- Biển số
- OF-748374
- Ngày cấp bằng
- 1/4/20
- Số km
- 3,380
- Động cơ
- 118,490 Mã lực
E đang vô sản nên chưa nghĩ tới việc này
Điều nầy thì có thể xảy ra lắm , vì không ai biết được bệnh tật tuổi già sẽ tốn kém bao nhiêu, có còn lại chút tài sãn nào chăng.Đươc như này tuyệt vời ạ. E cũng quan điểm là con tự làm, cho con học hành, con tự kiếm cơm. Nhưng mà cho hết từ thiện tài sản thì chắc e chưa làm dc, vì chắc đến lúc chét chả còn gì mà chia
Khó nhất là giáo dục con thành người có đạo đức, có trí tuệ cụ nhỉ, bao vụ a e oánh nhau vì tài sản. Bản thân e chả bao giờ màng tài sản cha mẹ để lại, bố mẹ cho gì lấy đó, a chị e ai khó khăn hơn thì nhường. Hay tại nhà e ít tài sản chia nên mình mới bao dung và độ lượng thế k biếtĐiều nầy thì có thể xảy ra lắm , vì không ai biết được bệnh tật tuổi già sẽ tốn kém bao nhiêu, có còn lại chút tài sãn nào chăng.
Tuy vậy, em hy vọng còn lại phần nào đó, để có thể giúp đở những người em nói trong còm của em . Cũng tránh được thảm cảnh, con cháu tranh giành tài sãn mà cấu xé lẫn nhau.
Khách hàng lập di chúc ngày càng tăng lên, đây là tất yếu của 1 xã hội khi của cải tích lũy ngày 1 gia tăng, nhu cầu để lại cho người thân một cách chi tiết, tôn trọng ý chí của chủ di sản một cách văn minh ngày càng cần thiếtTôi nghĩ rằng ,khi đã có ts trong tay , mình phải là người tự quyết định ts đó như thế nào , bởi vô thường không biết lúc nào đến với mình , nếu chờ vào pháp luật chia hộ thì chẳng can tâm có thể không theo ý nguyện .Nên khi còn sống minh mẫn , phải lập di chúc để sẵn .Việc chia ts không phân biệt trai gái là tốt nhất .Nếu tôi có 1 trai 1 gái ,và tôi sống đơn thân , tôi sẽ chia ts của mình làm 3 phần(nếu không đơn thân thì nhất định phải chia ts làm 4 phần ) , tôi phải giữ 1 phần cho mình dưỡng già . (rất nhiều người chia hết ts cho con , mình trở thành vô sản , và cái kết là vô hậu), phần của tôi , tôi sẽ trải dần cho quãng đời còn lại , có ở với ai cũng không phải quá lo lắng cho tôi .TS cho con tôi sẽ di chúc cho con đẻ , nhưng không sang tên khi tôi còn sống .Tôi không có quan niệm đứa nào giầu rồi thì không cho, chỉ cho đứa nghèo . (làm như vậy con sẽ rất tủi thân và mất đoàn kết)Tôi cũng không quan niệm chỉ có trai mới thờ phụng chăm nom bố mẹ (con nào cũng có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau )Và tôi cũng luôn tự lập,không nghĩ đẻ con để sau này dựa vào con cái (tôi muốn con ở riêng)
Tóm lại , làm bố mẹ phải bình đẳng ,tư duy hiện đại , tâm lí , biết tính toán chuẩn hiện tại và tương lai thì con cái vui vẻ đoàn kết yêu thương nhau.
(Copy từ Nguyễn Thị Thanh Thủy trên VnExpress )
Em nghĩ đa số anh em trong nhà, tranh giành tài sản, do lòng tham của con người 1 phần và do mâu thuẫn với nhau 1 phần khác . Gia đình em thì bố mẹ nghèo, con đông, không đứa nào bị đói rét là may mắn lắm rồi, nên bố mẹ em chẳng có tài sản gì để chia lại cho các con.Khó nhất là giáo dục con thành người có đạo đức, có trí tuệ cụ nhỉ, bao vụ a e oánh nhau vì tài sản. Bản thân e chả bao giờ màng tài sản cha mẹ để lại, bố mẹ cho gì lấy đó, a chị e ai khó khăn hơn thì nhường. Hay tại nhà e ít tài sản chia nên mình mới bao dung và độ lượng thế k biết
.....và quan trọng hơn nữa, mợ phải giáo dục con mình để các bạn ấy không hậm hực/cay cú/khó chịu với quyết định về tài sản của mợ nữa.Phần con em, thì em không để lại gì cả. Em cho rằng, em đã nuôi dạy , cho con ăn học đến thành tài, có công việc làm tốt trong xã hội. Cho nên con em có thể tự dựng sự nghiệp cho mình mà không cần đến tài sản của bố mẹ để lại.
đây có phải nick buồn vì nghèo không?Nhiều nơi tài sản vẫn chỉ để lại cho con gái cụ ah
Đa phần chưa/ko làm ra TS mới nghĩ đến việc.... sau này chia dư làoE HÈM, đầu tiên phải có TÀI SẢN cái đã.
Em vẫn trong giai đoạn đầu tiên, nên chưa nghĩ đến gđ tiếp theo
Em không bao giờ nói cho các con em biết tài sản bố mẹ chúng có những gì, cũng không hứa hẹn chia thêm gia tài gì cả. Em đã làm tròn trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái em rồi . Lúc em nuôi cho các con ăn học thành tài, em đã nói rỏ đó là gia tài mà em để lại cho con em . Cho nên em không nghĩ rằng khi các con em, dù biết được ý định của em, sẽ cảm thấy bức xúc......và quan trọng hơn nữa, mợ phải giáo dục con mình để các bạn ấy không hậm hực/cay cú/khó chịu với quyết định về tài sản của mợ nữa.
Không thì cũng không trọn vẹn.
Tại sao không chia cho con cái mà đi cho thiên hạ khi con cái mình còn vất vả mặc dù theo cụ/mợ nói thì cha mẹ đã cho con cái được ăn mặc được học hành.Em từng nghĩ rằng sẽ chia phần tài sản em có , làm di chúc để lại cho các con. Tuy nhiên, em lại muốn thay đổi ý định . Em muốn mang tài sản còn lại sau khi em qua đời , lập 1 cái quỹ, tìm một cơ sở thiện nguyện nào đó quản lý, để giúp đở người mù , người bị bệnh phong đơn hay người già đau bệnh mà không con cháu nương tựa , hoặc có con cháu mà bị hất hủi.
Phần con em, thì em không để lại gì cả. Em cho rằng, em đã nuôi dạy , cho con ăn học đến thành tài, có công việc làm tốt trong xã hội. Cho nên con em có thể tự dựng sự nghiệp cho mình mà không cần đến tài sản của bố mẹ để lại.
Mỗi gia đình, mỗi bố mẹ đều có cái nhìn và cách giải quyết tài sản khác nhau .Tại sao không chia cho con cái mà đi cho thiên hạ khi con cái mình còn vất vả mặc dù theo cụ/mợ nói thì cha mẹ đã cho con cái được ăn mặc được học hành.
Cụ/mợ nghĩ đơn giản để có chỗ đứng trong xã hội ( chỉ đơn giản là đi làm công ăn lương) phải mất bao nhiêu năm cố gắng, bao nhiêu năm phấn đấu của một người bình thường để có được cái tối thiểu là căn nhà để ở, nếu không ở quê mà ở thủ đô thì phải mất bao lâu để mua được một căn chung cư với người năng lực bình thường??