[Funland] Quan điểm khác về vụ án Trà sữa Cyanua. Bàn luận về khái niệm Sai lầm nhân quả.

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
'Giết người là hành vi trái pháp luật cố ý làm chết người. Hành vi làm chết người được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ.
Hậu quả của hành vi trái luật này là hậu quả chết người. Tội giết người chỉ được coi là tội phạm hoàn thành khi có hậu quả chết người' (a1)

Trường hợp này kẻ phạm tội có hành vi gây ra cái chết cho con người, có hậu quả làm chết người do hành vi đó gây ra do vậy tội giết người được coi là tội phạm hoàn thành.(a2)
Tội phạm hoàn thành ngay khi có hậu quả chết người chứ không có chỗ nào quy định nạn nhân phải là người mà kẻ phạm tội muốn giết.(a3)
Theo cháu hiểu thì phản biện của cụ là dành cho cả tình huống phi lao, cả cho vụ án Cyanua phải ko ạ? Nếu tình huống phi lao cụ vẫn không công nhận đáp án trong inbox, thì có nghĩa hoặc là cụ không công nhận khái niệm Sai lầm về quan hệ nhân quả (SLNQ) trong khoa học hình sự, hoặc là cụ không công nhận tình huống phi lao là 1 ví dụ hợp lý cho SLNQ.
Nếu cụ không công nhận khái niệm trên, thì là hoặc cụ hoặc SLNQ sai. Hoặc 1 cái gì đó ở giữa.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
Anh giơ súng bắn người. Nhưng người anh muốn bắn chạy lung tung trong đám đông. Anh biết bắn vào đám đông có thể làm chết người mà vẫn bóp cò, cuối cùng có người chết nhưng người đó không phải là người anh muốn giết, thì vẫn là giết người thôi.
Với ví dụ của cụ, thì "Anh" phạm đồng thời cả 2 tội:
1. Tội Giết người, đối với người mà anh muốn bắn.
2. Tội Vô ý làm chết người, đối với người bị trúng đạn chết.
Hì, thú vị cụ nhỉ?
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Ví dụ giản đơn của cụ là chuẩn mực cho Lý thuyết cháu đang nêu ra ở đây. Bị cáo phạm 2 tội: Cố ý Giết người và Vô ý làm chết người. Chứng minh rất đơn giản. Cụ inbox, cháu gửi cụ link. Rất ngắn.
Vd cho cụ dễ hiểu, ko hiểu e cũng nốt còm này thôi, bó tay.
Cố ý giết người: bị cáo vì mục đích chiếm đoạt tài sản bố nên mua rượu pha thuốc trừ sâu để bố uống, không ngờ ông hàng xóm sang uống thế là chết.
Vô ý làm chết người : bị cáo pha thuốc sâu để phun rau, đựng bằng chai nước ngọt để góc nhà. Trẻ con tưởng nước ngọt uống chết.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
Vd cho cụ dễ hiểu, ko hiểu e cũng nốt còm này thôi, bó tay.
Cố ý giết người: bị cáo vì mục đích chiếm đoạt tài sản bố nên mua rượu pha thuốc trừ sâu để bố uống, không ngờ ông hàng xóm sang uống thế là chết.
Vô ý làm chết người : bị cáo pha thuốc sâu để phun rau, đựng bằng chai nước ngọt để góc nhà. Trẻ con tưởng nước ngọt uống chết.
À tiện có cái ví dụ rất hay của cụ, cháu sử dụng luôn nhé:
"Bị cáo pha thuốc sâu vào chai nước ngọt để bẫy vợ. Trẻ con tưởng nước ngọt uống chết."
Với tình huống này, cụ xử bị cáo tội Giết đứa trẻ con, là sai nghiêm trọng về mặt bản chất.
 
