Ít nhất nó cũng có tự trọng biết nhận lỗi còn tre măng hay vầu thì kệ n đi cụ. Biết nhận sai cũng là có văn hóa rồiRơi gối đỡ dầm cầu chỉ cần gập lưng 90 độ là khen hết lời luôn. Chẳng qua là "tre" nên chẳng có anh nào chịu gập mình cả.
Ít nhất nó cũng có tự trọng biết nhận lỗi còn tre măng hay vầu thì kệ n đi cụ. Biết nhận sai cũng là có văn hóa rồiRơi gối đỡ dầm cầu chỉ cần gập lưng 90 độ là khen hết lời luôn. Chẳng qua là "tre" nên chẳng có anh nào chịu gập mình cả.
Chấp nhận thôi, đến dân còn lấn mịa nó hết cả sông thì thoát thế méo đc lũ, mùa khô các ông thi nhau đổ thải lấn chiếnĐừng thuyết âm mưu vớ vẩn nữa, Sông Cầu quê em vài chỗ tràn mịa nó bờ rồi chắc tại TQ xả lũ? Thủy điện Thác Bà xả hết công xuất vẫn thua lượng nước đổ về cũng do TQ xả lũ? Chính phủ đã phải lên phương án hy sinh cái gì đó để cứu đập thủy điện này, nghĩa là khi nước về nhiều vượt quá khả năng tích trữ thì VN hay TQ thằng méo nào cũng phải tự cứu mình cả. Chả thằng TQ nào ngẫn tới mức chấp nhận nguy cơ đập vỡ để cứu VN cả, còn không có nguy cơ vỡ thì bọn nó cũng không thần kinh mà xả ra, vì nước nó là tiền!
Thằng TQ thực sự muốn chơi VN thì họ sẽ đóng lũ chứ không xả lũ, vì lượng nước xả ra có giới hạn nhất định! Còn nó đóng chặt chấp nhập cho vỡ một đập cuối cùng(phía TQ) lúc đó lượng nước là vô định VN mới toang! Vậy nên đừng sợ TQ xả lũ mà hãy sợ khi người TQ đóng lũ!
Nhà em mở cửa lô gia phụ và cửa ban công cho mát, bão giật nghe vui hết cả tai.Thấy nhiều người cứ tranh cãi vụ này, nhưng qua em đóng kín hết cửa thì thấy chả làm sao kệ gió bão ngoài trời. Mấy tòa văn phòng ốp kính kín bưng nó hút gió còn khủng khiếp hơn mà em có thấy hé cửa nào đâu, vì cơ bản là không có cửa mà hé, vẫn an toàn.
Nhà em cũng mở toang luôn chứ không hé cụ ạ. Hai vc em ngồi ban công cafe luôn heheChuyện hé cửa là chuyện riêng nhà em Riêng trường hợp của em thì em tin là việc em mở hé cửa đã giúp giảm rung giật và giảm lực hút cửa kính nhà em ra ngoài. Em cũng chỉ nói mở hé cửa và mở ở phía áp thấp chứ không nói mở cửa to, càng không nói mở thông cửa. Hơn nữa, vấn đề cần được nhìn nhận và đánh giá trong hoàn cảnh thực tế.
Em cũng muốn làm rõ là không có khuyên ai mở cửa cả. Cái khái niệm mở cửa nó rất rộng và rất dễ để suy diễn ra các trường hợp khác như mở cửa và thông gió 2 chiều tạo luồng gió lùa xuyên qua nhà và đó sẽ là thảm họa! Khi thiếu điều kiện chi tiết thì đánh giá sẽ mơ hồ và chủ quan.
Em cũng tiện đây nói là nếu nhà cửa mà chắc chắn em cũng chẳng ngán mà đóng kín cửa để ngủ cho khỏe.
Riêng về định luật Bernoulli và tác động của nó thì đó là sự thực. Thực sự rất tiếc khi thấy nhiều cụ mợ phủ nhận nó, không chấp nhận nó dù đã được chứng minh và giải thích. Chỉ riêng việc em nêu ra là 1 atm là tầm 1,03 kg/cm2 mà ối cụ còn không chịu tính xem nó là bao nhiêu thì nói gì đến các khái niệm khác như cân bằng lực, sức bền kết cấu
Tặng bác cái ảnh minh họa trong ví dụ về "lỗ thở" trên kính máy bay. Nguyên lý nó hoàn toàn khác cái mà bác đang cố diễn giải nhé.Các cụ xem link này trước:
https://www.facebook.com/share/v/kWzo5DFGnAiL1trN/?mibextid=oFDknk
Đây là 1 phần kiến thức về Cơ học chất lưu em đã học gần 20 năm trước ở Đại học! Bác nào hiểu sâu hơn thì giải thích nhé! Kiến thức em học đã mai một khá nhiều!
