Bố già rất hay đấy
Cụ làm em nhớ lại hồi 11, 12 tuổi thích quyển Hảo hán nơi trảng cát vãi.copy DS tạm những sách có thể cho F1 đọc:
1. Những chuyện ko may của 1 cậu bé nghịch ngợm (truyện của CHDC Đức, rất buồn cười)
2. Tixtu ngón tay cái xanh.
3. Những cậu con trai phố Pan.
4. Con cái chúng ta giỏi thật.
5. Cậu bé kỳ quặc lớp 6B.
6. Những hảo hán nơi trảng cát (ko trẻ con lắm, hồi xưa rất thích câu “chính chị làm mất…..”, thôi, ko nói nữa).
8. Cái gì ngủ trên mái nhà ý, quên tên rồi.
9. Cuộc lữ hành kỳ diệu (về 1 cậu bé cưỡi trên lưng ngỗng chu du khắp nước Thụy Điển).
10. Carích & Valia.
……………….
11. Hành trình ngày thơ ấu.
12. Những dấu vết còn lại (trinh thám trẻ con của Hung/Bulgari)
13.
Note: Nói thật là em ko thích cho F1 đọc những quyển kiểu Tuổi thơ dữ dội, nó khơi lên lòng căm thù nhiều quá. Bộ phim đầu tiên bé con nhà em xem là Cinderella dạy trẻ em biết nuôi những giấc mơ, dream will be come true; còn bộ phim hoạt hình đầu tiên em xem hồi xưa lại là Đáng đời thằng cáo
Quyển này có 4 tậpEm khoe của ạ
Số 9 đó có 2 bản dịch cụ ạ, cuộc lữ hành kỳ diệu do ông Hoàng Thiếu Sơn dịch, còn bản của cụ thì e quên rồiCụ làm em nhớ lại hồi 11, 12 tuổi thích quyển Hảo hán nơi trảng cát vãi.
Số 9 là Cuộc du hành kỳ diệu của Nil Hơ Gước Sơn (hồi em đọc phiên âm tên ra tiếng việt).
Ngoài ra còn có truyện Mực trắng, giấy đen cho F1 tầm 6-8 tuổi nói về bác địa cầu, chị giẻ lau, anh phấn trắng ... phiêu lưu khắp thế giới qua nhiều Kỷ rất hay, chuyện Người mặt nạ đen ở xứ An Đét về số học cũng rất thú vị
Vầng, khoe 1 nửa thôi chứ ai lại khoe hết cụ uiQuyển này có 4 tập
Không thể cung cấp thông tin chính xác về thiên văn cho các bé 3 tuổi ngay được. Ví dụ sẽ phải nói với bé rằng trái đất không phải là hình cầu mà là hình spheroid, hay ban đêm trời tối vì vũ trụ là hữu hạn và đang giãn nở... mấy cái này phức tạp với các bé quáBác có thể review ko ạ?
Em rất muốn tìm hiểu về món này, muốn tăng hiểu biết và còn để có thể nói + giải thích cho F1 nữa. Con em mới 3 tuổi nhưng em muốn cung cấp thông tin chính xác với con ngay từ bé luôn.
À thì kiểu em đang gọi con dậy nói là mặt trời lên rồi, mặt trăng đi ngủ rồi. Cho nó đi chơi nó nhìn lên trời kêu ông trăng, rồi sao ông trăng lại đi theo con, ông trăng thích xin kem của con bố mẹ mua thêm đi...Rồi thì sân nhà ông bà ngoại có nhiều ngôi sao quá, sao tên là gì hả mẹ...Không thể cung cấp thông tin chính xác về thiên văn cho các bé 3 tuổi ngay được. Ví dụ sẽ phải nói với bé rằng trái đất không phải là hình cầu mà là hình spheroid, hay ban đêm trời tối vì vũ trụ là hữu hạn và đang giãn nở... mấy cái này phức tạp với các bé quá
VH Nhật Bản tới giờ em đọc chủ yếu là truyện tranh, tiểu thuyết có Tốt tô chan, cô bé bên cửa sổ và Rừng Nauy là cuốn thứ 2. Nhưng em đánh giá cuốn Rừng Nauy hay tương đương và đều tạo sự khác biệt như Doremon. Mợ biết tại sao không?Em viết từ "đậm" và em so sánh với tác phẩm tuyệt vời rất hay Phía Tây biên giới - Phía Nam mặt trời của Ông.
