- Biển số
- OF-411736
- Ngày cấp bằng
- 20/3/16
- Số km
- 1,167
- Động cơ
- 232,035 Mã lực
Mổ xẻ ra thì còn nhiều tình tiết như tình huống của cụ lắm. Tình huống của cụ B có thương tích gì đâu2 Tội cháu đã trình bày đấy cụ
Mổ xẻ ra thì còn nhiều tình tiết như tình huống của cụ lắm. Tình huống của cụ B có thương tích gì đâu2 Tội cháu đã trình bày đấy cụ
Cụ nhầm roài.trên đời làm gì có nhân quả hả bác thớt ?
sao bố mẹ tham nhũng , phá hoại nghin tỉ mà con cái vẫn được sung sướng, du học ở nhà lầu xe sang gái đẹp bu quanh vậy ?
Chuẩn cụ, bàn về 1 chuyện mà không biết nội tình thế nào, các cụ nói là chuyện rắm voi. Mà sao cũng dài phếtCó 2 topic, topic này và topic của Hồ Duy Hải ở OF là 2 topic kỳ lạ. Kỳ lạ ở chỗ đều được dẫn dắt để bàn luận về 1 vụ án với các lập luận nghe như là người làm luật, nhưng khổ nỗi có 1 chi tiết mà không ai nhắc tới: là hồ sơ đầy đủ của 1 vụ án, đơn cử bao gồm hồ sơ hỏi cung. Có ai được đọc đầy đủ đâu mà phán ngay được, ngay cả báo chí cũng chỉ là công cụ không đầy đủ.
Cụ datalink đã đọc hồ sơ vụ án chưa mà cãi hăng thế ?
Vâng, cháu tiếp thu ý kiến của cụ ạ. Kể cả ý kiến của cụ cũng là thứ cháu có thể học hỏi màCó những thứ tranh luận dựa trên thông tin báo chí chẳng sao cả, nhưng có những thứ nhất là bản án tử hình, việc mổ xẻ, định hướng như cụ là có vấn đề. Cụ không tranh luận, cụ bắt anh em phải hùng biện dựa trên logic của cụ.
Không bao giờ có hồi kết và không có kết quả gì cho việc này.
Từ "rắm voi" nghe hay đấy. Thế mà cũng vào ngửiChuẩn cụ, bàn về 1 chuyện mà không biết nội tình thế nào, các cụ nói là chuyện rắm voi. Mà sao cũng dài phết
Khi tách đơn lẻ sự việc ra thì cụ nói có lý. Nhưng đây là sự việc "phức hợp" mà cụ. Nên ko tách lẻ như thế ra được cụ nhé.Mổ xẻ ra thì còn nhiều tình tiết như tình huống của cụ lắm. Tình huống của cụ B có thương tích gì đâu
Phạm tội chưa đạt (điều 57, Văn bản hợp nhất BLHS 2017) áp dụng vào tội Giết người (điều 123, Văn bản hợp nhất BLHS 2017) là khi không có người chết. Khi đã có người chết mà suy diễn (người bị cáo muốn giết không chết) để cho rằng đó là Giết người chưa đạt, là suy diễn ngụy biện và vớ vẩn.
Chủ thớt trả lời còm này đi . Theo luật và tình tiết vụ án không theo suy diễn chủ quan cá nhânĐiều 15. Phạm tội chưa đạt
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.
-------------------
1. Thủ phạm Trang hoàn toàn ý thức được việc cho xyanua vào trà sữa có thể làm bất kỳ ai uống vào sẽ bị chết, và thực tế đã có người chết, nghĩa là tội phạm đã hoàn thành.
2. Việc suy diễn rằng người Trang muốn giết chưa chết, nghĩa là phạm tội chưa đạt là suy diễn vớ vẩn.
Cụ xem xét thế là thiếu sót, gây sai sót nghiêm trọng đấy cụ nhé.Chủ thớt trả lời còm này đi . Theo luật và tình tiết vụ án không theo suy diễn chủ quan cá nhân
Em không hỏi nhận định của cụ , vị nhận định của cụ và của em rõ ràng là khác nhau . Nhận định của cụ là 4 cốc trà sữa Cyanua chỉ làm chết một người còn nhận định của em là 4 cốc trà sữa Cyanua sẽ giết 4 người nên mục đích là giết ai không còn quan trọng . Hơn nữa em chỉ muốn biết theo cụ , mợ Jochi đưa ra luật như vậy có đúng khôngCụ xem xét thế là thiếu sót, gây sai sót nghiêm trọng đấy cụ nhé.
