Hoá ra tụi Ngố là Ngố thật thật ơi nà thậtTrong họ nhà em có 1 tay tên Chất. Thời xây Thăng long, hắn là sếp to nhất của cái đại công trường.
Hắn khai với em vậy ợ
Hoá ra tụi Ngố là Ngố thật thật ơi nà thậtTrong họ nhà em có 1 tay tên Chất. Thời xây Thăng long, hắn là sếp to nhất của cái đại công trường.
Hắn khai với em vậy ợ
Còn cầu Nhật Tân đó cụ. Hoặc bắc cầu phao ở chỗ Chèm.VTV vừa thông báo sẽ cấm xe để sửa cầu từ tháng 7 này. Cấm thì xe đi lối nào các cụ nhỉ?
Thôi xong. Cụ yên tâm đến lúc về hiu là sẽ có cầu cho cụ đến thăm đồng nghiệp cũ.Haiz. Em có khi còn mong cầu Thượng Cát hơn cả cụ. Em ở Thiên đường Bảo Sơn mà làm ở kcn Quang Minh. Đi cầu Nhật Tân thì xa hơn Thăng Long 7km mà Thăng Long thì chỉ thấy Thăng và Long thế nên...
Chuẩn ợ, cụ thể trước đây giữa lớp bê tông nhựa và bản thép bọn Nga nó dán các viên đá nhỏ bằng pp thủ công để tăng độ dính và chống trượt cho lớp bê tông nhựa. Mấy bác VN lúc sửa bóc hết mịa lớp đá này đi thế nên sửa mấy lần đều bị hỏng.Người Nga xưa làm Thăng Long đã tính toán và rải lớp đệp nằm giữa mặt bản cầu thép và lớp mặt. Nó đã tồn tại yên lành mấy mươi năm
Song ...cho tới 1 ngày đẹp giời, khi cải tạo lớp mặt, quân ta hăng tiết cào sạch chơ trơ cmn sắt cầu ra để rải lên đó cái mặt đường kiểu Mỹ cho nó đờ luých.
Thế là mới có cái thớt này.
Ho ho
Chỉ sợ là cái bí quyết lớp đệm đó giờ nằm trong tay đối thỉ của chính cái cty đã làm cầu TL hồi trước chứ ko còn trong tay họ nữa. Khi tư nhân hoá thì có khi chỉ cái xác cty còn 1 số bí quyết lại đi theo chuyên gia đem đi chỗ khác rồi.NHưng em có nghe nói là khi sửa chữa lại mặt cầu, đơn vị thi công có tham khảo và hỏi ý kiến các chuyên gia Nga, và hình như sau một vài lần thất bại thì các chuyên gia Nga cũng sang khảo sát lại mặt cầu Thăng Long nhưng sau đó lặng lẽ không hồi âm, cũng khó hiểu hay họ muốn giữ bí quyết gì chăng ?
Hình như mặt cầu xấu thậm tệ là do đợt sửa năm 2009, bóc đi lớp nhựa đường có độ kết dính phù hợp với dầm thép , và độ co dãn của thép với nền khác nhau đâm ra lớp nhựa đường giờ bị trượt, càng đi càng trượt tạo ra nhiều ổ gà, lồi lõmVấn đề là không tạo ra được sự kết dính giữa lớp nhựa trên và cốt nền mặt đường , Phần dưới là cầu thép, ở giữa đặt lớp mặt nền, sau đó mới trải lớp nhựa lên trên. Phần nhựa trên và phần nền ở dưới phải phù hợp và kết dính với nhau mới có thể chịu được sự thay đổi của thời tiết. Chắc vấn đề chính là ở thời tiết , vì người Nga khi thiết kế cầu này chắc cũng không tính đến sức nóng của mặt đường xứ nhiệt đới như Việt Nam khác xa với tuyết và lạnh bên Nga, những ngày hè oi bức chắc mặt cầu phải lên tới 50 độ C,
Nhật Tân thẳng tiến cụ. khả năng tàu hỏa cũng phải cấm đấy cụ ợ.VTV vừa thông báo sẽ cấm xe để sửa cầu từ tháng 7 này. Cấm thì xe đi lối nào các cụ nhỉ?
