- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 24,569
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Đường băng mới sẽ cắt chéo so với đường băng cũ.
Trước đây TSN đã từng như vậy.


Đường băng mới sẽ cắt chéo so với đường băng cũ.
Trước đây TSN đã từng như vậy.
Trước kia đã từng có.làm đường HCC còn phải căn cứ hướng gió thực tế và hướng hạ cất cánh nữa, ko phải muốn là xây được
![]()
Làm gì có đường chéo nào đâu cụ ơi? Đây ko phải ảnh cũ ạTrước kia đã từng có.
Ảnh cũ
![]()
Tổng công ty quản lý bay đang là đơn vị lãi nhất cụ nhé. Và sẽ đc cổ phần hoá nhanhĐơn giản bởi suất đầu tư cao, khó kinh doanh hoặc ko có lãi. NN phải làm những thứ này.
Cái này là DA xây dựng đường HCC mới trên nền đường HCC cũng của Mỹ trước rải ghi nhôm cho sân bay Cam ranh.Ở VN, xây đường băng dài 3.050m, rộng 45m, hết 2.000 tỷ ạ.
CPH quản lý bay thế nào đi chăng nữa thì NN vẫn nắm quyền chi phốiTổng công ty quản lý bay đang là đơn vị lãi nhất cụ nhé. Và sẽ đc cổ phần hoá nhanh
http://m.cafef.vn/doanh-nghiep/he-lo-loi-nhuan-khung-cua-doanh-nghiep-quan-ly-hoat-dong-khong-luu-viet-nam-201411262351453371.chn
Có 2 đường băng nhỏ ko sử dụng nay bỏ đi mà. Vẫn còn dâu vết đấy.Làm gì có đường chéo nào đâu cụ ơi? Đây ko phải ảnh cũ ạ
Vâng, ở còm sau em đã kê đầy đủ đấy ạ.Cái này là DA xây dựng đường HCC mới trên nền đường HCC cũng của Mỹ trước rải ghi nhôm cho sân bay Cam ranh.
Tuy nhiên không phải tất cả 2000 tỷ chỉ cho đường HCC mà còn rất nhiều thiết bị điều hành bay kèm theo ( đèn đêm, dẫn đường tiệm cận, .....). Em nghĩ kinh phí xây dựng chỉ không đến 1000 tỏi đâu bác Lầm à !
Nếu có cũng chỉ có thể dùng cho máy bay cánh bằng cỡ nhỏ chở 1 hoặc 2 người ạCó 2 đường băng nhỏ ko sử dụng nay bỏ đi mà. Vẫn còn dâu vết đấy.
![]()
Chắc bác này cũng không trong nghề rồi. Làm sao bác lại tính với con tính số học cộng trừ nhân chia như học sinh lớp 3, 4 vậy?Cả hai giải pháp trên đều đắt hơn xấy 1 sân bay mới ở Long Thành cụ ạ. (2 đường băng cụ nói em tính hết tầm 200 tỷ thôi. 49*3000*0.3=45000m3 bê tông 8 *2.000.000=90 tỷ đồng)
850ha giá 100tr thì đc 5 tị ạ. Thôi e nghĩ cta chịu khó đi chật chội tí chừng 10 năm nữa nó lên 200tr bán đc 10 tị rồi xây luôn khỏi vay mượn với botBán chỗ sân Golf đấy đã đủ tiền xây Long Thành GĐ1 chưa cụ ?
Nếu đủ thì để anh Vũ Tôn Hoa Sen đừng đầu tư thép Cà Ná mà đầu tư vụ này.
Xong rồi bán nốt TSN để làm GĐ2,3 LT là đủ
Bác lại lẫn lộn giữa bản phân cấp sân bay theo tiêu chuẩn ICAO sang bản phân cấp điều kiện hạ cất cánh của điều khiển không lưu rồi. Em xin phép nói rõ một chút theo ICAO ( Anex14 Aerodrome Design and Operation - Aerodrome Standarts) sân bay được phân loại hơi phức tạp 1 chút theo code bao gồm mã số và mã chữ. Mã số thể hiện độ dài tối thiểu của đường HCC, mã chữ thể hiện giới hạn chiều rộng sải cánh máy bay và khoảng cách giưã 2 mép ngoài bánh hơi càng chính.4F là sân bay có năng lực tiếp nhận máy bay lớn nhất. Nôm na là có thể tiếp nhận A-380, C-5, An-124 ..
còn 4E thì tiếp nhận được đến 747-400 A-340 thôi ah ..
