình cần tìm hiểu là:
1/ Quy trình cho vay của Ngân hàng đ/v việc thế chấp bằng khoán ra sao khi chủ sở hữu cho người thứ 3 vay như trường hợp này?
2/ Có chuyện nợ gốc đã trả dứt mà lãi vẫn phát sinh ko?
3/ Khi Tòa thụ lý vụ kiện của B-Bank có phải đã thẩm tra tính xác thực của Hồ sơ tín dụng? Khi ra Tòa, nếu mình bác khoản nợ này vs lý do ko đc cung cấp văn bản nợ mà Tòa bảo nếu khoản vay ko có gì khuất tất thì làm sao Bank vẫn còn giữ bằng khoán?
Hiện nay, Tòa đã công nhận 3 đồng thừa kế, chỉ còn giải quyết các công nợ là tiến hành thanh lý.
Xin cảm ơn các cụ mợ đã xem thread & tư vấn.
Do ban ngày mình làm việc nên tối mới rep cmts đc, mong các cụ mợ thông cảm.
Mình sẽ cung cấp thêm dữ kiện, vì nhiều quá, đưa lên 1 lúc rối lắm.
Em nghĩ nếu từ chối quyền thừa kế thì không phải trả nợ thay. Còn nếu hưởng quyền thừa kế thì phải trả.em ko rành món này, nhưng nếu gs ông bố trc khi chết vay món nợ 3 tỉ (lớn hơn gt tài sản đang có) thì nghĩa vụ trả nợ có chia 3 (giống quyền thừa kế) ko các cụ?
Đúng là chỉ có tòa án, công an hay viện kiểm sát mới có quyền yêu cầu ngân hàng cung cấp bản photo hay tài liệu nhà đất kiểu này thôi nhỉ.Nếu đã đến giai đoạn bôi đậm này thì cụ nhờ bên tòa yêu cầu ngân hàng cung cấp hồ sơ về xử lý nợ liên quan đến bds này, sau đó nghiên cứu tính pháp lý của hồ sơ đó mới tính toán tiếp được cụ ạ. Như này mơ hồ quá.
Vâng cụ. Tình huống này thì trình bày với tòa thôi, nếu tòa k chủ động cung cấp thông tin. Mà thường nó là hồ sơ trình tòa thì tòa sẽ cung cấp.Đúng là chỉ có tòa án, công an hay viện kiểm sát mới có quyền yêu cầu ngân hàng cung cấp bản photo hay tài liệu nhà đất kiểu này thôi nhỉ.
Đúng rồi cụ. Lúc đầu 2 mẹ con tuyên bố ko cho 1 đồng & bảo "Mày ko có hộ khẩu mà đòi hỏi gì?"Người V nhiều khi hay cảm tính, 2 mẹ con nhà kia thấy ở nhà lâu rồi nên cứ nghĩ của mình, X sẽ ko được gì
Vâng, khi ra Tòa mình sẽ yêu cầu Tòa buộc đại diện Bank phải cho mình xem tất cả ~ giấy tờ có liên quan đến khoản tín dụng này. Ai đời con nợ muốn biết số tiền phải trả mà chủ nợ ko đưa ra?Nếu đã đến giai đoạn bôi đậm này thì cụ nhờ bên tòa yêu cầu ngân hàng cung cấp hồ sơ về xử lý nợ liên quan đến bds này, sau đó nghiên cứu tính pháp lý của hồ sơ đó mới tính toán tiếp được cụ ạ. Như này mơ hồ quá.
Chúc cụ và cô X may mắn. Em ngồi đây hóng tin cụ.
Vâng, xin cảm ơn lời chúc tốt đẹp của 2 cụ ạ.Cụ thật ân tình, em chúc cụ và em học trò X thành công.
Vâng, X thật ko có tiền bơm, còn 2 mẹ con kia nghĩ đang tâm thế "cửa trên" nên cũng ko thèm bơm. Án phí X đã tạm đóng 40tr (do là nguyên đơn). Hòa giải đã 3 lần rồi nên lần này là xử luôn.Theo em hiểu ra toà lần này là thống nhất để Ngân hàng phát mãi tài sản thôi.
Còn chuyện tranh chấp nhà với mẹ kế hơi khó. Vụ này sẽ làm nản lòng Toà vì X không có tiền bơm và mẹ kế cũng không có tiền bơm. Giá trị toà nhà cũng nhỏ nên án phí không đáng kể. Toà sẽ làm vụ việc kéo dài lòng. Và kết thúc là 2 bên hoà giải tự xác định phân chia với nhau.
Mình nghĩ, với cương vị là con nợ, mình cũng phải biết món nợ ntn chứ cụ.Đúng là chỉ có tòa án, công an hay viện kiểm sát mới có quyền yêu cầu ngân hàng cung cấp bản photo hay tài liệu nhà đất kiểu này thôi nhỉ.
