[TT Hữu ích] Phú Thọ xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_25).jpg

1920-1929 – voi thần bằng gỗ ở chùa Xuân Lũng, (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ)
Phú Thọ (11_26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_27).jpg

1920-1929 – giếng nước làng Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ (11_28).jpg
Phú Thọ (11_29).jpg
Phú Thọ (11_30).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_31).jpg

1920-1929 – đường làng Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ (11_32).jpg
Phú Thọ (11_33).jpg
Phú Thọ (11_34).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_36).jpg

1920-1929 – Nhà thờ Hưng Hóa, Phú Thọ
Phú Thọ (11_37).jpg

1920-1929 – Nhà thờ Công giáo kiểu kiến trúc Việt ở Phú Thọ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
1920-1929 – Tháp canh thành cổ Hưng Hoá, Phú Thọ (dấu tích của thành cổ đã bị phá hủy sau cuộc chinh phạt Bắc Kỳ )
Phú Thọ (11_38).jpg
Phú Thọ (11_39).jpg
Phú Thọ (11_40).jpg
 

longphúc

Xe tăng
Biển số
OF-761989
Ngày cấp bằng
6/3/21
Số km
1,571
Động cơ
16,192 Mã lực
Hưng Hoá đã từng đẹp vậy mà sau này em nhớ chỉ còn mấy cái lô cốt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
1930-1934 – Nghi lễ đúc chuông đồng ở Phú Thọ: nấu chảy kim loại trong những chén nung cũ, với một quạt gió thổi ngang duy nhất. Ảnh: Jean-Yves Claeys (1896 - 1979)
Phú Thọ (11_42).jpg
Phú Thọ (11_44).jpg
Phú Thọ (11_45).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_46).jpg

1930-1934 – Nghi lễ đúc chuông đồng ở Phú Thọ: Các hương chức tề tựu tại địa điểm. Ảnh: Jean-Yves Claeys (1896 - 1979)
Phú Thọ (11_48).jpg

1930-1934 – Nghi lễ đúc chuông đồng ở Phú Thọ: các nhà hảo tâm và tín đồ chùa có công đúc chuông. Ảnh: Jean-Yves Claeys (1896 - 1979)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_49).jpg

1920-1929 – bến thuyền bờ sông Hồng ở Phú Thọ


1920-1929 – làng chài ven sông Hồng ở Phú Thọ
Phú Thọ (11_51).jpg

1920-1929 – làng chài ven sông Hồng ở Phú Thọ
Phú Thọ (11_52).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_54).jpg

1920-1929 – bè tre trên sông Thao (sông Hồng) đoạn chảy qua Phú Thọ
Phú Thọ (11_55).jpg
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,881
Động cơ
415,844 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Công nghệ từ bọn Thụy Điển nó cũ rích là đúng rồi cụ. Nó là hệ thống thiết bị băm/nghiền nhỏ nguyên liệu (cả cây gỗ to thái/băm nát bằng máy) làm bột - làm giấy.
Sau này ta cải tiến hệ thống cũ rích đó chuyển qua băm/thái gỗ bằng tay. Hiện nay thì nhập luôn bột giấy cho nhanh =))
p/s; cái cũ rích đó hiện đang sử dụng sân sau các anh ấy.
thì e bẩu là cũ mà, công nghệ sx giấy nó thay đổi nhiều rồi mới ra các loại giấy sang xịn mịn như bây giờ chứ. Giai đoạn đầu lúc mới đc Thuỵ điển bàn giao thì đây là điểm sáng, ăn nên làm ra 1 thời ở phú thọ.
Bột giấy làm ở Việt nam hơi khó cụ ạ, vì rừng của chúng ta rất khó khai thác trọn vẹn cả lá cành...
Chưa kể nguyên liệu làm bột giấy cạnh tranh với ván dăm sấp mặt, nhà máy bột giấy phương nam ko sống đc vì thế. Tư nhân hiện tạo 1 số anh làm nhỏ lẻ cũng gọi là sống sót qua ngày chứ ko giầu đc mặc dù là sân sau.
Có lẽ bột giấy thích hợp cho những vùng như Bắc cạn, Sơn la, điện biên hơn
Tôi nghĩ các cụ đều không biết rõ về giấy và bột giấy.

