- Biển số
- OF-814644
- Ngày cấp bằng
- 22/6/22
- Số km
- 11,006
- Động cơ
- 615,883 Mã lực
- Tuổi
- 40
Đấy Nobel ở chỗ ấy đấy.Nhiệt độ cao, hơi nước gặp cacbon sẽ phản ứng tạo thành hidro
Đấy Nobel ở chỗ ấy đấy.Nhiệt độ cao, hơi nước gặp cacbon sẽ phản ứng tạo thành hidro
Em đang định đi mua con Ya NeoS cho con nhóc đi học cấp 3 mà nghe lại thấy hơi chùnMang vứt bãi rác là xong cụ nhỉ; pin cháy mạnh thì đem đốt trong lò nhiệt điện rác có khi lại tốt
Thế này nhé, em ko chuyên hoá, cụ kia chắc cũng ko phải vậy.Đấy Nobel ở chỗ ấy đấy.
Chết thật, ngày nhỏ nhà tôi toàn đun bằng lò than đá, chắc nóng đến gần ngàn độ, nhiều khi ụp cả nồi nước xuống lò. May ngày ấy chưa biết hóa nên ko nổ như pin bây giờ, chỉ thấy hơi nước bốc mù mịt như cháy nhà!Nhiệt độ cao, hơi nước gặp cacbon sẽ phản ứng tạo thành hidro
Nói Nôm na thế này nhé. Không thể tạo được khí Hiđro ( đủ để duy trì sự cháy) bằng cách hất nước vào 1 nguồn nhiệt 600-700⁰C.Thế này nhé, em ko chuyên hoá, cụ kia chắc cũng ko phải vậy.
Còn cụ có kiến thức thì chia sẻ, nói kiểu ỡm ờ nghe nguy hiểm vãi.
dập cháy xăng ko dùng nc là do xăng nổi trên nc lên ko có tác dụng, nó khác với việc phun nc vào đám cháy sinh ra hydro gây nổ chứ cụBằng mấy quả bóng bay là đủ nổ rồi cụ.
Thầy giáo hút thuốc, gây nổ bóng bay ngày khai giảng - VnExpress
Em thấy có gì ngược khoa học đâu? Dập đám cháy xăng cụ dùng nước phỏng?
chuẩn cụ nhỉ. mấy lò nung vôi, gạch ngày sưa nhiệt độ cả ngàn độ gặp mưa mà chả thấy nổ gìChết thật, ngày nhỏ nhà tôi toàn đun bằng lò than đá, chắc nóng đến gần ngàn độ, nhiều khi ụp cả nồi nước xuống lò. May ngày ấy chưa biết hóa nên ko nổ như pin bây giờ, chỉ thấy hơi nước bốc mù mịt như cháy nhà!
Ah, ngày ấy còn có trò đốt lò gạch dã chiến trong sân nữa,gặp hôm mưa rào to cũng phun mù mịt lên, chắc h2.
Than đá chứ không phải pin, pin gồm nhiều chất hoá học trong đó.Chết thật, ngày nhỏ nhà tôi toàn đun bằng lò than đá, chắc nóng đến gần ngàn độ, nhiều khi ụp cả nồi nước xuống lò. May ngày ấy chưa biết hóa nên ko nổ như pin bây giờ, chỉ thấy hơi nước bốc mù mịt như cháy nhà!
Ah, ngày ấy còn có trò đốt lò gạch dã chiến trong sân nữa,gặp hôm mưa rào to cũng phun mù mịt lên, chắc h2.
Đấy mới là 1 nguồn thôi, còn 1 nguồn hidro từ lithi (có trong pin) khi phản ứng với nước nữaNói Nôm na thế này nhé. Không thể tạo được khí Hiđro ( đủ để duy trì sự cháy) bằng cách hất nước vào 1 nguồn nhiệt 600-700⁰C.
chất hóa học nào trong pin giúp chuyển hóa H2O thành H2 vậy cụ?Than đá chứ không phải pin, pin gồm nhiều chất hoá học trong đó.
chất hóa học nào trong pin giúp chuyển hóa H2O thành H2 vậy cụ?
trong Pin thì Li ở dạng nguyên tử hay ở dạng hợp chất cụ nhỉ?.