Đọc sách là đam mê còn thấm thía được những gì từ trang sách là theo nhận thức và tri thức, mà nhận thức trưởng thành theo thời gian. Năm 98 hay 99 gì đó, em đã năm cuối SV nhưng không tài nào đọc được cuốn này, lúc đó chưa có trào lưu hay "phải đọc trong đời..." trên mạng. Em vẫn ko hiểu tại sao mợ lại dùng những cụm từ như thế với mình, mợ lập thớt để cổ súy người đọc sách và chia sẻ đam mê, mà văn học thì đa dạng, sách nước ngoài đã xuât bản qua kiểm duyệt, nhất là sách kinh điển hoặc best sellers thì ko có gì là thô tục cả. Vấn đề là mợ ko muốn là những còm mượn điều đó để cợt nhả nhưng 2 vấn đề khác hẳn nhau, mợ đừng đánh đồng làm 1Em hơi kén sách. Những cuốn trở thành trào lưu, "phải đọc trong đời",...thì em thường không đọc. Giờ em cũng né những tác phẩm tạo cảm giác nặng nề (rừng Na uy là một ví dụ).
Cảm ơn cụ đã review. Comment của em không có ý gì là "tỉa đểu" mà không hiểu sao cụ lại thấy như thế. Có lẽ cách viết của em dễ gây hiểu lầm quá chăng?Đọc sách là đam mê còn thấm thía được những gì từ trang sách là theo nhận thức và tri thức, mà nhận thức trưởng thành theo thời gian. Năm 98 hay 99 gì đó, em đã năm cuối SV nhưng không tài nào đọc được cuốn này, lúc đó chưa có trào lưu hay "phải đọc trong đời..." trên mạng. Em vẫn ko hiểu tại sao mợ lại dùng những cụm từ như thế với mình, mợ lập thớt để cổ súy người đọc sách và chia sẻ đam mê, mà văn học thì đa dạng, sách nước ngoài đã xuât bản qua kiểm duyệt, nhất là sách kinh điển hoặc best sellers thì ko có gì là thô tục cả. Vấn đề là mợ ko muốn là những còm mượn điều đó để cợt nhả nhưng 2 vấn đề khác hẳn nhau, mợ đừng đánh đồng làm 1
Nói lại chuyện Rừng Na uy, tới năm ngoái vô tình em cầm và đọc lại, và đọc được; cảm nhận được những cảm xúc, nếp sống, tư duy, sự nổi loạn cũng như hiện trạng giới trẻ Nhật bối cảnh những năm cuối 60 đầu 70 (lúc đó cs xã hội Nhật same same với VN bây giờ). Nếu nhìn rộng, Đô rê mon cho thấy bối cảnh xã hội Nhật bản những năm 70 qua góc nhìn của bọn trẻ con thì Rừng Na uy cũng cho thấy điều đó qua góc nhìn của tầng lớp thanh niên Nhật Bản lúc đó. Giống bọn trẻ VN hiện tại, quay cuồng công việc, áp lực, thông tin truyền thông thoải mái, đủ các loại tư tưởng giáo dục để hình thành nên nhân cách sống (trước đây thế hệ mình khác nhiều vì truyền thông ko phổ cập, giáo dục chủ yếu từ truyền thống gia đình, làm việc ko quá áp lực), bọn trẻ VN bây giờ vì vậy nhiều thứ với chúng ko giá trị, tình dục là 1 ví dụ. Quay ngược lại Rừng Na uy, thông qua câu chuyện của giới trẻ Nhật, cộng dồn những phá cách về giá trị sống lại hình thành nên giá trị mới phù hợp với thế hệ của chúng. Mà câu chuyện đó diễn ra ở XH Nhật gần 50 năm rồi nhé, giờ VN mình mới tới
Thế nhé, mợ lập thớt muốn mọi người chia sẻ đam mê đọc (giờ hiếm lắm) thì ko nên tỉa khéo niềm đam mêm của họ nhé
6/ Hảo hán nơi trảng cátcopy DS tạm những sách có thể cho F1 đọc:
1. Những chuyện ko may của 1 cậu bé nghịch ngợm (truyện của CHDC Đức, rất buồn cười)
2. Tixtu ngón tay cái xanh.
3. Những cậu con trai phố Pan.
4. Con cái chúng ta giỏi thật.
5. Cậu bé kỳ quặc lớp 6B.
6. Những hảo hán nơi trảng cát (ko trẻ con lắm, hồi xưa rất thích câu “chính chị làm mất…..”, thôi, ko nói nữa).
8. Cái gì ngủ trên mái nhà ý, quên tên rồi.
9. Cuộc lữ hành kỳ diệu (về 1 cậu bé cưỡi trên lưng ngỗng chu du khắp nước Thụy Điển).
10. Carích & Valia.
……………….
11. Hành trình ngày thơ ấu.
12. Những dấu vết còn lại (trinh thám trẻ con của Hung/Bulgari)
13.
Note: Nói thật là em ko thích cho F1 đọc những quyển kiểu Tuổi thơ dữ dội, nó khơi lên lòng căm thù nhiều quá. Bộ phim đầu tiên bé con nhà em xem là Cinderella dạy trẻ em biết nuôi những giấc mơ, dream will be come true; còn bộ phim hoạt hình đầu tiên em xem hồi xưa lại là Đáng đời thằng cáo