- Biển số
- OF-78265
- Ngày cấp bằng
- 19/11/10
- Số km
- 475
- Động cơ
- 421,520 Mã lực
ơ. ..
thế đấu bò tót ơ tây ban nha không khiếp ah...không có máu me ah...
thế đấu bò tót ơ tây ban nha không khiếp ah...không có máu me ah...
Ý kiến cụ rất xác đáng. Bản thân em người Bắc Ninh, cũng đã từng chứng kiến cảnh chém lợn làng Ném Thượng, quả thực có hơi bất nhẫn. Nên thay đổi cho hợp thời thế là hơn. Truyền thống cũng có cái hay cái dở, tùy thời điểm phải biết chắt lọc và phát huy những cái cần phát huy.Cụ chịu khó tra một chút là có ngay, báo chí nói nhiều rồi, đại loịa là thế này:
"Quang cảnh tại sân đình làng Ném Thượng trước giờ hành lễ. Đây là lễ hội có truyền thống từ nhiều đời để tưởng nhớ vị tướng Đoàn Thượng thời chống giặc ngoại xâm. Sử sách ghi lại, tướng Đoàn Thượng khi chống giặc đã thua chạy lên tận làng Ném Thượng. Do thiếu thốn lương thực trong khi lợn rừng nhiều vô kể, quân tướng đã chém lợn nuôi quân".
Mấy năm trước thì dùng đại đao chém ngang bụng 2 chú lợn, làm lợn bị cắt làm đôi, gần đây để bớt cảnh dã man nên đã để lợn trên xe, cắt cổ, đủ để máu chảy ra.
Nói chung lễ hội khơi dậy truyền thống đánh giặc, chống ngoại xâm nên cứ duy trì. Có thể thay đổi hình thức chém lợn đi. Ví dụ cho vài thanh niên đóng giả lợn rừng, ăn mặc, đeo mặt nạ như lợn, còn thanh niên làng đóng giả nghĩa quân, cầm đao bằng giấy, đuổi giết lợn rừng. Lễ hội còn nhiều nghi thức quan trọng khác chứ không riêng màn chém lợn.
Làng Ném Thượng và các xã xung quanh nói chung cũng có truyền thống yêu nước đánh giặc, nhiều thế hệ trai làng tham gia đánh giặc ngoại xâm, bây giờ hô bỏ là bỏ thì khác nào phủ nhận truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
Em có trê bôi gì đâu )) cGiờ xã hội văn minh quá! Chém con lợn để tưởng nhớ tích xưa thì bảo là man rợ, chê bai truyền thống cha ông thì khen văn minh. Sao không bỏ ăn thịt chó đi cho nó văn minh? Sao không bỏ uống rượu đi cho nó lịch sự? Sao không bỏ thờ cúng đi cho nó thân thiện với môi trường? Hằng năm đến 23 tháng chạp sao vẫn vứt túi nylon đầy sông? Ngày ngày đi trên đường sao vẫn chen lấn dành đường?
Nếu không có sự tôn trọng khi nhìn nhận một truyền thống văn hóa, nếu chỉ lắp máy chê tự động ở cửa miệng, nếu chỉ thích chê để tỏ ra mình hơn thì cái gì cũng thành mọi rợ hết.
Cái gì cũng bỏ, cái gì cũng thay đổi thế cho nên giờ mới có cảnh Việt chẳng thuần Việt, tàu lai chẳng ra tàu lai, tây lai chẳng ra tây lai.
Cụ nói chưa chính xác, dân đâu thì cũng có kỳ đói khổ, có kỳ vinh hoa. Đói thì chả nói làm gì, cám bỏ vào mồm còn chả có, nhưng khi rủng rỉnh thì hội hè đình đám có kém ai. Hơn 2 chục năm trước cụ nội em còn sống có kể về những lễ hội ngày xưa, nhiều cái cầu kỳ tốn kém lắm đấy ợ, vài con lợn vài con trâu thì có xá gì.Cái tục chém ông lợn này không biết tự bao giờ.