Áp dụng Nguyên lý Bernoulli trong Cơ học chất lưu sẽ thấy rằng khi dòng không khí bên ngoài di chuyển với vận tốc càng lớn, thì áp suất càng nhỏ! Chênh lệch áp suất giữa trong vào ngoài nhà khi gió bão càng lớn thì sẽ càng lớn nếu cửa nhà đóng kín! Không khí trong nhà sẽ tạo sức ép lớn đẩy cửa kính, mái tôn,...bung ra ngoài! Do vậy, trong mưa bão, nên có 1 khe thông khí vừa đủ để cân bằng áp suất trong và ngoài, nguy cơ bung cửa kính, bung mái nhà sẽ giảm bớt!
Khuyến nghị của Cơ quan khí tượng HongKong (HongKong Observatory) liên quan đến hiệu ứng gây ra bởi Nguyên lý Bernoulli:
https://www.hko.gov.hk/en/education/tropical-cyclone/weather-effects-and-impact/00540-why-windows-shattered-by-typhoons-fall-outside-the-building.html#:~:text=In fact, the breaking of,; (3) high winds blow
Tất nhiên, với bão mạnh, cuồng phong kiểu lốc xoáy, bốc lên thì rất khó! Thông khí chỉ giảm bớt được ở mức độ nào đó!
Ứng dụng của Bernoulli lớn nhất chính là cánh máy bay nhé! Mặt cắt cánh máy bay được chế tạo để vận tốc dòng khí phía trên cánh máy bay nhanh hơn dòng khí phía dưới cánh máy bay! Khi chênh lệch vận tốc đủ lớn ra chênh lệch áp suất đủ lớn (Máy bay chạy tầm 200km/h)! Chênh lệch áp suất đủ lớn để tạo ra lực nâng có thể nâng cả chiếc máy bay có trọng lượng đến 200-400 tấn! Nên nhiều cụ cho là chênh gió 0km với 200km/h tạo ra áp suất không xi nhê gì thì
À, Ajinomoto trộn với Miwon rồi cụ ạ.Cháu cồng theo dõi các chuyên gia. Mong cụ chủ Thích Là Bụp cập nhật thêm bên dưới mỗi khổ thơ ở #1 số thứ tự còm hoặc page bắt đầu quan điểm của mỗi chuyên gia cho tiện theo dõi. Xin chân thành cảm ơn.
Sợ mỗi cái mõm sinh ra ko được nói thì sợ nó tiến hóa tiêu biến cái moãm đi đấy cụ ahVẫn nhớ những ngày đầu vào OF box xem nhiều nhất là box ATGT chứ ko phải cafe. Chiếu theo tiêu chuẩn ở đây thì hồi đấy toàn chuyên gia "mõm", nhưng đóng góp cho xây dựng luật và văn hoá giao thông thì rất to lớn. Các cụ cứ mạnh dạn mà làm chuyên gia "mõm" đi, nói sai bị khịa đã đành mà nói đúng người ko hiểu vẫn chửi các cụ là "mõm" thôi. Đằng nào cũng là "mõm" thì cứ nói ra, ko bổ ngang cũng bổ ngửa.
Những cái bất thường ngoài khả năng dự báo thì tính toán sao được cụnhà tư vấn thiết kế phải tính toán đến mọi tình huống có thể xảy ra đối với công trình, kể cả động đất. Còn việc tính toán xói lở lòng sông đối với TK cọc cầu là đương nhiên.
Xe em xe cỏ, tắt máy rồi, rút chìa khoá khỏi ổ trong vòng 30s vẫn hạ kính đc nhé. Chắc họ tính cho việc rơi xuống nước nhưng em chưa dám thử ạXe đời cổ, hạ kính bằng cơm thì còn hạ đc. Giờ toàn xe đời mới, hạ bằng điện, rơi xuống nc, chết máy rồi, thì hạ kiểu gì được.
Vâng cụ, em dân cầu đường gần 30 năm em hiểu chứ. Em ví dụ vụ bơm hút cát làm thay đổi dòng chảy (hướng và độ sâu) thì không ai tính nổi đâuvì họ lấy lý do là do dòng chảy xói lở nên nó thụp. quan trọng nhất là địa chất và dòng chảy đối với cọc cầu thì 2 đầu vào này phải dc tính toán tk rất cụ thể, chi tiết về mọi tình huống rồi cụ ah.