1 sân bay được đánh giá theo 2 mục chính :
1. năng lực tiếp nhận máy bay lớn nhất là bao nhiêu
2. độ dễ của hạ cánh : chia thành A, B, C ... trong đó người ta quan tâm tới sân bay nào loại C, để thận trọng hơn.
ví dụ loại A dễ hạ cánh thì phải đảm bảo:
khả năng tiếp nhận chuyến bay đêm, có 1 đường băng ko hạn chế năng lực của máy bay ( ví dụ độ dài ), trang thiết bị hỗ trợ hạ cánh đạt chuẩn, và cho phép bay quần vòng để hạ cánh ở độ cao tối thiểu ko cao hơn 1000ft.
TSN dự là thuộc loại khó hạ cánh, nên phải bay vòng vòng lâu hơn, bán kính rộng hơn, độ cao lớn hơn, thậm chí có khi ATC ko có phép bay quần vòng khu vực sân bay.
![]()
![]()
Bác à khoảng cách 365m giữa 2 đườg HCC này đủ an toàn cho máy bay lên xuống chỉ trong thời tiết tốt và ban ngày thôi. Ban đêm và khi thời tiết xấu ( mây mù, mưa, gió, tầm nhìn hạn chế...) thì nó chỉ dùng được 1 đường HCC thôi không dùng cả 2 đc vì mất an toàn. Do đó theo chuyên ngành gọi là 2 đường HCC phụ thuộc.Em quote lại đoạn em trích dẫn cụ Tống trên báo. Cụ Tống không nói rằng TSN chỉ có 1 phi đạo. Cụ nói thế này:
Bởi lẽ, trong khi sân bay Nội Bài có 2 đường băng cất hạ cánh song song với chiều dài 3.200 và 3.800m, cách nhau chỉ 250m thì Tân Sơn Nhất có 2 đường băng với chiều dài 3.050m và 3.800m, cách nhau 365m, đảm bảo cho cả máy bay lớn như B747-400 và A340-600 cất hạ cánh an toàn.
Có nghĩa, theo em hiểu, là ở TSN, KHOẢNG CÁCH giữa hai đường băng là 365m, là an toàn. Không như nhiều vị khác bịa ra là hai đường băng ở khoảng cách như vậy là quá gần, nguy hiểm.
Sân bay tiếng anh ( có nguồn gốc từ tiếng Hi lạp cổ) trong các tài liệu tiêu chuẩnlà aerodrom bác à !Cái tên gốc tiếng anh nó là Airport thì ông dịch ra là gì???
Méo biết thuần Việt hay thuần khựa nhưng cái bọn Vịt ngan công hành xua là thích xài từ có nguồn gốc từ khựa nhất. Nào là máy bay thì bọn nó gọi là phi cơ, đường băng thì gội là phi đạo, ga sân bay bay thì gọi là phi cảng, sân bay thì gọi là phi trường.... Nói chung là độ hâm mộ tiếng khựa thì bọn Vịt ngan công hành là vô đối.
Ngày xưa khi em có cơ hội đc xem tài liệu do Mỹ nó để lại đầu những năm 1970. Thực tế nó có tính đến phương án xây dựng mở rộng TSN về phí bắc với 1 terminal và hệ thống sân đậu máy bay mới. Khi đó công suất TSN cũng chỉ tính lên đến 25 tr pass/năm - tức là bằng công suất thực tế hiện nay.Các phương án xây thêm nhà ga ở TSN là CÙNG BÊN nhà ga cũ chứ lật sang bên kia là cả một vấn đề ạ
![]()
Đúng rồi bác à !Ôi Phức tạp quá! Phức tạp nhất là nguồn tiền ở đâu để xây dựng Sân Bay Long Thành vào thời điểm hiện tịa? Ai thiết kế? Ai xây dựng? Hy vọng không phải sân bay đắt nhất thế giới! mà Tàu thiết kế và xây dựng!