Mấy chú chuyên gia sang khảo sát, về nước gửi báo giá thiết kế sang đòi ứng trước tiền thiết kế nhưng anh Bộ GT mình chắc cú đòi trưng PA thiết kế ra mới chi tiền nên ông Nga bỏ ko làm nữa em hóng tt bên lề như vậy.NHưng em có nghe nói là khi sửa chữa lại mặt cầu, đơn vị thi công có tham khảo và hỏi ý kiến các chuyên gia Nga, và hình như sau một vài lần thất bại thì các chuyên gia Nga cũng sang khảo sát lại mặt cầu Thăng Long nhưng sau đó lặng lẽ không hồi âm, cũng khó hiểu hay họ muốn giữ bí quyết gì chăng ?
Trước là chỉ tưới dính bám lên mặt cầu bằng vật liệu dính bám của mẽo cụ ạ.Ơ thế đợt sửa trước là dùng công nghệ của Mẽo rồi mà cụ. Vậy mà vẫn hỏng trước bảo hành. Hay k phải công nghệ cụ đang nói?
Giữa lớp thảm mặt và sắt bản mặt cầu Thăng long, theo em nghe lại là hẳn 1 lớp nhựa đệm quái dị ợChuẩn ợ, cụ thể trước đây giữa lớp bê tông nhựa và bản thép bọn Nga nó dán các viên đá nhỏ bằng pp thủ công để tăng độ dính và chống trượt cho lớp bê tông nhựa. Mấy bác VN lúc sửa bóc hết mịa lớp đá này đi thế nên sửa mấy lần đều bị hỏng.
cầu này tháo ra còn xây được vài 3 cái cầu nhỏ, nhưng làm thế sợ các bác lại khó mua biệt thựGiải pháp tốt nhất là thừa nhận không đủ năng lực, công nghệ để sửa cầu này. Sau đó đi bán sắt vụn rồi xây cầu mới.
Đẹp trai không bằng chai mặt!
Người Nga xưa làm Thăng Long đã tính toán và rải lớp đệp nằm giữa mặt bản cầu thép và lớp mặt. Nó đã tồn tại yên lành mấy mươi năm
Song ...cho tới 1 ngày đẹp giời, khi cải tạo lớp mặt, quân ta hăng tiết cào sạch chơ trơ cmn sắt cầu ra để rải lên đó cái mặt đường kiểu Mỹ cho nó đờ luých.
Thế là mới có cái thớt này.
Ho ho
Chuẩn ợ, cụ thể trước đây giữa lớp bê tông nhựa và bản thép bọn Nga nó dán các viên đá nhỏ bằng pp thủ công để tăng độ dính và chống trượt cho lớp bê tông nhựa. Mấy bác VN lúc sửa bóc hết mịa lớp đá này đi thế nên sửa mấy lần đều bị hỏng.
Các cụ lại nghe mấy ông xe ôm chém gió, làm quáy gì có công nghệ đấy đâu ạ. Ban đầu các bulong đinh tán, các hệ thống sắt thép ko han gỉ nên cầu có độ giãn nở ít, xe cũng lưu lượng ít nên công nghệ tưới từng lớp nhựa lên của Nga nó phù hợp. Sau khi hư hỏng thì dóc hết lên từng mảng, và vá chằng vá đụp đến 60-70% rồi. Đợt sửa chữa lớn do BQ làm vào đúng đợt lạnh nhất nên hỏng ngay sau đó. Ko kịp bảo trì bảo hành, các công ty chuyên về thảm nhựa của Bộ GT về làm cũng lắc đầu vì nó nứt nhanh quá.Chỉ sợ là cái bí quyết lớp đệm đó giờ nằm trong tay đối thỉ của chính cái cty đã làm cầu TL hồi trước chứ ko còn trong tay họ nữa. Khi tư nhân hoá thì có khi chỉ cái xác cty còn 1 số bí quyết lại đi theo chuyên gia đem đi chỗ khác rồi.
Các xếp của em ngày xưa là những người kỹ sư, công nhân xây dựng cầu thăng long, kể cả phiên dịch, nấu ăn học từ Nga về và giờ đa phần còn sống hết, năm nào các cụ ý cũng gặp nhau 1 lần Cụ Chất ko có trong danh sách gặp nhau hàng năm ạ. Xếp to nhất công trường sau là trưởng ban của BộTrong họ nhà em có 1 tay tên Chất. Thời xây Thăng long, hắn là sếp to nhất của cái đại công trường.
Hắn khai với em vậy ợ