- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,084
- Động cơ
- 1,130,616 Mã lực
1920-1929 – voi thần bằng gỗ ở chùa Xuân Lũng, (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ)
Công nghệ từ bọn Thụy Điển nó cũ rích là đúng rồi cụ. Nó là hệ thống thiết bị băm/nghiền nhỏ nguyên liệu (cả cây gỗ to thái/băm nát bằng máy) làm bột - làm giấy.
Sau này ta cải tiến hệ thống cũ rích đó chuyển qua băm/thái gỗ bằng tay. Hiện nay thì nhập luôn bột giấy cho nhanh
p/s; cái cũ rích đó hiện đang sử dụng sân sau các anh ấy.
thì e bẩu là cũ mà, công nghệ sx giấy nó thay đổi nhiều rồi mới ra các loại giấy sang xịn mịn như bây giờ chứ. Giai đoạn đầu lúc mới đc Thuỵ điển bàn giao thì đây là điểm sáng, ăn nên làm ra 1 thời ở phú thọ.
Tôi nghĩ các cụ đều không biết rõ về giấy và bột giấy.Bột giấy làm ở Việt nam hơi khó cụ ạ, vì rừng của chúng ta rất khó khai thác trọn vẹn cả lá cành...
Chưa kể nguyên liệu làm bột giấy cạnh tranh với ván dăm sấp mặt, nhà máy bột giấy phương nam ko sống đc vì thế. Tư nhân hiện tạo 1 số anh làm nhỏ lẻ cũng gọi là sống sót qua ngày chứ ko giầu đc mặc dù là sân sau.
Có lẽ bột giấy thích hợp cho những vùng như Bắc cạn, Sơn la, điện biên hơn
Món này em chịu thật, trước quê em có nhà máy giấy mục sơn, trộn bã mía của nhà máy đường lam sơn và các loại gỗ dăm khác để làm bột giấy..Tôi nghĩ các cụ đều không biết rõ về giấy và bột giấy.
Dây chuyền bột giấy của Bãi bằng vẫn hoạt động bình thường. Nhưng Bãi bằng vẫn phải nhập bột giấy vì 2 lẽ:
- Giấy Bãi bằng được Thụy điển xây dựng đồng bộ bột giấy và giấy, nhưng sau VN nâng cấp sản lượng dây chuyền giấy nên lượng bột giấy không đủ, cho nên phải nhập thêm
- Dù không nâng cấp dây chuyền giấy thì BB vẫn phải nhập bột giấy. Vì sản xuất giấy phải trộn cả bột gỗ nhiệt đới (keo, bạch đàn) và bột gỗ ôn đới (gỗ thông). VN không sản xuất được bột gỗ ôn đới nên phải nhập 100%.
Gỗ keo, bạch đàn và luồng của VN rất thích hợp làm bột giấy. Công ty giấy Daio của Nhập hàng năm nhập cả triệu tấn dăm gỗ của VN về làm bột giấy. Cho nên bảo "bột giấy làm ở VN hơi khó" là không đúng.
Chuyện phá sản của Bột giấy Phương nam là 1 câu chuyện hoàn toàn khác. Lý do của nó là các nhà đầu tư Bột giấy Phương nam đã chọn 1 công nghệ rất nhạy cảm là "Làm bột giấy từ cây đay". Đây là công nghệ đặc biệt đòi hỏi rất cao về thiết bị và nguyên liệu, nhưng nhà đầu tư (Tracodi) không khảo sát kỹ và lúc chạy thử mới phát hiện cây đay trồng ở Long an không thích hợp với thiết bị lắp ráp. Nên máy chạy không ra được bột giấy đạt chất lượng, không sao điều chỉnh được và phải bỏ.
Cảm ơn cụ Ngao5 về những bức ảnh thú vị!
1920-1929 – Chùa Mễ (Phú Thọ) cạnh sông Hồng
1920-1929 – cổng Chùa Mễ (Phú Thọ) cạnh sông Hồng
Ngày xưa em cùng bạn gái vào ks này mấy lần.Em thích cái khách sạn Sông Vàng hơn.
Chả biết bây giờ còn tồn tại không?
Xưa ở quê em có cái cụp bay kích thước 1.2x1.2 (m).
1920-1929 – Chiếc Cụp để bắt cá lớn trong ruộng ở Hưng Hoá, Phú Thọ