Chỉnh sửa cuối:

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Cháu hiểu và phân biệt được Cố ý trực tiếp giết người, Cố ý gián tiếp giết người, Vô ý làm chết người... Đôi khi cháu quên, đọc lại cháu lại nhớ :)) Để biện luận, cụ hãy sử dụng các khái niệm, tình huống, diễn giải phức tạp hơn nhé. Những thứ trên cơ bản cháu hiểu rồi.
Mấy cái khái niệm này lại vẽ ra rồi.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Nói cho ngắn thôi. Tội giết người với lỗi cố ý trực tiếp; Tội giết người với lỗi cố ý gián tiếp.
Chả thấy ngắn đi tí nào, mỗi lần lại cố gắng nhét thêm vài từ dài lêu nghêu vô nghĩa.
Tóm lại đến giờ thớt kết luận bị cáo trong vụ án tội gì?
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ phải nhất trí với cháu phương hướng như sau, thì cháu mới dám phân tích:
1. Phân tích sẽ được dựa trên quan điểm là CÓ SAI LẦM VỀ QUAN HỆ NHÂN QUẢ trong vụ án này.
2. Trong trường hợp cụ kiên quyết cho rằng, KHÔNG có Sai lầm sự việc nêu trên, thì mọi phân tích của cháu đều là không hợp lý so với mệnh đề. Như vậy thì thôi, cháu không phân tích ạ.
Cụ cứ phân tích được 4 yếu tố cấu thành tội phạm của vụ án thì nó sẽ có mối quan hệ nhân quả trong đó. Nếu Cụ không dám phân tích cái đó thì mời Cụ ôm cái khái niệm tào lao đấy mà thẩm du.
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,660
Động cơ
545,110 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Có vẻ chúng ta lại có thêm 1 vụ án được xét xử theo hướng CHIỀU LÒNG DƯ LUẬN.
Quan điểm khá thú vị về vụ án Lại Thị Kiều Trang. Trích bài biên của Tony Hoài, nguồn Võ Tòng:
>>Link Gốc<<
Nội dung:
  1. Các cụ đọc kỹ, đừng như cháu, đọc thoáng qua rồi nhầm nhọt hết. Lưu ý là tác giả đang cáo buộc bị can là 2 tội, chứ ko phải chỉ 1 tội duy nhất là Vô ý nhé!
  2. Về phương diện tình cảm, cháu thích xử tử hơn. Nhưng, lý vẫn là lý. Lý thuyết đã được xây dựng thì phải thực hiện theo nó. Ở đây, có 1 khái niệm khiến kết quả xét xử thay đổi là Sai lầm về nhân quả, được phát biểu như sau: "Sai lầm về nhân quả là sai lầm của chủ thể trong việc định giá sự phát triển của hành vi đã thực hiện của mình. Trong trường hợp này, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý mà họ định thực hiện và về tội vô ý mà họ gây ra."
  3. Theo quan điểm này, Tòa chỉ có thể xử kịch khung bị cáo Trang tối đa là 25 năm tù.
  4. Cách hành văn của Tác giả mang xu hướng nặng nề quá. Tuy không cho rằng là "Trả thù ngang bằng" như tác giả, nhưng với cháu đây là cách xét xử theo hướng Xét xử theo dư luận, một cách xét xử gây bức xúc cho những người yêu thích sự công bằng của pháp luật.
Về khái niệm Sai lầm quan hệ nhân quả, cháu có ý kiến:
  1. Trong các trường hợp giết người đơn lẻ, khái niệm này khi áp dụng có vẻ khá hợp lý (trong việc áp dụng). Trong trường hợp sử dụng phương pháp gây nguy hiểm tính mạng cho nhiều người thế này, cháu thấy bất hợp lý quá (trong việc áp dụng).
  2. Các cụ am hiểu pháp luật cho hỏi, các khái niệm chung nhất trong hình sự, ví dụ như khái niệm "Sai lầm nhân quả" này, thì được quy định trong văn bản nào? Nó khiến hình phạt thay đổi rất nhiều.
Xử tử hình là đúng về tội giết người.
 