Vu án này thuận lợi là người chết là kiểu chủ thể trùng với chủ thể mà bị cáo nhắm tới. Cháu đưa ra các tình huống sau cụ sẽ thấy kết quả ra sao nếu bỏ qua Nguyên tắc SLNQ:
1. Nếu người uống không phải chị H, mà là một cháu bé. Xét xử Tội giết người, cố ý, tình tiết tăng nặng Giết người dưới 16 tuổi
2. Nếu người uống không phải chị H, mà là mẹ bị cáo Trang (đến thăm gặp chị Y). Xét xử Tội giết người, cố ý, tình tiết tăng nặng Giết ông, bà, cha, mẹ....
Cách xử lý 2 tình huống trên là sai nghiêm trọng về bản chất. Trong ý thức chủ quan của Trang không hề muốn giết hại cha mẹ mình.
3. Nếu người mà bị cáo muốn giết chị Y, và Trang biết chị Y mang thai, nhưng người chết là chị H. Xét xử Tội Giết người, ko có tình tiết tăng nặng Giết phụ nữ mà biết là có thai.
4. Nếu người mà bị cáo muốn giết là cha của bị cáo, nhưng người chết là chỉ là người đàn ông nào đó. Xét xử Tội Giết người, ko có tình tiết tăng nặng Giết ông, bà, cha, mẹ....
Cách xử lý 2 tình huống trên là sai nghiêm trọng về bản chất. Trong ý thức chủ quan của Trang muốn giết những chủ thể đặc biệt mà pháp luật cho rằng cần phải tăng nặng, việc sai lệch về hậu quả này là nằm ngoài mong muốn của bị cáo, thì lại chỉ xử lý như giết người bình thường khác.
Được, nếu cụ có thể ngụy tạo được hết chứng cứ để thuyết phục được cơ quan tố tụng.Thế giờ thằng nào muốn giết người mà nhẹ tội sẽ có pa sau: lựa thời điểm muốn bắn chết ông A đang ở chỗ công cộng, mang súng bắn vỡ đầu ông A sau đó khai với CA là tôi nhắm bắn bà B phía sau kia, tôi chả biết bà đó nhưng nó cứ nhìn tôi cười đểu
Rồi ra toà cãi cùn thành giết người không đạt, ez
Mợ Jochi trích luật đúng. Luật không thể hiện người chết và người bị nhắm tới cần phải là một, cũng không thể hiện chỉ cần có người chết, ko quan tâm người chết và người bị nhắm tới có phải là một.Em không hỏi nhận định của cụ , vị nhận định của cụ và của em rõ ràng là khác nhau . Nhận định của cụ là 4 cốc trà sữa Cyanua chỉ làm chết một người còn nhận định của em là 4 cốc trà sữa Cyanua sẽ giết 4 người nên mục đích là giết ai không còn quan trọng . Hơn nữa em chỉ muốn biết theo cụ , mợ Jochi đưa ra luật như vậy có đúng không
Tôi không rành luật, nhưng cái vụ "CÓ THỂ giết 4 người", tôi hiểu theo nghĩa: bị cáo ý thức được và chấp nhận rằng, ít nhất 4 mạng sẽ hy sinh.Vâng. Cháu xin phép góp ý về nhận định của cụ: đó là "CÓ THỂ giết 4 người" chứ không phải "giết 4 người" nhé cụ. Tất nhiên là cháu vẫn góp ý thôi còn tùy cụ nhé: Động cơ và Mục đích là vô cùng quan trọng khi xác định tội danh ạ. Việc bỏ qua yếu tố Mục đích sẽ nhận định sai lầm về bản chất. Việc giết chị H là sai cả về Mục đích và Động cơ. Nếu bị cáo nói rằng "tôi cứ quăng chài, ai chết thì chết tôi mặc kệ", thì ai chết cũng xử Cố ý Giết người hết là hợp lý.
Mợ Jochi trích luật thì đúng nhưng áp dụng chưa đúng thôi cụ. Cháu ăn cơm đã