[Funland] Pin hỏng để lâu không thay, xe điện bốc cháy

Trạng thái
Thớt đang đóng

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,973
Động cơ
634,112 Mã lực
Cái sai của cụ là cụ cho là sinh ra H2 nhưng thực tế là không có phản ứng nào để sinh ra H2 cả. Còn nổ thì có tỉ thứ có thể nổ khi nhiệt độ tăng cao, sao cứ nhất thiết phải là H2?
Như em có viết ở mấy còm trước là có 2 PƯ, 1 là PU hơi nước qua than nóng 6-700 độ và phản ứng từ Lithi tác dụng với nước. Phiền cụ giải thích kèm dẫn chứng giúp em tại sao không có phản ứng nào sinh ra H2.

Ngoài ra, về nổ em đồng ý với cụ là có cả tỉ thứ. Em chưa hề viết dòng nào nhất thiết chỉ có duy nhất H2, nên nếu cụ nghĩ em viết như vậy thì cụ nên xem lại tất cả các còm của em. Quan điểm của em là có H2, nó không phải là vụ nổ chính nhưng có tham gia phụ trợ thêm.
 

Tuoitan

Xe buýt
Biển số
OF-820370
Ngày cấp bằng
7/10/22
Số km
967
Động cơ
7,669 Mã lực
Tuổi
45
K biết tỉ lệ cháy nổ xe xăng và xe điện cái nào cao hơn
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,327
Động cơ
674,928 Mã lực
Em đang chứng minh: Đều là nguồn hidro từ nước nhưng qua bằng 2 phản ứng khác nhau. Điều đó có sai không cụ. Nếu sai cụ cãi, còn đúng cụ nhận hộ em.
Túm lại là nguồn mà không phải là nguồn, phỏng ạ? Giờ thì nó là phản ứng rồi :D :D :D

Đoạn này là cụ tự viết, em chưa hề nói dòng nào đến việc vụ nổ hidro tạo ra nhiệt lượng đủ để phân tách nước thành hydro tiếp. Năng lượng dùng cho phân tách nước đến từ vụ cháy pin, cháy xe. Sau khi cháy rồi, tức là có năng lượng rồi, người ta mới phun nước vào chữa cháy. Đây là do cụ đọc không hiểu rồi tự cho người khác là ngớ ngẩn.
Cái cụ Gionam 72 đang trao giải Nobel là cái chuyện lều báo bảo là hắt nước vào pin đang cháy thì nhiệt độ 600-700 độ C khiến nước bị chuyển thành Hydro gây cháy nổ tiếp. Còn cụ thì đi phản bác bằng bài hóa học lớp 8 ở post #37 ( :)):)):)) ) rồi chứng minh là nước phân tách ra hydro với cái bài tập hóa tào lao, và thêm cái 'nguồn' từ lithium. Cụ không cần phải nói dòng nào về việc vụ nổ hidro tạo ra nhiệt lượng đủ để phân tách nước thành hydro tiếp mà cái post #37 và tiếp theo đó là việc chứng minh nguồn hydro từ đủ thứ cho thấy là cụ đang chứng minh điều ngược lại với cái cụ Gionam 72 đang nói tới.

Tranh luận về nhiều hay ít thì ít nhất cụ cũng phải cân bằng phương trình rồi tính ra số lít khí H2 sinh ra từ phản ứng để kết luận chứ không thể tự nghĩ là nó ít được. À mà chắc cụ không cân bằng phương trình mí lại tính số mol được đâu nhỉ, vì cái này là bài tập cho trẻ nó làm mà, người lớn sao mà biết.
Cái giải Nobel thứ 2 là cho cái bài tập hóa tào lao cụ lôi ra ý. Lôi một cái bài tập tào lao không có các điều kiện cụ thể để minh họa cho cái điều kiện cụ thể (nước bị phân tách thành hydro ở nhiệt độ 600-700 độ C) của lều báo, rồi còn đòi tranh luận cái nỗi gì. Em nhường cụ tính mol tính lít, nhường cụ cả. Cụ cứ về thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ để thu H2 đi, chắc chắn sẽ lĩnh giải Nobel.