X là con ruột của người đã khuất, thuộc hàng thừa kế thứ nhất, nên dù ko có di chúc vẫn đc nhận thừa kế mà cụ.Em chấm để học hỏi
Vụ trả hết gốc vẫn còn lãi thì các cụ bank giải thich em đã hiểu
Vụ thừa kế em chưa hiểu lắm
Căn nhà tài sản riêng của bố mợ X, sao mợ X lại được thùa kế nhỉ, các cụ bên thớt gì 9 anh chị em kiện nhau, nói phải con chưa thành niên mới được thừa kế chứ
tòa có bao giờ đứng ra thanh lý đâuTòa sẽ đứng ra thanh lý.
Có Hôi đồng định giá tài sản 2,6 tỷ rồi.tòa có bao giờ đứng ra thanh lý đâu
Vụ này em nghĩ cụ khuyên học trò nên thuê luật sư phòng công chứng. Họ sẽ biết cách thẩm định thực tế hồ sơ của bank đưa ra để làm giải chấp nợ nần. Xong việc làm luôn thủ tục phân chia thừa kế theo quyết định của toàMình đc ủy quyền ra Tòa về 1 vụ tranh chấp thừa kế. Nguyên đơn là 1 học trò cũ, xin tạm gọi là X.
X là single mom, chồng mất, có 1 con trai đang học ĐH.
Cha X đã ly dị mẹ X cách nay tầm 30 năm, sau đó ông này tục huyền. Bà vợ sau sinh cho ông ta 1 đứa con trai, xin gọi là K.
Cách đây gần 1 năm, cha X mất, để lại tài sản là 1 căn nhà, tình trạng nát (từ khi ly dị, căn nhà vẫn y nguyên cho đến nay, xuống cấp thảm hại). Bà vợ sau ko đóng góp gì trong việc sửa sang, đến nỗi dột nát quá, bạn bè, người thân phải cho tiền chống dột.
X đến gặp mẹ con K xin làm thủ tục đồng thừa kế nhưng bị xua đuổi "Biến, 1 đồng cũng ko có", dù rằng mỗi lần ông này đi BV, 2 mẹ con đều réo X về lo từ xe cấp cứu đến nộp các khoản ngoài chi trả của BH dành cho người nghèo.
Ức quá, X làm đơn kiện Tòa án thị trấn xin xác lập quyền đồng thừa kế. Khi nhận đc giấy mời của Tòa, mẹ con X nt "Chỉ cho 30tr, mà khi nào thằng K lãnh lương mới có, và ko phải đưa 1 lần".
Liền sau đó là 1 loạt đơn kiện của Ngân hàng B & các giấy nợ (giấy tập HS) do bà vợ ký gửi đến Tòa. Tổng các khoản nợ này gần 1 tỷ. Căn nhà đc Hội đồng định giá Thị trấn báo giá bằng văn bản là 2,6 tỷ (làm tròn)
Điều quái đản nhất là hồ sơ vay nợ của B-Bank thể hiện cha K cho người bạn mượn bằng khoán (dưới quê, nhiều căn nhà vẫn chưa có sổ đỏ, sổ hồng, mà chỉ có bằng khoán đc chính quyền trước 1975 cấp) căn nhà trên năm 2007 (có chữ ký 2 người). Nợ gốc đã trả dứt, nhưng lãi phát sinh từ lúc ấy đến nay là gần 300tr. Người bạn của cha X đã trốn mất dù Tòa mời nhiều lần.
X yêu cầu B-Bank cung cấp bản photo hồ sơ khoản tín dụng, nhưng đại diện Bank từ chối, bảo đã nộp cho Tòa. Xin Tòa thì đc bảo liên hệ vs Bank.
Vấn đề mình cần tìm hiểu là:
1/ Quy trình cho vay của Ngân hàng đ/v việc thế chấp bằng khoán ra sao khi chủ sở hữu cho người thứ 3 vay như trường hợp này?
2/ Có chuyện nợ gốc đã trả dứt mà lãi vẫn phát sinh ko?
3/ Khi Tòa thụ lý vụ kiện của B-Bank có phải đã thẩm tra tính xác thực của Hồ sơ tín dụng? Khi ra Tòa, nếu mình bác khoản nợ này vs lý do ko đc cung cấp văn bản nợ mà Tòa bảo nếu khoản vay ko có gì khuất tất thì làm sao Bank vẫn còn giữ bằng khoán?
Hiện nay, Tòa đã công nhận 3 đồng thừa kế, chỉ còn giải quyết các công nợ là tiến hành thanh lý.
Xin cảm ơn các cụ mợ đã xem thread & tư vấn.
Do ban ngày mình làm việc nên tối mới rep cmts đc, mong các cụ mợ thông cảm.
Mình sẽ cung cấp thêm dữ kiện, vì nhiều quá, đưa lên 1 lúc rối lắm.
