Đã có thớt về vấn đề này rồi, cụ chủ thớt tìm đọc và tìm hiểu thêm xem.
Mỗi người một lĩnh vực. Cơ mờ thôi, kệ đi.Cụ có thể giúp lên đó phản biện. Vị giáo sư đó có hơn 1M follower nên cụ sẽ gây dựng tên tuổi nhanh lắm.
Ủa...sao đọc còm của cụ mà em giật nảy cả mình mẩy.....chân tay run cầm cập là sao vậy nhỉ ???Cột điện mà dây nó không giữ thì có sắt đặc nó cũng gẫy nhé,
Công nghệ thay đổi thế nào thì thay đổi, việc cột điện gãy là rời luôn ra từng khúc như trong ảnh chủ thớt đăng là không đạt yêu cầu.Cụ này chắc ngoài ngành và ít để ý công nghệ sản xuất cột điện nó thay đổi theo thời gian rồi
Khổ thật, trong video đấy nó ko hề nói lý do kính bị vỡ do lý do này nhé, là cụ tư suy luận ra thôi, con hiệu ứng be nu li thì nó nói về việc ở dưới nhiều khe nên gió đi nhanh hơn bên trên. Và cuối video nó có nói là kính ở trên "less exposed".Cụ xem lại cái trình độ của cụ. Dĩ nhiên là gió sẽ có chỗ mạnh chỗ yếu và lực hút ra do chênh lệch áp suất cũng theo đó mà thay đổi. Trình độ mà ko thấy nếu là gió thổi trực diện thì phía trên sẽ chịu lực lớn hơn phía dưới nhiều vật cản. Ở đây kính vỡ không phải do gió thổi trực diện mà do chênh áp và bị hút bung ra do gió thổi ngang.
Cụ nào có chuyên môn phân tích xem tại sao đã gia cường như vậy rồi mà vẫn bay cả trụ nhỉ?Nó làm việc theo cả hệ bệ-cọc chứ ko phải từng cọc chịu riêng rẽ, nên về lý tính toán vẫn đạt là ok cụ ạ, bệ phía đó đã được làm dạng vát để hạn chế tác động của dòng chảy rồi ạ. Trong thiết kế nó còn phải tuân thủ nhiều quy định, tiêu chuẩn như khoảng cách cọc - cọc, khoảng cách từ cọc - bệ chứ ko phải muốn nhiều, hay muốn ít ở một khu vực nào đó là được ạ.
NHiều khi sách vở với thực tế chỉ cần thay đổi quy trình công đoạn đã giảm chất lượngCông nghệ thay đổi thế nào thì thay đổi, việc cột điện gãy là rời luôn ra từng khúc như trong ảnh chủ thớt đăng là không đạt yêu cầu.
Cột điện có thể đổ ...nhưng nó vẫn phải dính với nhau....đó là tiêu chuẩn anh toàn.
Giống như kính xe ô tô, không thể vỡ tan vụn ra như 1 tấm kính thủy tinh thường ...mà nó vẫn có thể vỡ, nhưng vẫn dính với nhau....đó là tiêu chuẩn an toàn.
Cụ có cái tiêu chuẩn an toàn nào bảo khi gãy phải dính với nhau không ạ ?Công nghệ thay đổi thế nào thì thay đổi, việc cột điện gãy là rời luôn ra từng khúc như trong ảnh chủ thớt đăng là không đạt yêu cầu.
Cột điện có thể đổ ...nhưng nó vẫn phải dính với nhau....đó là tiêu chuẩn anh toàn.
Giống như kính xe ô tô, không thể vỡ tan vụn ra như 1 tấm kính thủy tinh thường ...mà nó vẫn có thể vỡ, nhưng vẫn dính với nhau....đó là tiêu chuẩn an toàn.
bao lần nói dồi mà cụ vẫn mở đc thread nhỉ?Ở quê em mất điện vẫn kéo dài, xem trên mạng thì thấy các cột bê tông đều ở tình trạng gãy rời, cốt thép đứt như không có cốt thép
Liệu rằng tiêu chuẩn đối với loại cột này thấp khi sản xuất, hay là có tình trạng giảm bớt khối lượng cốt thép để tăng lợi nhuận vậy
Mời các cụ vào bóng bàn cho xôm chứ 1 trận bão đi qua hậu quả để lại lớn quá
Dưới đây là 1 ảnh tìm được trên mạng mà cháu nghĩ là đạt tiêu chuẩn, cột có đổ thì phần cốt thép cũng ko bị cắt rời thành 2 mảnh
View attachment 8729236
Luật có bắt buộc cái tiêu chuẩn ấy không cụ nhỉ?Công nghệ thay đổi thế nào thì thay đổi, việc cột điện gãy là rời luôn ra từng khúc như trong ảnh chủ thớt đăng là không đạt yêu cầu.
Cột điện có thể đổ ...nhưng nó vẫn phải dính với nhau....đó là tiêu chuẩn anh toàn.
Giống như kính xe ô tô, không thể vỡ tan vụn ra như 1 tấm kính thủy tinh thường ...mà nó vẫn có thể vỡ, nhưng vẫn dính với nhau....đó là tiêu chuẩn an toàn.
Chưa tìm được câu tl thì vẫn phải mở, ngu thì phải hỏi giỏi thì lại hay bỉ bôibao lần nói dồi mà cụ vẫn mở đc thread nhỉ?
cụ tìm lại điChưa tìm được câu tl thì vẫn phải mở, ngu thì phải hỏi giỏi thì lại hay bỉ bôi