Cứ mạnh dạn đập chết mẹ bọn quá tải đi là sẽ ok thôi. Nhìn cái mặt đường biến dạng ở nhiều cầu là hiểu nó thế nào rồi.
Haiz. Em có khi còn mong cầu Thượng Cát hơn cả cụ. Em ở Thiên đường Bảo Sơn mà làm ở kcn Quang Minh. Đi cầu Nhật Tân thì xa hơn Thăng Long 7km mà Thăng Long thì chỉ thấy Thăng và Long thế nên...Ở ta mà chờ thì hiểu rồi. Được đo bằng vòng đời của nhiều thế hệ.
Dcm kỳ tới giao anh hàng xóm xửa là ngon thôi mà,ý kiến gì?Cầu Thăng Long, biểu tượng mội thời của Hà Nội sau 35 năm xây dựng đã sửa chữa nhiều lần, chi khá nhiều tiền mà k được. E thấy lần trước dùng công nghệ của Mỹ mà vẫn hỏng trước thời gian bảo hành. Năm ngoái mời chính Cty Nga là đơn vị thiết kế thi công ngày xưa mà họ sang khảo sát xong thì mất hút chả ý kiến gì. Giờ mình lại lên kế hoạch sửa chữa mà k biết có được k. Theo các cụ vì sao lại khó sửa chữa thế ạ? Liệu nước mình có đủ trình để sửa k?
Về cơ bản kết cấu mặt bản thép của cầu biến dạng lớn hơn phần nhựa thảm do đó ko thể khắc phục được vì nhựa ko biến dạng cùng. Cccm để ý giờ làm cầu họ toàn lao dầm bê tông dự ứng lực. Về cấu tạo nó là cứng tuyệt đối (e bốc phét đấy) sau đố đổ bê tông thảm nhựa thì nó vừa phẳng vừa ko gây biến dạng cho sự thay đổi của bề mặt.Theo e hiểu thì cầu thăng long nhịp chính bằng giàn thép, cầu dẫn bê tông. Cầu giàn thép và cầu bê tông có độ rung lắc và chuyển vị chênh lệch nhau nhiều nên việc sửa chữa khó hơn, cộng với khả hiện tượng xe tải bên mình toàn chạy vượt tt cho phép nên chả kết cấu áo đg nào chịu đc. Hóng các cao nhân chỉ bảo ah!
Trước có thớt bàn rất kỹ về chuyên môn cụ ạ. Nhưng e ngoại đạo nên đọc như nước đổ đầu vịt. Đại khái khó thật chứ k phải đội sửa làm ẩu hay bôi ra.Cầu Thăng Long, biểu tượng mội thời của Hà Nội sau 35 năm xây dựng đã sửa chữa nhiều lần, chi khá nhiều tiền mà k được. E thấy lần trước dùng công nghệ của Mỹ mà vẫn hỏng trước thời gian bảo hành. Năm ngoái mời chính Cty Nga là đơn vị thiết kế thi công ngày xưa mà họ sang khảo sát xong thì mất hút chả ý kiến gì. Giờ mình lại lên kế hoạch sửa chữa mà k biết có được k. Theo các cụ vì sao lại khó sửa chữa thế ạ? Liệu nước mình có đủ trình để sửa k?
Người Nga xưa làm Thăng Long đã tính toán và rải lớp đệp nằm giữa mặt bản cầu thép và lớp mặt. Nó đã tồn tại yên lành mấy mươi nămVấn đề là không tạo ra được sự kết dính giữa lớp nhựa trên và cốt nền mặt đường , Phần dưới là cầu thép, ở giữa đặt lớp mặt nền, sau đó mới trải lớp nhựa lên trên. Phần nhựa trên và phần nền ở dưới phải phù hợp và kết dính với nhau mới có thể chịu được sự thay đổi của thời tiết. Chắc vấn đề chính là ở thời tiết , vì người Nga khi thiết kế cầu này chắc cũng không tính đến sức nóng của mặt đường xứ nhiệt đới như Việt Nam khác xa với tuyết và lạnh bên Nga, những ngày hè oi bức chắc mặt cầu phải lên tới 50 độ C,
Cụ saiCác cụ còn nhớ ngày xứ TV Nga hay hỏng tụ cá vàng (chỉ là 2 tấm kim loại và lớp sơn dung môi ở giữa sau khi về VN do độ ẩm cao nổ cho bằng hết. Lúc đố có nói là linh kiện Nga không dc nhiệt đới hóa, Mặt cầu TL cũng gần tương tự vì hệ số dãn nở vì nhiệt độ giữa các lớp khác nhau
Túm lại là Xây Cái Mới cho anh em đầy tớ có khoản để tranh đấu .... Sửa chữa thì chẳng bõ dính mép ... Anh em đầy tớ TÂM TƯ LẮM !...Cầu Thăng Long, biểu tượng mội thời của Hà Nội sau 35 năm xây dựng đã sửa chữa nhiều lần, chi khá nhiều tiền mà k được. E thấy lần trước dùng công nghệ của Mỹ mà vẫn hỏng trước thời gian bảo hành. Năm ngoái mời chính Cty Nga là đơn vị thiết kế thi công ngày xưa mà họ sang khảo sát xong thì mất hút chả ý kiến gì. Giờ mình lại lên kế hoạch sửa chữa mà k biết có được k. Theo các cụ vì sao lại khó sửa chữa thế ạ? Liệu nước mình có đủ trình để sửa k?