Cụ và một số cụ khác khi đưa ra những ví dụ về núi lửa, lò than, rồi muối ăn này nọ đều mắc phải một lỗi giống cụ Gionam là cho rằng hydro sinh ra không đủ cho phản ứng nổ. Điều này giống như 1 cái lò than ngoài trời chả sao cả, nhưng đem cái lò ấy vào phòng ngủ đêm thì sẽ tèo. Điểm khác biệt nằm ở không gian ngoài trời, thoáng hoàn toàn, lượng khí từ phản ứng được phân tán hết. Đối với xe ô tô đang đỗ ngoài trời thì cabin kín, trong xe lại có rất nhiều hốc, lỗ có thể tích trữ khí để đủ để đạt đến nồng độ đủ cho vụ nổ. Đúng nhận sai cãi.
Cụ lại tào lao. Cụ đi kiếm cho em cái clip nào mà xe điện phát nổ do hydro hay khí gì đấy tích tụ trong cabin kín cái. Em nhấn mạnh là nổ do hydro hay khí gì đấy tích tụ trong cabin kín nhé, nổ từ cục pin ở gầm xe hay đầu xe đít xe không tính. Xe điện ở TQ cháy vô số, hàng đống clip trên mạng. Tesla cũng cháy ầm ầm. Cụ tìm hộ em xem.

Cái suy nghĩ level 1 là phải đóng cửa cho kín. Cái lo than nó bé bằng cái nồi thì nó cần đem vào phòng kín mới tèo. Nhưng khi cái lò than nó to bằng cái lò gạch làng Vũ Đại thì chả cần đem nó vào nhà, cứ để giữa xóm là đủ tèo cả xóm. Ví với chả dụ.

Mà thôi, cụ cứ về thổi hơi nước qua lò than nóng đỏ đi, để còn lĩnh giải Nobel
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,327
Động cơ
674,928 Mã lực
Như em có viết ở mấy còm trước là có 2 PƯ, 1 là PU hơi nước qua than nóng 6-700 độ và phản ứng từ Lithi tác dụng với nước.
Hơ hơ, giờ lại thêm điều kiện nhiệt độ cho bài tập hóa rồi.
Mấy nữa lại thêm điều kiện là than gì nữa, chứ than đá nó cũng có ba bảy loại.
Xong rồi còn phải thêm cái lò đốt than nữa, phải cái lò ra làm sao nữa.
Rồi xây lò xong rồi còn phải có xúc tác. À mà cần gì xúc tác, xúc tác là carbon trong than rồi :)) :)) :))

:)):)):))Đến chịu. Chia sẻ kiến thức rồi cần bằng phương trình nọ kia nhưng dẫn chứng là cái bài tập hóa
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
23,062
Động cơ
630,725 Mã lực
Như em có viết ở mấy còm trước là có 2 PƯ, 1 là PU hơi nước qua than nóng 6-700 độ và phản ứng từ Lithi tác dụng với nước. Phiền cụ giải thích kèm dẫn chứng giúp em tại sao không có phản ứng nào sinh ra H2.

Ngoài ra, về nổ em đồng ý với cụ là có cả tỉ thứ. Em chưa hề viết dòng nào nhất thiết chỉ có duy nhất H2, nên nếu cụ nghĩ em viết như vậy thì cụ nên xem lại tất cả các còm của em. Quan điểm của em là có H2, nó không phải là vụ nổ chính nhưng có tham gia phụ trợ thêm.
Làm gì có pư Li + H2O. Li nó ở dạng hợp chất (ion Li+) thì không có pư trên. Cụ về học lại môn hoá đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,139
Động cơ
2,088,943 Mã lực

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,139
Động cơ
2,088,943 Mã lực

Trungpv

Xe điện
Biển số
OF-696250
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,231
Động cơ
626,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bình kín hydro ( quả bóng bơm khí H2) nó khác với H2 đc tạo ra và bay lên
nói tưới nc vào pin gây nổ H2 là phóng đại quá mức thôi cụ. người ta khuyến nghị ko tưới nc vào pin để dập cháy là do pin ô tô có điện áp cao 400-800v nếu tưới nc vào dễ bị ngắn mạch gây cháy nổ, vậy mà nhiều cụ lại lái sang việc nc gặp nhiệt độ cao sinh H2 rồi nc pu với Li sinh ra H2 gây nổ H2. chịu luôn
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,973
Động cơ
634,112 Mã lực
Làm gì có pư Li + H2O. Li nó ở dạng hợp chất (ion Li+) thì không có pư trên. Cụ về học lại môn hoá đi.
Vấn đề của các cụ là chỉ tính trong điều kiện thông thường, ko hề xét đến trường hợp đang cháy nổ, đang có năng lượng, đang có khung bọc kín khí, quên mất các chất điện phân và cơ số chất khác trong cái xe.
Ngoài ra thì có thêm anh ĐH PCCC Bộ Công An phải học Hoá chung với em vì anh ấy cũng phát biểu là có hydro sinh ra khi pin bị cháy nổ.
Vấn đề cháy nổ của Pin Lithium – ion và giải pháp phòng ngừa – Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy (bocongan.gov.vn)
Screenshot 2023-09-09 184542.jpg
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,973
Động cơ
634,112 Mã lực
Hơ hơ, giờ lại thêm điều kiện nhiệt độ cho bài tập hóa rồi.
Mấy nữa lại thêm điều kiện là than gì nữa, chứ than đá nó cũng có ba bảy loại.
Xong rồi còn phải thêm cái lò đốt than nữa, phải cái lò ra làm sao nữa.
Rồi xây lò xong rồi còn phải có xúc tác. À mà cần gì xúc tác, xúc tác là carbon trong than rồi :)) :)) :))