Em ko phải là chuyên gia về pin và cũng ko phải chuyên hoá. Kiến thức bõm bẽm của em chỉ ở mức ấy thôi nên ko thể trả lời đến rốt ráo cho cụ được. Thành phần pin có Lithi thì ai cũng biết nhưng còn có thêm những gì, chế tạo ra sao thì nó thuộc về bí mật công nghệ rồi. Chưa kể cái cục pin bị cháy nổ ấy là loại gì thì em với cụ cũng mù tịt để biết nó có gìtrong Pin thì Li ở dạng nguyên tử hay ở dạng hợp chất cụ nhỉ?.
nếu ở dạng hợp chất thì cũng đâu có Li để phản ứng với H2O mà tạo ra H2 đc, hơn nữa để gây nổ H2 được thì còn phải cần đến tốc độ tạo ra H2 đủ nhanh nữa
Cho em xin. Cụ đã tự nhận dư này rồiEm ko phải là chuyên gia về pin và cũng ko phải chuyên hoá. Kiến thức bõm bẽm của em chỉ ở mức ấy thôi nên ko thể trả lời đến rốt ráo cho cụ được. Thành phần pin có Lithi thì ai cũng biết nhưng còn có thêm những gì, chế tạo ra sao thì nó thuộc về bí mật công nghệ rồi. Chưa kể cái cục pin bị cháy nổ ấy là loại gì thì em với cụ cũng mù tịt để biết nó có gì
Lưu ý thêm với cụ là ở nhiệt độ thường thì phản ứng Lithi với H2o là không mãnh liệt nhưng ở nhiệt độ cao thì lại rất mãnh liệt.
thì đừng cố giải thích gì nữa. Cơ mà nếu cụ cũng muốn tranh giải Nobel thì cứ tiếp.Em ko phải là chuyên gia về pin và cũng ko phải chuyên hoá
Tham gia trên OF này đc lợi rất nhiều từ những bình luận hay chia sẻ kiến thức.Cho em xin. Cụ đã tự nhận dư này rồi thì đừng cố giải thích gì nữa. Cơ mà nếu cụ cũng muốn tranh giải Nobel thì cứ tiếp.
Tên của loại pin này là lithium ion. Tức là trong môi trường chất điện phân hữu cơ lithium tồn tại dưới dạng ion Li+, ở cathode thì tùy lọai pin thường là ô xuýt kép LiCoO2.trong Pin thì Li ở dạng nguyên tử hay ở dạng hợp chất cụ nhỉ?.
nếu ở dạng hợp chất thì cũng đâu có Li để phản ứng với H2O mà tạo ra H2 đc, hơn nữa để gây nổ H2 được thì còn phải cần đến tốc độ tạo ra H2 đủ nhanh nữa
Con này chạy bằng acqui hay pin cụ??? Acqui thì không sợ cháyEm đang định đi mua con Ya NeoS cho con nhóc đi học cấp 3 mà nghe lại thấy hơi chùn
Trong muối ăn có Natri đấy cụ. Và Natri vào nước cũng tạo hydro rất mạnh. Natri cùng nhóm với Lithium mà. Thôi, từ giờ cụ đừng pha nước muối nữa nhé, nổ kinh lắm.Em ko phải là chuyên gia về pin và cũng ko phải chuyên hoá. Kiến thức bõm bẽm của em chỉ ở mức ấy thôi nên ko thể trả lời đến rốt ráo cho cụ được. Thành phần pin có Lithi thì ai cũng biết nhưng còn có thêm những gì, chế tạo ra sao thì nó thuộc về bí mật công nghệ rồi. Chưa kể cái cục pin bị cháy nổ ấy là loại gì thì em với cụ cũng mù tịt để biết nó có gì
Lưu ý thêm với cụ là ở nhiệt độ thường thì phản ứng Lithi với H2o là không mãnh liệt nhưng ở nhiệt độ cao thì lại rất mãnh liệt.