Em ko phải dân cầu đường; nhưng em dự đoán là khi nước rút sẽ còn lại: 8 cái cọc khoan nhồi, 1 bệ đài gia cố mới trên có 1 lỗ thủng to đúng bằng KT đài cũ. Còn toàn bộ cọc cũ, đài cũ, trụ cũ bay về theo hà bá.Vâng cụ, em dân cầu đường gần 30 năm em hiểu chứ. Em ví dụ vụ bơm hút cát làm thay đổi dòng chảy (hướng và độ sâu) thì không ai tính nổi đâu
tính xói thì giờ có nhiều mô hình và phần mềm uy tín tin cậy để tính, xói chung, xói cục bộ… tuy nhiên đầu vào không có thay đổi do hút cát lòng sông… hi hi. cái này đối với các cầu lớn thì sẽ phải lắp đặt thiết bị quan trắc xói trụ cầu để từ đó có ứng xửcho phù hợpnhà tư vấn thiết kế phải tính toán đến mọi tình huống có thể xảy ra đối với công trình, kể cả động đất. Còn việc tính toán xói lở lòng sông đối với TK cọc cầu là đương nhiên.
cụ ơi em ko phải dân cầu đường; nhưng đối với cọc khoan nhồi thì ko quan trọng đối với phần cát quanh cọc đâu ạ. vì nó được đặt cắm sâu vào nền đá gốc rồi. kiểu như cắm răng implant ấy ạ hihi.tính xói thì giờ có nhiều mô hình và phần mềm uy tín tin cậy để tính, xói chung, xói cục bộ… tuy nhiên đầu vào không có thay đổi do hút cát lòng sông… hi hi. cái này đối với các cầu lớn thì sẽ phải lắp đặt thiết bị quan trắc xói trụ cầu để từ đó có ứng xửcho phù hợp
Không tính được từ đầu nhưng quá trình vận hành phải có đánh giá hàng năm chứ. Có phải lòng sông bị tụt trong vài tháng đâu.Vâng cụ, em dân cầu đường gần 30 năm em hiểu chứ. Em ví dụ vụ bơm hút cát làm thay đổi dòng chảy (hướng và độ sâu) thì không ai tính nổi đâu
không phải tất cả cọc nhồi đều cắm vào đá gốc như trồng răng giả cụ ạ, vẫn cần nứu giữ lạicụ ơi em ko phải dân cầu đường; nhưng đối với cọc khoan nhồi thì ko quan trọng đối với phần cát quanh cọc đâu ạ. vì nó được đặt cắm sâu vào nền đá gốc rồi. kiểu như cắm răng implant ấy ạ hihi.
Đó là nhân tai, em đang nói đến quá trình TK, còn vận hành khai thác sau này thì là của nhà QLKhông tính được từ đầu nhưng quá trình vận hành phải có đánh giá hàng năm chứ. Có phải lòng sông bị tụt trong vài tháng đâu.
Cái này hay đấy cụ.Bẩm các cụ.
OF nói riêng và Giang cư mận nói chung cực kỳ lắm nhân tài, cứ mỗi khi có 1 sự kiện hot nào đó diễn ra là các nhân tài đủ các lĩnh vực liên quan tự nhiên nổi phềnh rõ là đông, vị nào cũng sáng như sao.....
Lãng phí là tội ác. Không biết tận dụng chất xám của các nhân tài mạng quả là một thiệt hại lớn của Đất nước nói chung và OF nói riêng, bởi vậy, em mạn phép các cụ lập thớt nho nhỏ này để các nhân tài mạng có chỗ bóng bàn cho tập trung.
Các thớt liên quan cũng sẽ dần dần được tập trung về đây nhằm quy tụ các Nhân tài cõi mạng....
Và điều đặc biệt là thớt này sẽ không có cụ nào bị khóa quyền comment, trừ 1 cụ hay phọt thơ vô bổ. Em đảm bảo.
Nào, mời các cụ múa phím để bổ sung kiến thức cho toàn dân OF.
Cảm ơn các cụ.
Tặng các cụ bài văn vần...
NHÂN TÀI ONLINE
Mỗi khi có vụ án
Bao Luật sư Online
Sánh moãm cùng Thẩm phán
Dạy điều tra mới tài...
Mỗi dịp có bệnh dịch
Người người hóa thần y
Điểm huyệt rồi châm cứu
Virus sợ teo ty.
Mỗi lần có bão tố
Nhiều nhà khí tượng sinh
Chém mưa to gió bé
Vẽ đường bão phát kinh
Mỗi bận cây xanh đổ
Chuyên gia mạng gào to
Trồng cây bằng bàn phím
Chấp gió xoáy cả lò
Mỗi cột điện nằm xuống
Một Giáo sư mạng lên
Kệ mọe môn vật liệu
Thấy sắt bé chê liền
Cầu Phong Châu vừa gãy
Muôn Kỹ sư bắt bài
Xây dựng kiêm Thủy lợi
Phun bọt phán đinh tai
Cảm ơn lò Phây búc
Luyện ra toàn chuyên gia
Ông đếk nào cũng giỏi
Đất Việt ắt tiến xa...
09/09/2024
(Ảnh: trên mạng)