Ở lần hòa giải cuối, 2 mẹ con K có đặt vấn đề là nếu X rút đơn kiện, họ sẽ cùng vs 1 chủ nợ (giấy nợ viết tay) trả nợ cho Bank, và X chỉ đc hưởng 1/6 giá trị căn nhà sau khi đã trừ cả các món nợ giấy tay. Ước tính X sẽ thực nhận > 100tr.À em hiểu rồi bố X ko di chúc gì nên X vẫn được thừa kế
Em nghĩ cụ chủ nên xác định BIDV là đồng minh
Như các cụ trên phân tích
Tòa cam kết cưỡng chế để bán nhà, chỉ khi các món nợ không ai thanh toán, con nợ mạnh nhất là BIDV
Nếu mẹ con nhà kia trả nợ BIDV , thì toà ko cam kết cưỡng chế thu hồi phần diện tích thắng kiện cho mợ X
Em nghĩ vậy
X ko còn tiền để thuê LS đâu cụ.Vụ này em nghĩ cụ khuyên học trò nên thuê luật sư phòng công chứng. Họ sẽ biết cách thẩm định thực tế hồ sơ của bank đưa ra để làm giải chấp nợ nần. Xong việc làm luôn thủ tục phân chia thừa kế theo quyết định của toà
Điểu ơi nếu tòa đã đồng ý có ba đồng thừa kế rồi thì vụ việc lại đơn giản, chỉ khúc mắc ở chỗ khi cha mẹ x ly dị thì phán quyết của tòa ntn, qua đc đoạn này thì các phần sau việc xác minh các khoản nợ là việc của tòa, mình thấy ko xác đáng hoặc có vấn đề tiêu cực thì làm đơn đề nghị xác minh lại thôiMình đc ủy quyền ra Tòa về 1 vụ tranh chấp thừa kế. Nguyên đơn là 1 học trò cũ, xin tạm gọi là X.
X là single mom, chồng mất, có 1 con trai đang học ĐH.
Cha X đã ly dị mẹ X cách nay tầm 30 năm, sau đó ông này tục huyền. Bà vợ sau sinh cho ông ta 1 đứa con trai, xin gọi là K.
Cách đây gần 1 năm, cha X mất, để lại tài sản là 1 căn nhà, tình trạng nát (từ khi ly dị, căn nhà vẫn y nguyên cho đến nay, xuống cấp thảm hại). Bà vợ sau ko đóng góp gì trong việc sửa sang, đến nỗi dột nát quá, bạn bè, người thân phải cho tiền chống dột.
X đến gặp mẹ con K xin làm thủ tục đồng thừa kế nhưng bị xua đuổi "Biến, 1 đồng cũng ko có", dù rằng mỗi lần ông này đi BV, 2 mẹ con đều réo X về lo từ xe cấp cứu đến nộp các khoản ngoài chi trả của BH dành cho người nghèo.
Ức quá, X làm đơn kiện Tòa án thị trấn xin xác lập quyền đồng thừa kế. Khi nhận đc giấy mời của Tòa, mẹ con X nt "Chỉ cho 30tr, mà khi nào thằng K lãnh lương mới có, và ko phải đưa 1 lần".
Liền sau đó là 1 loạt đơn kiện của Ngân hàng B & các giấy nợ (giấy tập HS) do bà vợ ký gửi đến Tòa. Tổng các khoản nợ này gần 1 tỷ. Căn nhà đc Hội đồng định giá Thị trấn báo giá bằng văn bản là 2,6 tỷ (làm tròn)
Điều quái đản nhất là hồ sơ vay nợ của B-Bank thể hiện cha K cho người bạn mượn bằng khoán (dưới quê, nhiều căn nhà vẫn chưa có sổ đỏ, sổ hồng, mà chỉ có bằng khoán đc chính quyền trước 1975 cấp) căn nhà trên năm 2007 (có chữ ký 2 người). Nợ gốc đã trả dứt, nhưng lãi phát sinh từ lúc ấy đến nay là gần 300tr. Người bạn của cha X đã trốn mất dù Tòa mời nhiều lần.
X yêu cầu B-Bank cung cấp bản photo hồ sơ khoản tín dụng, nhưng đại diện Bank từ chối, bảo đã nộp cho Tòa. Xin Tòa thì đc bảo liên hệ vs Bank.
Vấn đề mình cần tìm hiểu là:
1/ Quy trình cho vay của Ngân hàng đ/v việc thế chấp bằng khoán ra sao khi chủ sở hữu cho người thứ 3 vay như trường hợp này?
2/ Có chuyện nợ gốc đã trả dứt mà lãi vẫn phát sinh ko?
3/ Khi Tòa thụ lý vụ kiện của B-Bank có phải đã thẩm tra tính xác thực của Hồ sơ tín dụng? Khi ra Tòa, nếu mình bác khoản nợ này vs lý do ko đc cung cấp văn bản nợ mà Tòa bảo nếu khoản vay ko có gì khuất tất thì làm sao Bank vẫn còn giữ bằng khoán?
Hiện nay, Tòa đã công nhận 3 đồng thừa kế, chỉ còn giải quyết các công nợ là tiến hành thanh lý.
Xin cảm ơn các cụ mợ đã xem thread & tư vấn.
Do ban ngày mình làm việc nên tối mới rep cmts đc, mong các cụ mợ thông cảm.
Mình sẽ cung cấp thêm dữ kiện, vì nhiều quá, đưa lên 1 lúc rối lắm.