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Với ví dụ của cụ, thì "Anh" phạm đồng thời cả 2 tội:
1. Tội Giết người, đối với người mà anh muốn bắn.
2. Tội Vô ý làm chết người, đối với người bị trúng đạn chết.
Hì, thú vị cụ nhỉ?
Không thể là vô ý được cụ ạ. Giơ súng lên bắn là biết là có thể trúng người khác mà không phải người mà hắn định giết rồi.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
Không thể là vô ý được cụ ạ. Giơ súng lên bắn là biết là có thể trúng người khác mà không phải người mà hắn định giết rồi.
Đã thư riêng cho cụ. Cụ ý kiến vào topic giúp cháu ạ.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
Chả thấy ngắn đi tí nào, mỗi lần lại cố gắng nhét thêm vài từ dài lêu nghêu vô nghĩa.
Tóm lại đến giờ thớt kết luận bị cáo trong vụ án tội gì?
Cháu vẫn thấy 2 tội như trong bài Biện của tác giả Tony là hợp lý
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Cháu vẫn thấy 2 tội như trong bài Biện của tác giả Tony là hợp lý
Vụ án trên phải xét xử bị cáo về 2 tội là "giết người" (thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt) và tội "vô ý làm chết người" mới đúng quy định.

Cái này là đánh tráo khái niệm thôi. Con kia chủ ý giết tình địch (gửi đích danh) và giết nhiều người (pha 6 cốc thuốc độc, vì hết thuốc nên còn 4).
Vì vậy ko thể quy nó là vô ý làm chết người được. Nó có động cơ, tính toán , mua thuốc độc, mua phương tiện bỏ bơm thuốc, gửi ship. Đó là điều ko thể chối cãi.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
Vụ án trên phải xét xử bị cáo về 2 tội là "giết người" (thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt) và tội "vô ý làm chết người" mới đúng quy định.

Cái này là đánh tráo khái niệm thôi. Con kia chủ ý giết tình địch (gửi đích danh) và giết nhiều người (pha 6 cốc thuốc độc, vì hết thuốc nên còn 4).
Vì vậy ko thể quy nó là vô ý làm chết người được. Nó có động cơ, tính toán , mua thuốc độc, mua phương tiện bỏ bơm thuốc, gửi ship. Đó là điều ko thể chối cãi.
Tất cả những điều trên cho thấy bị cáo phạm tội Giết người đối với chị Y, lỗi cố ý trực tiếp.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Tất cả những điều trên cho thấy bị cáo phạm tội Giết người đối với chị Y, lỗi cố ý trực tiếp.
"Lỗi" chỉ dùng trường hợp vi phạm hành chính hay thuần phong mỹ tục thôi. Trong hình sự người ta dùng từ "tội". Ở đây là "tội giết người", "tội giết người hàng loạt" với tình tiết tăng nặng "vì mục đích đê hèn".
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
Cụ cứ phân tích được 4 yếu tố cấu thành tội phạm của vụ án thì nó sẽ có mối quan hệ nhân quả trong đó. Nếu Cụ không dám phân tích cái đó thì mời Cụ ôm cái khái niệm tào lao đấy mà thẩm du.
Quán triệt:
1. Phân tích trên cơ sở là xác định CÓ SAI LẦM VỀ NHÂN QUẢ (SLNQ).
2. Việc CÓ hay KHÔNG CÓ SLNQ là vấn đề chúng ta cần thảo luận, do một số yếu tố phức tạp của vụ án.
3. Nếu cho rằng SLNQ là khái niệm ko có lý về mặt bản chất, thì đọc đoạn sau cũng vô nghĩa.

Bị cáo phạm 2 tội:
Tội 1: Giết người
-Chủ thể: Trang
-Khách thể: Quyền bảo vệ tính mạng của chị Y.
-Chủ quan:
Động cơ nhằm sở hữu tình cảm của chồng chị họ.
Mục đích: tước đoạt mạng sống Y
Lỗi cố ý trực tiếp
-Khách quan:
Hành vi: Thực hiện hành vi đến cùng nhằm giết Y
Hậu quả đối với Y: Y ko chết
Là phạm tội chưa đạt
Trong trường hợp này, là cấu thành tp hình thức.