Suốt chiều dài lịch sử,nông nghiệp An Nam loanh quanh giồng lúa nước,có biết chăn nuôi cái gì cho to tát đâu.Thức ăn thì chỉ con cá lá rau,quanh năm có nuôi chăng được vài con gà để đến Tết thịt,mấy cái chọi trâu chém lợn em chả tin là từ các cụ truyền về.Con lợn ngày xưa là giống lợn ỉ,nuôi mấy năm theo kiểu dũi đất nhặt cỏ được vài ba chục cân,có đem chém nom nó cũng bẩn cả đàn tế.Con trâu làng nào muốn giết phải có phép quan trên cho được giết vì những ốm đau tật bệnh chứ trâu bò là sức kéo được bảo trợ,không phải thích là chọi là giết.
Em sợ là,từ dạo đổi mới khấm khá,mấy ông hưu trí chữ tác chữ tộ vô sư vô sách,lại gặp mấy thằng cán bộ văn hóa đểu nó gà cho,thế là bịa tạc ra huyền tích,tô vẽ ra phong tục.Không nói về sự phồn thực quá lố ở cảnh giết cảnh máu,riêng cái lệ đem chấm đồng tiền vào lấy lộc đã thấy bố láo rồi.Mãi đến đời ông Quý Ly mới có tiền giấy,mà dân gian thì phải đợi đến Tây lông thực dân mới được phổ cập đến cái giấy bạc năm hào,làm gì ra có cái lệ chấm tiền vào lấy lộc.
Bây giờ cứ lôi đám văn hóa Bắc Giang với tiên chỉ kỳ mục ở Ném Thượng ra cho chứng minh cái tích ấy có từ bao giờ thử xem?
Em chưa hiểu đào đất nung gạch sao cụ lại cho vào mấy cái này. ơ mà công nhận mấy ông đào gạch, đóng gạch ở quê em đều không phát triển. Có ông thợ làm gạch thì bị cuốn chân vào cái máy say đất. Cụt mất 1 chân.ăn mặn thì chả sao, chung quy nó cũng là tự nhiên mọi thứ đều nằm trong chuỗi thức ăn mà thôi.
cơ mà ko phải duy tâm, nhưng có mấy nghề phạm thổ như đào đấu nung gạch là 1, đồ tể mổ lợn trâu bò là 2 đều mạt vận, dù có lúc rất giầu, nhưng chung quy đều lụn bại tai ương.
em nhắc đến nghề thổ ở đây cùng với nghề đồ tể là để nhắc đến các nghề tổn âm đức cụ ạ. tuy nó ko sát sinh như nghề đồ tể nhưng cungz rất phạmEm chưa hiểu đào đất nung gạch sao cụ lại cho vào mấy cái này. ơ mà công nhận mấy ông đào gạch, đóng gạch ở quê em đều không phát triển. Có ông thợ làm gạch thì bị cuốn chân vào cái máy say đất. Cụt mất 1 chân.
Cụ nói thế thì mấy ông nghề mộc chặt cây moi cả rễ lên làm gỗ lũa cũng phạm lắm.em nhắc đến nghề thổ ở đây cùng với nghề đồ tể là để nhắc đến các nghề tổn âm đức cụ ạ. tuy nó ko sát sinh như nghề đồ tể nhưng cungz rất phạm
mộc có vẻ ko tổn âm đức như nghề thổ. cụ có biết chùa Hưng Ký ko? chủ hãng gạch ngói Hưng Ký lừng lẫy ở Bắc kì, thời Bảo đại, ông chủ Thành bỏ tiền ra xây chùa để mong bù đắp việc phạm thổ... mà cuối cùng vẫn suy vi...Cụ nói thế thì mấy ông nghề mộc chặt cây moi cả rễ lên làm gỗ lũa cũng phạm lắm.
Ơ thế cụ Đức Gia Lai, ...thôi, đắng...