- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,222
- Động cơ
- 1,131,913 Mã lực
1920-1929 – cây sơn ta ở Phú Thọ
1920-1929 – thu hoạch sơn ta ở Phú Thọ
Xưa đi thả trâu. Em leo cây sơn này bị sơn nó ăn loét cả da đùi
1920-1929 – cây sơn ta ở Phú Thọ
1920-1929 – thu hoạch sơn ta ở Phú Thọ
Trời ơi, em cứ tưởng Phú Thọ phải là thành phố chứ. Vì nghĩ đơn giản Việt Trì sinh sau đẻ muộn còn là thành phố nữa là. Tiện đây cho em hỏi (thật lòng) thành phố Việt Trì tách riêng khỏi Phú Thọ hay là "thủ phủ" của tỉnh Phú Thọ?Cảm ơn cụ Ngao5 về những bức ảnh thú vị!
Có lẽ có sai sót một chút, đây là Chùa Mè chứ không gọi là chùa Mễ.Chùa Mè nằm cạnh chợ Mè (trên đất làng Mè) bên bến Đá sông Hồng Thị xã Phú Thọ.Chùa Mè cháy trong vụ hoả hoạn ngày mùng 2 Tết năm 1962, mới được xây dựng lại được tầm 5-6 năm, giờ tên là Thắng Sơn Tự.
Ở thớt #98 là Chùa Ngọc Tháp, xã Hà Thạch nay thuộc thị xã Phú Thọ chứ ko phải thành phố .(Thị xã Phú Thọ có truyền thống lâu đời 120 năm mà phấn đấu mãi chưa lên dc Thành phố )
Việt trì là tp trực thuộc tỉnh Phú thọ và là thủ phủ tỉnh PT mà cụ. Thị xã PT nay chỉ là đô thị loại 3-4 thôiTrời ơi, em cứ tưởng Phú Thọ phải là thành phố chứ. Vì nghĩ đơn giản Việt Trì sinh sau đẻ muộn còn là thành phố nữa là. Tiện đây cho em hỏi (thật lòng) thành phố Việt Trì tách riêng khỏi Phú Thọ hay là "thủ phủ" của tỉnh Phú Thọ?
Cám ơn cụ về thông tin chùa Mè. em sẽ sửa lại
Chết dở, ai lại đưa bạn gái vào đấy?Ngày xưa em cùng bạn gái vào ks này mấy lần.
TT. TS có quán dê Hồng Sự (cũ), nay là Hồng Thuỷ (là cô vợ cũ của anh Sự, Thủy là tên con gái) khá ngon.
Thị xã Phú Thọ nay vẫn là thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ chỉ có duy nhất 1 thành phố trực thuộc tỉnh là TP Việt Trì thôi cụ ah.
1920-1929 – không ảnh Việt Trì
Thị xã Phú Thọ xưa kia (nay là thành phố Phú Thọ) nằm gần sông Hồng (dân địa phương gọi là sông Thao, có thể nhận biết qua bài hát "Du kích sông Thao" của nhạc sĩ Đỗ Nhuận)
Khi xây dựng thị xã Phú Thọ, viên công sứ Pháp đề nghị chính quyền Đông Dương cho phép ông trồng những cây long não, để nhớ đến vùng quê hương ông bên Pháp. Vì thế thị xã Phú Thọ đặc trưng với những hàng cây long não to, nay không biết còn giứ lại được không?
Cây long não, có nơi gọi là cây dã hương, cho tinh dầu camphor. Tinh dầu này trộn với tinh dầu bạc hà cho một hỗn hợp gọi là DẦU GIÓ (màu xanh) mà dân ta rất ưa chuộng dùng để xoa bóp và đuổi côn trùng, đặc biệt là đuổi muỗi gián trong nhà vệ sinh và tạo mùi thơm
Cầu ngập những năm 1976, 1986. Sau này thì có đập thủy điện Hòa Bình thì không thấy ngập nữa. Ngày nhỏ mỗi khi có lũ là bà con ra phía sau Nhà máy Hóa Chất, NM Mỳ Chính, NM Điện, NM Giấy..... vớt củi......quá liều. Những năm chiến tranh biên giới phía Bắc có rất nhiều đồ của Trung Quốc đc vớt lên ở khúc sông này: phích nước, bình tông.......Cầu ấy đi chung cả đường sắt và đường bộ, em thì ngồi sau xe bố em chở chỉ sợ lọt bánh xe xuống cái rãnh đường săt ạ, có năm em đi tàu nó ngập đầu cầu VT còn được tăng bo lội nước và ngồi thuyền một đoạn nữa
Thành phố Việt Trì chứ cụ
1937 – những người bán hạt cau và sắn ở Phú Thọ. Ảnh: Lucienne Delmas (sinh 1890-1900 – mất 1974)
1920-1929 – Chùa Ngọc Tháp, xã Hà Thạch nay thuộc thành phố Phú Thọ
Ảnh này ko phải Thị xã Phú Thọ, vì Thị xã Phú thọ trước kia ko có cầu qua sông Hồng. Sau này mới có cầu Ngọc Tháp.
1920-1929 – không ảnh Việt Trì
Thị xã Phú Thọ xưa kia (nay là thành phố Phú Thọ) nằm gần sông Hồng (dân địa phương gọi là sông Thao, có thể nhận biết qua bài hát "Du kích sông Thao" của nhạc sĩ Đỗ Nhuận)
Khi xây dựng thị xã Phú Thọ, viên công sứ Pháp đề nghị chính quyền Đông Dương cho phép ông trồng những cây long não, để nhớ đến vùng quê hương ông bên Pháp. Vì thế thị xã Phú Thọ đặc trưng với những hàng cây long não to, nay không biết còn giứ lại được không?