Dây chuyền bột giấy của Bãi bằng vẫn hoạt động bình thường. Nhưng Bãi bằng vẫn phải nhập bột giấy vì 2 lẽ:
- Giấy Bãi bằng được Thụy điển xây dựng đồng bộ bột giấy và giấy, nhưng sau VN nâng cấp sản lượng dây chuyền giấy nên lượng bột giấy không đủ, cho nên phải nhập thêm
- Dù không nâng cấp dây chuyền giấy thì BB vẫn phải nhập bột giấy. Vì sản xuất giấy phải trộn cả bột gỗ nhiệt đới (keo, bạch đàn) và bột gỗ ôn đới (gỗ thông). VN không sản xuất được bột gỗ ôn đới nên phải nhập 100%.

Gỗ keo, bạch đàn và luồng của VN rất thích hợp làm bột giấy. Công ty giấy Daio của Nhập hàng năm nhập cả triệu tấn dăm gỗ của VN về làm bột giấy. Cho nên bảo "bột giấy làm ở VN hơi khó" là không đúng.

Vụ phá sản của Bột giấy Phương nam là 1 câu chuyện hoàn toàn khác. Lý do của nó là các nhà đầu tư Bột giấy Phương nam đã chọn 1 công nghệ rất khó là "Làm bột giấy từ cây đay" (trong khi công nghệ bình thường là làm bột giấy từ dăm gỗ). Đây là công nghệ đòi hỏi thiết bị và nguyên liệu phải đồng bộ với nhau, nhưng nhà đầu tư (Tracodi) không khảo sát kỹ, hậu quả là lắp đặt xong chạy thử mới phát hiện cây đay trồng ở Long an không đồng bộ với thiết bị. Máy chạy không ra bột giấy đạt chất lượng, không điều chỉnh được và phải bỏ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
1920-1929 – Chùa Mè nằm cạnh chợ Mè (trên đất làng Mè) bên bến Đá, sông Hồng, thị xã Phú Thọ. Chùa Mè cháy hôm mồng 2 Tết năm 1962, mới được xây dựng lại được tầm 5-6 năm, giờ tên là Thắng Sơn Tự
Phú Thọ (11_56).jpg
Phú Thọ (11_57).jpg
Phú Thọ (11_58).jpg

1920-1929 – Chùa Mễ (Phú Thọ) cạnh sông Hồng
Phú Thọ (11_59).jpg
Phú Thọ (11_60).jpg

1920-1929 – cổng Chùa Mè nằm cạnh chợ Mè (trên đất làng Mè) bên bến Đá, sông Hồng, thị xã Phú Thọ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_61).jpg

1920-1929 – trâu đầm trong vũng nước ở Phú Thọ
Phú Thọ (11_62).jpg

1920-1929 – giặt chiếu trên cầu ao ở Phú Thọ
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,174
Động cơ
82,811 Mã lực
Tôi nghĩ các cụ đều không biết rõ về giấy và bột giấy.

Dây chuyền bột giấy của Bãi bằng vẫn hoạt động bình thường. Nhưng Bãi bằng vẫn phải nhập bột giấy vì 2 lẽ:
- Giấy Bãi bằng được Thụy điển xây dựng đồng bộ bột giấy và giấy, nhưng sau VN nâng cấp sản lượng dây chuyền giấy nên lượng bột giấy không đủ, cho nên phải nhập thêm
- Dù không nâng cấp dây chuyền giấy thì BB vẫn phải nhập bột giấy. Vì sản xuất giấy phải trộn cả bột gỗ nhiệt đới (keo, bạch đàn) và bột gỗ ôn đới (gỗ thông). VN không sản xuất được bột gỗ ôn đới nên phải nhập 100%.

