- Biển số
- OF-91867
- Ngày cấp bằng
- 17/4/11
- Số km
- 5,851
- Động cơ
- 443,595 Mã lực
Việc này tuỳ thuộc hoàn cảnh, điều kiện mỗi gia đình, nên chả có gì là tiến bộ theo quan điểm trên.
Tiến bộ là vì phù hợp với đa số mọi người!Việc này tuỳ thuộc hoàn cảnh, điều kiện mỗi gia đình, nên chả có gì là tiến bộ theo quan điểm trên.
Cụ đặt giả thuyết không có xảy ra trong gia đình em thì không thể có câu trả lời chính xác.Được thế thì nhất Cụ! Con hơn cha thì nhà có Phúc. Con mà lo chạy ăn hàng ngày, đàn cháu nheo nhóc thì cụ có cam tâm mang hết tài sản đi thiền nguyện ko?
Phù hợp với cách nghĩ nó khác cách làm, và đâu là số đông?Tiến bộ là vì phù hợp với đa số mọi người!
Về lý thì đúng là như thế. Nhưng về tình thì bố mẹ phân chia ko công bằng thì con cái mất đoàn kết. Nếu cho con này mà ko cho con kia thì người con ko đc cho sẽ tủi thân dẫn đến mất mát tình cảm gia đình. Sau này em sẽ chia đều cho các con.Nhà em có quan điểm là tài sản do bố mẹ làm ra là của bố mẹ, không phải của mình, thế nên cũng chẳng ai bận tâm ai được, ai không được, bố mẹ thích cho ai thì cho.
Cụ đã thấy ai vượt lên cái tầm thường đấy chưa?Suy nghĩ như cụ ai chả biết nhưng có những người vượt lên cái tầm thường như cụ kia. Đáng trân trọng hơn cụ ạ.
Thực tế con cái mợ ấy thành đạt tự kiếm được nhiều tiền nên mợ ấy không phải lo. Mà ví dụ nếu con cái mợ ấy có năng lực bình thường mà mợ ấy vẫn quyết định như vậy cũng có cái hay riêng. Tự mình kiếm tiền, lo nghĩ, tiết kiệm để trang trải cuộc sống có cái hay của nó. Được thừa hưởng tiền bạc của cha mẹ sống cuộc sống sang chảnh vô lo cũng có cái hay. Cái nào cũng hay nên tùy mợ ấy quyết định thế nào với tiền mợ ấy làm ra, không có đúng sai ở đây mà chỉ là cách sốngTại sao không chia cho con cái mà đi cho thiên hạ khi con cái mình còn vất vả mặc dù theo cụ/mợ nói thì cha mẹ đã cho con cái được ăn mặc được học hành.
Cụ/mợ nghĩ đơn giản để có chỗ đứng trong xã hội ( chỉ đơn giản là đi làm công ăn lương) phải mất bao nhiêu năm cố gắng, bao nhiêu năm phấn đấu của một người bình thường để có được cái tối thiểu là căn nhà để ở, nếu không ở quê mà ở thủ đô thì phải mất bao lâu để mua được một căn chung cư với người năng lực bình thường??
Rõ ràng để đạt được đến cái ngưỡng như vậy ở độ tuổi còn trẻ thì phải đánh đổi rất rất nhiều thứ. Sức khoẻ: rõ ràng sẽ phải làm việc nhiều hơn bình thường và nếu kiếm tiền bằng các mối quan hệ thì phải giao lưu rất nhiều.Thực tế con cái mợ ấy thành đạt tự kiếm được nhiều tiền nên mợ ấy không phải lo. Mà ví dụ nếu con cái mợ ấy có năng lực bình thường mà mợ ấy vẫn quyết định như vậy cũng có cái hay riêng. Tự mình kiếm tiền, lo nghĩ, tiết kiệm để trang trải cuộc sống có cái hay của nó. Được thừa hưởng tiền bạc của cha mẹ sống cuộc sống sang chảnh vô lo cũng có cái hay. Cái nào cũng hay nên tùy mợ ấy quyết định thế nào với tiền mợ ấy làm ra, không có đúng sai ở đây mà chỉ là cách sống
Quê cụ ở đâu mà có luật lạ lùng vậy.Quê em bố mẹ muốn bán nhà lại phải cần sự đồng ý của các con.
Vô lý đùng đùng. Tài sản của mình làm ra, có sổ đỏ đàng hoàng mà lại ko được quyết.
Nói chung pháp luật còn đang lằng nhằng lắm.
Đến khi nào tài sản của mình, mình thích mình cho người ngoài, con cháu ko được ý kiến. Thế mới chuẩn tự do.
Tất nhiên đẻ con ra thì cho con chứ cho ai.
Ko lạ lùng đâu cụ, nhiều địa phương trước đây cấp sổ đỏ ko ghi đích danh tên hai vợ chồng mà ghi hộ gia đình dẫn đến khi chuyển nhượng phải có sự đồng ý của các thành viên trong hộ gia đình đóQuê cụ ở đâu mà có luật lạ lùng vậy.