Cây long não, có nơi gọi là cây dã hương, cho tinh dầu camphor. Tinh dầu này trộn với tinh dầu bạc hà cho một hỗn hợp gọi là DẦU GIÓ (màu xanh) mà dân ta rất ưa chuộng dùng để xoa bóp và đuổi côn trùng, đặc biệt là đuổi muỗi gián trong nhà vệ sinh và tạo mùi thơm
Ngày xưa đồ Tàu trôi sang bọn em sợ lắm, ai cho cũng ko dám sài vì nghe bảo bị họ tẩm thuốc độc, đến kẹo tàu em cũng sợ chả dám ăn. Quả cầu em nhớ mãi vì nó bong tróc mặt, đi bập bênh lùng bùng, Tàu cùng xe máy xe đạp ô tô đi chung 1 cầu, có lần em gặp xe đạp xe máy lọt bánh xuống cái khe/rãnh tà vẹt cũng như các hố bong tróc của cầu ngã lăn kềnhCầu ngập những năm 1976, 1986. Sau này thì có đập thủy điện Hòa Bình thì không thấy ngập nữa. Ngày nhỏ mỗi khi có lũ là bà con ra phía sau Nhà máy Hóa Chất, NM Mỳ Chính, NM Điện, NM Giấy..... vớt củi......quá liều. Những năm chiến tranh biên giới phía Bắc có rất nhiều đồ của Trung Quốc đc vớt lên ở khúc sông này: phích nước, bình tông.......
Dọc theo Sông Hồng tính từ cầu Việt Trì lên phía trên: Xưởng Xẻ - Công ty ván ép, Nhà máy Đường, Nhà Máy Giấy, Nhà Máy Điện, Nhà Máy Hóa Chất, Nhà Máy Mỳ Chính, Nhà Mát Xay, Nhà Máy bê Tông, Nhà máy thuốc trừ sâu, Nhà máy dệt. Giờ còn tồn tại:Giấy Bãi Bằng vẫn đang vận hành rất tốt mà cụ, sản phẩm đa dạng, chất lượng phải nói là hơn mấy loại giấy Hải Tiến các thứ ấy chứ. Dệt Vĩnh Phú sau một thời gian dài lao đao, bán lại một nửa nhà xưởng cho Pangrim thì giờ cũng ổn rồi cụ, đơn hàng gia công từ nước ngoài nhiều lắm. Hoá Chất Lâm Thao cũng vậy, vẫn làm ăn tốt mà. Chỉ có Mía đường Việt Trì là em ko thấy có thông tin gì cả, có lẽ bán lại 100% cho Miwon rồi chăng?
P/S: Có lẽ món ăn, món quà vặt của ngày gian khó bao giờ cũng ngon hơn, đáng nhớ hơn các cụ nhỉ. Cảm giác trưa hè nắng nhễ nhại lọc cọc trên chiếc xe đạp cà tàng, được mẹ mua cho que kem đậu xanh là chao ôi cả một mùa hè rực rỡ thu về bằng miếng kem ngọt lịm mát lành!
Cầu Việt Trì cũ cho xe từ 7 chỗ trở xuống lưu thông cụ nhá.Cái cầu Viettri cụ nói ý hình nhưvị trí nó vẫn là vị trí cái cầu do pháp xây. Cầu này bố cháu nói do ô toàn quyền Paul Doumer cho xây.
chiến tranh pháp đánh bom sập. 1956 ta xây lại có đường ray ở giữa. hình như cũng chính là cái cầu mà mợ elise nhắc ở trên. 1992 tỉnh Vĩnh Phú dỡ ra xây lạithành cầu Viettri hiện nay. đến 2013 Phú thọ xây thêm cầu Viettri mới gọi là cầu hạc trì song song với cầu Viettri hiện nay. hiện nay cầuviệt trì cho xe 5 chỗ lưu thông ko mất phí. Xe 5 chỗ trở lên bắt buộc phải đi cầu hạc trì.
TP Việt Trì sinh sau đẻ muộn nhưng ngay từ đầu được xây dựng là TP Công nghiệp mà phần lớn các nhà máy ở đây được Trung Quốc giúp đỡ xây dựng, ngay cả cây Cầu V. Trì sau này (cầu mà có đường sắt đi qua trước năm 1992) cũng do TQ giúp, rất nhiều nhà của các khu tập thể cũ: NM Hóa Chất, Mỳ Chính, Điện, Giấy, Đường đều có sự giúp đỡ TQ xây dựng, phía trên có nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao là do Liên Xô giúp xây dựng. Mãi sau này mới có NM Giấy Bãi Bằng do Thụy Điể giúp. Mỗi lần kỷ nệm gì đấy có cắm trại thì nhìn trại của đội NM Giấy Bãi Bằng này thì lung linh, trại cũng đẹp nhất, loa đài tưng bừng.Trời ơi, em cứ tưởng Phú Thọ phải là thành phố chứ. Vì nghĩ đơn giản Việt Trì sinh sau đẻ muộn còn là thành phố nữa là. Tiện đây cho em hỏi (thật lòng) thành phố Việt Trì tách riêng khỏi Phú Thọ hay là "thủ phủ" của tỉnh Phú Thọ?
Cám ơn cụ về thông tin chùa Mè. em sẽ sửa lại