Tội 2: Vô ý làm chết người
- Chủ thể: Trang
-Khách thể: Quyền bảo vệ tính mạng của chị H.
-Chủ quan:
Ý chí: tước đoạt mạng sống Y
Lý trí: +Thấy trước hậu quả gây chết người. +Đánh giá rằng kết quả là Y uống và chết (Sai lầm khi đánh giá kết quả)
-Khách quan:
Hành vi: + Thực hiện hành vi đến cùng nhằm giết Y.
+ Đặt 4 cái bẫy thay vì 1, nhằm tăng khả năng thành công trong việc tước đoạt mạng sống Y.
Hậu quả đối với H: H thiệt mạng
Có mối quan hệ nhân quả giữa "đặt bẫy Y" và "chị H thiệt mạng".
Đương nhiên là tội phạm vật chất.
 

datalink

Xe tải
Biển số
OF-343179
Ngày cấp bằng
17/11/14
Số km
324
Động cơ
275,944 Mã lực
"Lỗi" chỉ dùng trường hợp vi phạm hành chính hay thuần phong mỹ tục thôi. Trong hình sự người ta dùng từ "tội". Ở đây là "tội giết người", "tội giết người hàng loạt" với tình tiết tăng nặng "vì mục đích đê hèn".
Cụ phải học hỏi trước khi tranh luận. Cụ thiếu kiến thức nền quá ạ.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,519 Mã lực
Cụ phải học hỏi trước khi tranh luận. Cụ thiếu kiến thức nền quá ạ.
Gớm quá đi. Thôi cụ ngược dòng vậy dc rồi đấy. Vừa thể hiện kiến thức hạn chế vừa tư duy lệch lạc.
Không ng sợ dốt, sợ mỗi loại ương bướng :))
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Quán triệt:
1. Phân tích trên cơ sở là xác định CÓ SAI LẦM VỀ NHÂN QUẢ (SLNQ).
2. Việc CÓ hay KHÔNG CÓ SLNQ là vấn đề chúng ta cần thảo luận, do một số yếu tố phức tạp của vụ án.
3. Nếu cho rằng SLNQ là khái niệm ko có lý về mặt bản chất, thì đọc đoạn sau cũng vô nghĩa.

Bị cáo phạm 2 tội:
Tội 1: Giết người
-Chủ thể: Trang
-Khách thể: Quyền bảo vệ tính mạng của chị Y.
-Chủ quan:
Động cơ nhằm sở hữu tình cảm của chồng chị họ.
Mục đích: tước đoạt mạng sống Y
Lỗi cố ý trực tiếp
-Khách quan:
Hành vi: Thực hiện hành vi đến cùng nhằm giết Y
Hậu quả đối với Y: Y ko chết
Là phạm tội chưa đạt
Trong trường hợp này, là cấu thành tp hình thức.

Tội 2: Vô ý làm chết người
- Chủ thể: Trang
-Khách thể: Quyền bảo vệ tính mạng của chị H.
-Chủ quan:
Ý chí: tước đoạt mạng sống Y
Lý trí: +Thấy trước hậu quả gây chết người. +Đánh giá rằng kết quả là Y uống và chết (Sai lầm khi đánh giá kết quả)
-Khách quan:
Hành vi: + Thực hiện hành vi đến cùng nhằm giết Y.
+ Đặt 4 cái bẫy thay vì 1, nhằm tăng khả năng thành công trong việc tước đoạt mạng sống Y.
Hậu quả đối với H: H thiệt mạng
Có mối quan hệ nhân quả giữa "đặt bẫy Y" và "chị H thiệt mạng".
Đương nhiên là tội phạm vật chất.
thế rồi túm lại những cái trình bầy trên nó có ý nghĩa gì?
 

ntdz27

Xe tải
Biển số
OF-38898
Ngày cấp bằng
22/6/09
Số km
372
Động cơ
474,819 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ phải nhất trí với cháu phương hướng như sau, thì cháu mới dám phân tích:
1. Phân tích sẽ được dựa trên quan điểm là CÓ SAI LẦM VỀ QUAN HỆ NHÂN QUẢ trong vụ án này.
2. Trong trường hợp cụ kiên quyết cho rằng, KHÔNG có Sai lầm sự việc nêu trên, thì mọi phân tích của cháu đều là không hợp lý so với mệnh đề. Như vậy thì thôi, cháu không phân tích ạ.
Cái gọi là SLNQ mà bạn đưa ra chỉ là diễn tả sự việc kết quả nhưng không hề làm thay đổi tính chất hành vi hậu quả của kẻ phạm tội. Có hành vi giết người và hậu quả có người bị chết thì là tội giết người đã hoàn thành. Người nào thì cũng là người, ko phải người chết phải là xyz cụ thể. Đơn giản vậy thôi sao cứ loằng ngoằng mãi thế nhỉ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top