- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,222
- Động cơ
- 1,131,913 Mã lực
1920-1929 – Núi Voi ở xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, Phú Thọ, nay đã bị xẻ thịt để làm khu công nghiệp
1920-1929 – cây hoa trà ở Phú Thọ
Hồi đấy, quãng đầu 2000 ở PV có mỗi KS này là ngon nhất.Chết dở, ai lại đưa bạn gái vào đấy?
Nó lại ra hỏi: hôm nay anh dẫn hàng ở đâu đến thì nục bạc.
Vậy là cụ lang thang ở đấy cùng thời với em.Hồi đấy, quãng đầu 2000 ở PV có mỗi KS này là ngon nhất.
Các ban thờ xưa đơn giản hơn giờ nhiều.
1920-1929 – Đền Hùng, Phú Thọ
Em làm ctrinh tưới tiêu trong DA lâm nghiệp cộng đồng các xã vùng sâu TS. Sau em làm nội thất resort khu TT.Vậy là cụ lang thang ở đấy cùng thời với em.
Lúc đó đơn vị em thay dầm cầu Bình Dân từ dầm BTCT thường sang dầm BTCT DƯL. Sau đó làm toàn bộ các cầu, cống lớn từ Thanh Sơn lên Thu Cúc.
Híc 5-7 năm nay e chưa đi lại đường này.Cầu Việt Trì cũ cho xe từ 7 chỗ trở xuống lưu thông cụ nhá.
Sông Đà hợp lưu với sông Thao (tức sông Hồng) tại Hồng Đà. Còn hợp lưu tại Bạch Hạc - Nơi có cá anh vũ - là sông Lô với sông Hồng ạ.Em cũng nghĩ như cụ. Vì đây là chú thích nguyên bản nên em không dám sửa nếu không biết chắc chắn.
Em nghĩ đây là cầu Việt Trì, xây dựng 1901, trên tuyến đường sắt Hải Phòng-Vân Nam
Nhưng cầu bắc qua sông Lôp chứ không phải sông Hồng. Sông Đà hợp lưu với sông Thao (sông Hồng) tại Bạch Hạc, mang tên sông Hồng, chảy xuôi dòng thêm một đoạn nữa khoảng chục km thì hợp lưu với sông Lô. Đường sắt Hải Phòng-Vân Nam với cầu Việt Trì qua sông Lô chứ cụ. Nếu chạy qua sông Hồng thì lại trở thành một cây cầu kiểu Vĩnh Thịnh ngày nay, quay đầu về Hà Nội mất.
Em chắc chắn với cụ là cầu Việt Trì qua sông Lô
Cái hình này giống hệt nhà ông bà nội em trước có hàng cau và cái sân bên trái là cái bếp, nhà lợp lá cọ chuẩn nhưng mấy ảnh bên trên em thấy có cái nhà lợp ranh hay gì đó ko phải lá cọ ạ
1920-1929 – chế biến chè ở Phú Thọ