Gỗ keo, bạch đàn và luồng của VN rất thích hợp làm bột giấy. Công ty giấy Daio của Nhập hàng năm nhập cả triệu tấn dăm gỗ của VN về làm bột giấy. Cho nên bảo "bột giấy làm ở VN hơi khó" là không đúng.

Chuyện phá sản của Bột giấy Phương nam là 1 câu chuyện hoàn toàn khác. Lý do của nó là các nhà đầu tư Bột giấy Phương nam đã chọn 1 công nghệ rất nhạy cảm là "Làm bột giấy từ cây đay". Đây là công nghệ đặc biệt đòi hỏi rất cao về thiết bị và nguyên liệu, nhưng nhà đầu tư (Tracodi) không khảo sát kỹ và lúc chạy thử mới phát hiện cây đay trồng ở Long an không thích hợp với thiết bị lắp ráp. Nên máy chạy không ra được bột giấy đạt chất lượng, không sao điều chỉnh được và phải bỏ.
Món này em chịu thật, trước quê em có nhà máy giấy mục sơn, trộn bã mía của nhà máy đường lam sơn và các loại gỗ dăm khác để làm bột giấy..
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_63).jpg

1920-1929 – ngôi miếu nhỏ thờ thần Thành hoàng ở Phú Thọ
Phú Thọ (11_64).jpg

1920-1929 – quán hàng ăn ở Phú Thọ
Phú Thọ (11_65).jpg

1920-1929 – con đường dưới lũy tre qua một làng ở Tiên Kiên, Lâm Thao, Phú Thọ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_67).jpg

1920-1929 – những túp lều trên bè ở Việt Trì, Phú Thọ
Phú Thọ (11_68).jpg

1920-1929 – cây trẩu ở Phú Thọ
 

3doxoc

Xe đạp
Biển số
OF-541765
Ngày cấp bằng
16/11/17
Số km
19
Động cơ
20,278 Mã lực
Tuổi
24
Phú Thọ (11_56).jpg
Phú Thọ (11_57).jpg
Phú Thọ (11_58).jpg

1920-1929 – Chùa Mễ (Phú Thọ) cạnh sông Hồng
Phú Thọ (11_59).jpg
Phú Thọ (11_60).jpg

1920-1929 – cổng Chùa Mễ (Phú Thọ) cạnh sông Hồng
Cảm ơn cụ Ngao5 về những bức ảnh thú vị!
Có lẽ có sai sót một chút, đây là Chùa Mè chứ không gọi là chùa Mễ.Chùa Mè nằm cạnh chợ Mè (trên đất làng Mè) bên bến Đá sông Hồng Thị xã Phú Thọ.Chùa Mè cháy trong vụ hoả hoạn ngày mùng 2 Tết năm 1962, mới được xây dựng lại được tầm 5-6 năm, giờ tên là Thắng Sơn Tự.
Ở thớt #98 là Chùa Ngọc Tháp, xã Hà Thạch nay thuộc thị xã Phú Thọ chứ ko phải thành phố .(Thị xã Phú Thọ có truyền thống lâu đời 120 năm mà phấn đấu mãi chưa lên dc Thành phố )
 
Chỉnh sửa cuối:

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,982
Động cơ
849,491 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Em thích cái khách sạn Sông Vàng hơn. :D
Chả biết bây giờ còn tồn tại không?
Ngày xưa em cùng bạn gái vào ks này mấy lần.
TT. TS có quán dê Hồng Sự (cũ), nay là Hồng Thuỷ (là cô vợ cũ của anh Sự, Thủy là tên con gái) khá ngon.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,982
Động cơ
849,491 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Phú Thọ (11_69).jpg

1920-1929 – cây sơn ta ở Phú Thọ
Phú Thọ (11_70).jpg

1920-1929 – cây trẩu ở Phú Thọ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top