Đúng là một phần do kết cấu mặt cầu nên khó mà khắc phục triệt để, việc này cũng nhiều đơn vị vào tư vấn làm nhưng ko triệt để được. Chắc giờ phải tăng cường phần khung tạo cứng cho bề mặt bản thép thì may ra nhưng thế quá bằng làm mới.Trước có thớt bàn rất kỹ về chuyên môn cụ ạ. Nhưng e ngoại đạo nên đọc như nước đổ đầu vịt. Đại khái khó thật chứ k phải đội sửa làm ẩu hay bôi ra.
Vấn đề của nó là ở dưới lớp áo đường cụ ah, dưới lớp áo đường của cầu bt dự ứng lực là dầm dự ứng lực nó rung lắc ít hơn nhiều so với lớp dưới áo đường là dầm thép. dù dầm thép hay bt đều được coi là cứng tuyệt đối trong bài toàn siêu tĩnh nhưng khi xếp hoạt tải lên thì mỗi loại dầm có hệ số rung lắc khác nhau. e hiểu nôm na thế ah!Về cơ bản kết cấu mặt bản thép của cầu biến dạng lớn hơn phần nhựa thảm do đó ko thể khắc phục được vì nhựa ko biến dạng cùng. Cccm để ý giờ làm cầu họ toàn lao dầm bê tông dự ứng lực. Về cấu tạo nó là cứng tuyệt đối (e bốc phét đấy) sau đố đổ bê tông thảm nhựa thì nó vừa phẳng vừa ko gây biến dạng cho sự thay đổi của bề mặt.
Ok Cụ ! Có vẻ là như vậy, vì chắc họ có chất liệu riêng để thi công những mặt cầu có kết cấu thép như nàyNgười Nga xưa làm Thăng Long đã tính toán và rải lớp đệp nằm giữa mặt bản cầu thép và lớp mặt. Nó đã tồn tại yên lành mấy mươi năm
Song ...cho tới 1 ngày đẹp giời, khi cải tạo lớp mặt, quân ta hăng tiết cào sạch chơ trơ cmn sắt cầu ra để rải lên đó cái mặt đường kiểu Mỹ cho nó đờ luých.
Thế là mới có cái thớt này.
Ho ho
Cái lớp đệm này nó dung hòa sự khác biệt hệ số giãn nở nhiệt của thép bản cầu và lớp nhựa phủ mặt đường, đồng thời nó cũng triệt tiêu độ rung của bản cầu đưa lên lớp nhựa mặt cầuOk Cụ ! Có vẻ là như vậy, vì chắc họ có chất liệu riêng để thi công những mặt cầu có kết cấu thép như này
Thật thế ưNgười Nga xưa làm Thăng Long đã tính toán và rải lớp đệp nằm giữa mặt bản cầu thép và lớp mặt. Nó đã tồn tại yên lành mấy mươi năm
Song ...cho tới 1 ngày đẹp giời, khi cải tạo lớp mặt, quân ta hăng tiết cào sạch chơ trơ cmn sắt cầu ra để rải lên đó cái mặt đường kiểu Mỹ cho nó đờ luých.
Thế là mới có cái thớt này.
Ho ho
NHưng em có nghe nói là khi sửa chữa lại mặt cầu, đơn vị thi công có tham khảo và hỏi ý kiến các chuyên gia Nga, và hình như sau một vài lần thất bại thì các chuyên gia Nga cũng sang khảo sát lại mặt cầu Thăng Long nhưng sau đó lặng lẽ không hồi âm, cũng khó hiểu hay họ muốn giữ bí quyết gì chăng ?Cái lớp đệm này nó dung hòa sự khác biệt hệ số giãn nở nhiệt của thép bản cầu và lớp nhựa phủ mặt đường, đồng thời nó cũng triệt tiêu độ rung của bản cầu đưa lên lớp nhựa mặt cầu
vậy giờ dải lớp đệm lại có được k cụ? Mà sao họ sang khảo sát xong chả ý kiến gì.Cái lớp đệm này nó dung hòa sự khác biệt hệ số giãn nở nhiệt của thép bản cầu và lớp nhựa phủ mặt đường, đồng thời nó cũng triệt tiêu độ rung của bản cầu đưa lên lớp nhựa mặt cầu
Trong họ nhà em có 1 tay tên Chất. Thời xây Thăng long, hắn là sếp to nhất của cái đại công trường.Thật thế ư