Cụ liệt kê toàn mặt tiêu cực, mặt tích cực thì không đề cập đến. Lao động chăm chỉ nó có ý nghĩa cho cuộc sống lại khỏe người. Ngồi đếm những đồng tiền tự tay mình làm ra sung sướng lắm. Giầu sang do bố mẹ để lại chỉ biết ăn chơi đua đòi rượu chè bar bủng chả mấy mà chết, khả năng nghiện ngập cao. Ăn chơi nhàn hạ đấy nhưng có nghĩa gì đâu. Đấy là em bắt chước cụ nói toàn mặt tiêu cực giấu cái tích cực đi. Nếu phân tích thì cũng phải phân tích đa chiều. Mà điều quan trọng vẫn là tự bản thân mỗi người con, nó khôn thì sướng, dại thì khổ. Sướng hay khổ cũng tự nó cảm nhận. Mình bảo thế này là sướng nhưng nó lại không thấy sướng thì sao. Mỗi người một khác nhau cụ ạ. Mà mợ ấy nói là không để lại tài sản cho con chứ không phải là không lo cho con. Lo cho con ăn học tử tế, công việc đàng hoàng rồi còn gì nữa.Rõ ràng để đạt được đến cái ngưỡng như vậy ở độ tuổi còn trẻ thì phải đánh đổi rất rất nhiều thứ. Sức khoẻ: rõ ràng sẽ phải làm việc nhiều hơn bình thường và nếu kiếm tiền bằng các mối quan hệ thì phải giao lưu rất nhiều.
Tình cảm: kiếm nhiều tiền còn trẻ sẽ phải đánh đổi bằng việc xa gia đình, ít mối quan hệ gia đình họ hàng.
Bố mẹ nào muốn con cái phải đánh đổi rủi ro như vậy, sao không nghĩ đến một thời điểm tầm 35 có biến cố xảy ra thì lại chính họ phải quay ngược lại lo lắng cho con cái mình?
Việc đầu tư cho con cái đi du học này nọ, tạo điều kiện phát triển này nọ, xây dựng mối quan hệ cho con cái này nọ sao các cụ k liệt kê vào?? Đó chẳng phải là của cải để lại cho con cái còn gì nữa.
Đến lúc thành công thì nói thế cũng chỉ để tô son vẽ phấn thêm quá trình hậu thuẫn của bố mẹ trên con đường thành công của con cái mà thôi.
Nhà E Bố mẹ chả có TS mà cho, chỉ cho con ăn học đầy đủ thôiKhó nhất là giáo dục con thành người có đạo đức, có trí tuệ cụ nhỉ, bao vụ a e oánh nhau vì tài sản. Bản thân e chả bao giờ màng tài sản cha mẹ để lại, bố mẹ cho gì lấy đó, a chị e ai khó khăn hơn thì nhường. Hay tại nhà e ít tài sản chia nên mình mới bao dung và độ lượng thế k biết
Cụ lạc đề rồi.Rõ ràng để đạt được đến cái ngưỡng như vậy ở độ tuổi còn trẻ thì phải đánh đổi rất rất nhiều thứ. Sức khoẻ: rõ ràng sẽ phải làm việc nhiều hơn bình thường và nếu kiếm tiền bằng các mối quan hệ thì phải giao lưu rất nhiều.
Tình cảm: kiếm nhiều tiền còn trẻ sẽ phải đánh đổi bằng việc xa gia đình, ít mối quan hệ gia đình họ hàng.
Bố mẹ nào muốn con cái phải đánh đổi rủi ro như vậy, sao không nghĩ đến một thời điểm tầm 35 có biến cố xảy ra thì lại chính họ phải quay ngược lại lo lắng cho con cái mình?
Việc đầu tư cho con cái đi du học này nọ, tạo điều kiện phát triển này nọ, xây dựng mối quan hệ cho con cái này nọ sao các cụ k liệt kê vào?? Đó chẳng phải là của cải để lại cho con cái còn gì nữa.
Đến lúc thành công thì nói thế cũng chỉ để tô son vẽ phấn thêm quá trình hậu thuẫn của bố mẹ trên con đường thành công của con cái mà thôi.
Đúng thế! Nhưng cụ cứ làm cái di chúc sẵn cho con trai, con gái vài ngàn tỷ, vài ngàn lượng ... để sau này chúng nó không bị đàm tiếu là giàu vì buôn chổi đót vs nuôi lợnE HÈM, đầu tiên phải có TÀI SẢN cái đã.
Em vẫn trong giai đoạn đầu tiên, nên chưa nghĩ đến gđ tiếp theo
Ko lạ lùng đâu cụ, nhiều địa phương trước đây cấp sổ đỏ ko ghi đích danh tên hai vợ chồng mà ghi hộ gia đình dẫn đến khi chuyển nhượng phải có sự đồng ý của các thành viên trong hộ gia đình đó
[/QUOTE
Đúng đấy cụ. Nhà em mua mảnh đất đề tên em ở Hòa Bình, giờ muốn bán phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong sổ hộ khẩu cùng em : bố mẹ, con, em em, cháu e.... mà không cần chữ ký của chồng em vì chồng em không có tên trong hộ khẩu.
Em có hơi lan man. Nhưng e đang nêu lên quan điểm cá nhân để phản biện lại luận điểm tại sao phải làm tự thiện thay vì cha mẹ chưa để lại gì nhiều cho con cái trừ phi tiền bạc không còn ý nghĩa gì nữa. Cụ mợ cũng hiểu được rằng phân chia tài sản sau này còn không phải là lo cho con cái mà còn cháu chắt của mình nữa.Cụ lạc đề rồi.
Đề bài là: Phân chia tài sản thừa kế, thảo luận và đưa ra quan điểm cá nhân