:)):)):))Đến chịu. Chia sẻ kiến thức rồi cần bằng phương trình nọ kia nhưng dẫn chứng là cái bài tập hóa
Có lý lẽ dẫn chứng thì nói cụ ạ. Còn móc mỉa thì em xin, em ko rảnh.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,569
Động cơ
317,799 Mã lực
Đấy Nobel ở chỗ ấy đấy.
Li; Na; K.. nói chung là nhóm kl kiềm có tính chất khử cực mạnh. Khi tác dụng với nước ngay ở đk nhiệt độ thường thì đã tạo thành muối và giải phóng H2; chương trình hóa học lớp 8 chứ có gì đâu mà cao siêu nobel này nọ.
 

Trungpv

Xe điện
Biển số
OF-696250
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,231
Động cơ
626,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vấn đề của các cụ là chỉ tính trong điều kiện thông thường, ko hề xét đến trường hợp đang cháy nổ, đang có năng lượng, đang có khung bọc kín khí, quên mất các chất điện phân và cơ số chất khác trong cái xe.
Ngoài ra thì có thêm anh ĐH PCCC Bộ Công An phải học Hoá chung với em vì anh ấy cũng phát biểu là có hydro sinh ra khi pin bị cháy nổ.
Vấn đề cháy nổ của Pin Lithium – ion và giải pháp phòng ngừa – Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy (bocongan.gov.vn)
Screenshot 2023-09-09 184542.jpg
việc sinh ra H2 thì chắc cũng có nhưng sao đủ lượng để gây nổ H2 đc cụ. H2 sinh ra ở ko gian thoáng nó bay đi luôn có tích tụ lại đc đâu
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,569
Động cơ
317,799 Mã lực
Trong muối ăn có Natri đấy cụ. Và Natri vào nước cũng tạo hydro rất mạnh. Natri cùng nhóm với Lithium mà. Thôi, từ giờ cụ đừng pha nước muối nữa nhé, nổ kinh lắm.
Cụ đã bao giờ thả muối vào bếp than hay bếp củi để cho nó nhanh bốc chưa nhỉ? Vấn đề ở đây là đang cháy nổ, có nhiệt độ cao mà hất nước vào hợp chất kl kiềm đang cháy thì theo thiển ý của em cũng hên sui lắm.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,569
Động cơ
317,799 Mã lực
Tôi trước chuyên hóa, xin tham gia vài dòng với các bác xem nghe được không.

Chất điện dung (điện giải) trong ắc quy ô tô xe máy của chúng ta là axit sulfuric H2SO4. Chất này nguy hiểm nhưng không cháy nổ.

Chất điện dung, chiếm 40% khối lượng trong pin điện thoại, xe điện của chúng ta là chất có thể cháy nổ. Tôi ví dụ LiPF6.

Bản thân Lithium là kim loại kiềm cùng nhóm với Natri, Kali, khi gặp nước thì nổ đánh bùm phát và sinh ra khí hydro.

Cực dương của pin Li-ion được làm bằng ô xít Liti-Cô ban, công thức LiCoO2, khi gặp nhiệt thì giải phóng ra O2

Hy vọng rằng câu trả lời đã rõ.
Em thì không được học chuyên hóa nên không hiểu sao chuyên hóa lại gọi cái dung dịch h2S04 trong acqui là Điện dung hay ( Điện giải) nhỉ?
Chúng em chỉ được học nó là Điện ly thôi. Kk😁
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top